Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Di truyền học cấp độ tế bào...

Tài liệu Di truyền học cấp độ tế bào

.PDF
24
256
78

Mô tả:

Di truyền học cấp độ tế bào
Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com CHƢƠNG II: DI TRUYỀN HỌC CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ BÀI 6: VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ ( NHIỄM SẮC THỂ) I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. NST: Là cấu trúc vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nằm trong….……………, có khả năng nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm tính. 2. Cặp NST tƣơng đồng: Là cặp gồm 2 NST giống nhau …………………………………………. Trong đó, một có nguồn gốc từ …………, một có nguồn gốc từ …………………………... 3. Bộ NST đơn bội (…….): Có ở tế bào sinh dục, mỗi NST tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. 4. Bộ NST lƣỡng bội (…….): Có ở tế bào sinh dưỡng (soma), các NST tồn tại thành cặp tương đồng. II. HÌNH THÁI – CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái NST (Cấu trúc hiển vi): Biến đổi qua các kì phân bào. * Kỳ trung gian: NST ở trạng thái sợi mảnh, khó quan sát. Ở pha S ………………………………. * Kỳ đầu: NST bắt đầu co xoắn. * Kỳ giữa: NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng. Gồm: - Tâm động: Là trình tự nucleotide đặc biệt. Có vai trò liên kết với tơ vô sắc của thoi vô sắc giúp NST có thể …………………………… - Đầu mút: Là trình tự các nucleotide ở hai đầu cùng của NST, có tác dụng bảo vệ các NST, làm cho các NST ………………………….. - Chromatid: Gồm 2 chromatid dính nhau qua tâm động  NST kép. * Kỳ sau: NST có cấu trúc xoắn giống như kì giữa. * Kỳ cuối: NST duỗi xoắn trở về trạng thái sợi mảnh.  Ý nghĩa của hiện tượng tháo xoắn, đóng xoắn của NST qua các kì phân bào? 2. Cấu trúc NST (Cấu trúc siêu hiển vi) a. Đơn vị cơ bản của NST: Là ………………..., với 2 thành phần: - Một khối cầu protein: Gồm … phân tử protein histon. - Một đoạn phân tử ADN: 146 cặp nu, cuộn 1¾ quanh khối cầu protein histon. b. Các bậc cấu trúc: ADN → Sợi cơ bản (polynucleosome) → Sợi nhiễm sắc → Sợi siêu xoắn → Chromatid → NST (2nm) (11nm) (30nm) (300nm) (700nm) (1400nm) KẾT LUẬN: Cấu trúc xoắn nhiều bậc, giúp NST đảm nhận được chức năng ……………………………..… thông tin di truyền; thu gọn cấu trúc không gian, thuận lợi cho NST ………………………………… trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 1 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com BÀI 7: (BµI CH×A KhãA) CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO  Quá trình truyền đạt thông tin di truyền một cách nguyên vẹn qua các thế hệ tế bào và cơ thể thông qua các cơ chế nào ? (Nhân sơ, nhân thực) I. CHU KỲ TẾ BÀO 1. Định nghĩa: …………………………………………………………………………………………………. 2. Bản chất: Gồm 5 kì, chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị (Kỳ trung gian): Với 3 pha: G1, S và G2 - Giai đoạn phân chia tế bào: Với 4 kỳ, gồm: + Phân chia nhân. + Phân chia tế bào chất. 3. Đặc điểm: - Tốc độ phân chia tế bào ở các mô, cơ quan bộ phận khác nhau là ……………………………………… VD: Tế bào mô ……………………….. ở thực vật. - Được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. II. QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO: Quá trình xảy ra với tế bào lưỡng bội (2n). 1. Giai đoạn chuẩn bị (Kỳ trung gian): Với 3 pha: + G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. + S: Nhân đôi ADN dẫn tới nhân đôi NST, gồm 2 NST đơn dính nhau qua tâm động, gọi là NST ……. + G2: Tổng hợp các chất còn lại cho tế bào.  Kết quả giai đoạn chuẩn bị, mỗi tế bào tăng trưởng nhanh về kích thước và có bộ NST là ……….. 2. Giai đoạn phân chia tế bào: a. Quá trình nguyên phân: (A)…………. (B)…………. (C)…………. (D)…………. (EF)……… Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 2 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com * Phân chia nhân: Các kì Kì đầu (B) Đặc điểm - NST bắt đầu co xoắn, màng nhân dần dần biến mất. - Thoi phân bào dần xuất hiện. ………... Kì giữa (C) - Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành …………… ở mặt phẳng xích đạo và có hình thái đặc trưng. ………... Kì sau (D) - Dây tơ vô sắc kéo, tách mỗi NST kép ở tâm động thành 2 NST đơn về 2 cực của TB. ………... Kì cuối (EF) NST - NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. ………... * Phân chia tế bào chất: - Tế bào động vật: Màng tế bào ……… lại ở mặt phẳng xích đạo, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. - Tế bào thực vật: Hình thành …….….…. ở mặt phẳng xích đạo, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.  Kết quả: Hình thành nên 2 tế bào con và mỗi tế bào con có bộ NST ………………………… * Ý nghĩa quá trình nguyên phân: - Ý nghĩa lý luận: + Ở sinh vật nhân thực đơn bào, nhân thực đa bào bậc thấp: ……………………………………… + Ở sinh vật nhân thực đa bào bậc cao: . Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. . Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. . Là cơ chế hình thức sinh sản vô tính tạo ra các cá thể có KG giống nhau và giống mẹ. - Ý nghĩa thực tiễn: + Nhân giống: . Giâm, chiết, ghép cành, … . Nuôi cấy mô, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính.  có hiệu quả cao: ………………………………..…………………………………………… .……………………………………………………………………………. + Thẩm mĩ, chữa bệnh: ……………………………………………………………………………. b. Quá trình giảm phân: Gồm hai lần phân bào. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 3 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com * Phân bào I (Giảm phân I) Các kì Kì đầu I (D) Đặc điểm NST - Đầu kỳ: Các NST bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và dần co xoắn lại. - Giữa kỳ: Có thể xảy ra …………………………………………………… …………………………………………………………………………. ……… …………………………………………………………………………. - Cuối kỳ: Màng nhân và nhân con biến mất. Kì giữa I (E) - Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại và sắp xếp thành ………… trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc. Kì sau I (F) - Dây tơ vô sắc kéo mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng về 2 cực của tế bào. ……… Kì cuối I (G) - Tại mỗi cực, màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi vô sắc tiêu biến. - Màng tế bào thắt lại ở giữa phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. ……… ………  Kết quả lần phân bào I: Phân chia 1 tế bào thành hai tế bào con có …………… * Phân bào II (Giảm phân II) Diễn biến như quá trình …………………... Các kì Đặc điểm NST Kì đầu II (H) - Màng nhân dần dần biến mất. - Thoi phân bào dần xuất hiện. Kì giữa II (I) - Các NST tập trung thành …………… ở mặt phẳng xích đạo. Kì sau II (J) Kì cuối II (K, L) ……… - Dây tơ vô sắc kéo, tách mỗi NST kép ở tâm động thành 2 NST đơn về 2 cực của TB. - NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. ……… ……… ………  Kết quả quá trình giảm phân: Phân chia 1 tế bào có 2n NST đơn thành 4 tế bào con có …………. 1 Tại sao nguyên phân giữ nguyên bộ NST lưỡng bội (2n) còn giảm phân bộ NST chỉ còn đơn bội (n)? * Quá trình hình thành giao tử: + Tế bào sinh tinh → 4 tb con → 4 giao tử đực. + Tế bào sinh trứng → 4 tb con → 1 giao tử cái + 3 thể cực (Thể định hướng). III. QUÁ TRÌNH THỤ TINH: Là sự dung hợp giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử. 2 Tại sao nói nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội của hình thức sinh sản hữu tính? 3 Xét 2 quần thể cùng loài, một quần thể sinh sản vô tính, một quần thể sinh sản hữu tính loài nào có khả năng thích nghi cao hơn? Tại sao? 4 BTVN: Vẽ sơ đồ quá trình giảm phân của một tế bào ruồi giấm (2n=8)? (Buổi sau nộp) Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 4 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com BÀI 8: CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – ĐỘT BIẾN NST I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST: DẠNG CHUYỂN ĐOẠN MẤT ĐOẠN LẶP ĐOẠN VÍ DỤ Chuyển đoạn không cân giữa NST 22 với 9 ở người tạo nên NST 22 ngắn hơn bình thường  bệnh ung thư máu ác tính. - Mất đoạn ở vai dài NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính. - Mất một phần vai ngắn NST số 5 gây hội chứng mèo kêu. - Lặp đoạn càng nhiều ở ruồi giấm → mắt càng dẹt. - Lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amylase. Do sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc sự trao đổi chéo không cân giữa các cặp NST tương đồng. Là dạng ĐB làm mất đi một đoạn nào đó của NST → Giảm số lượng gene. Do bị đứt gãy trực tiếp hoặc do hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST. Thường gây chết, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng. Là dạng ĐB làm cho một đoạn NST bị lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên đó. Do hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 chromatid trong cặp NST tương đồng. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. Loại bỏ khỏi NST những gene không mong muốn ở một số giống cây trồng. Làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng. BẢN CHẤT CƠ CHẾ HẬU QUẢ Ý NGHĨA - Một đoạn một NST bị đứt gãy gắn vào vị trí khác hoặc chuyển sang gắn vào một NST khác. - Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân. - Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. - Chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng. - Đôi khi có sự hợp nhất các NST làm giảm số lượng NST của loài  hình thành loài mới. - Giảm khả năng sinh sản  Sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền. ĐẢO ĐOẠN - Ở ruồi giấm, có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường. - Ở muỗi, đảo đoạn lặp đi lặp lại trên các NST góp phần tạo nên loài mới. Là dạng ĐB làm một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự gen trên đó NST tự cuộn xoắn, đứt và nối lại. Có thể ảnh hưởng đến sức sống Sắp xếp lại các gene góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa (Hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới) II. ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NST 1. ĐB lệch bội (Dị bội): a. VD: Down ( …………………. ), Klinefelter ( ……………. ), Turner ( ……………. ), siêu nữ ( ……………. ), … b. Định nghĩa: Là dạng đột biến làm thay đổi ……………………………………………..……………………………… c. Phân loại: - Thể không: 2n-2, mất đi một cặp NST tương đồng. - Thể một: 2n-1, mất đi một NST trong cặp NST tương đồng. - Thể một kép: 2n-1-1, mất đi 2 NST của 2 cặp NST tương đồng. - Thể ba: 2n+1, thừa một NST. - Thể bốn: 2n+2, thừa một cặp NST tương đồng. - Thể bốn kép: 2n+2+2, thừa 2 cặp NST tương đồng. d. Cơ chế phát sinh: + Khi toàn bộ các tế bào cơ thể bị ĐB: Do quá trình ………… bị rối loạn  một hoặc một số cặp NST phân ly không đồng đều tại kỳ………………… → Giao tử mang ĐB. Thông qua thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử mang ĐB  ………… mang ĐB  Có thể biểu hiện thành kiểu hình. ♂ ♀ + Khi một phần cơ thể bị ĐB (Thể khảm): Do phân ly không đồng đều tại kỳ sau của một hoặc một số cặp NST trong ……………. của tế bào sinh dưỡng  …………….………  Biểu hiện thành kiểu hình thể khảm. e. Hậu quả, ý nghĩa: + Hậu quả: Làm mất cân bằng toàn bộ hệ gene → giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết. VD: Klinefelter, Down, Turner,… + Ý nghĩa:  Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.  Dùng để xác định vị trí của gene trên NST, tức gene nằm trên NST nào. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 5 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com 2. ĐB đa bội: a. Đột biến tự đa bội: Xảy ra trong một loài * VD: Củ cải đường tứ bội (……), dưa hấu tam bội (……), cà chua tam bội (……),… * Định nghĩa: Là dạng đột biến làm tăng …………………………………………………………………...……………… * Phân loại:  Đa bội chẵn: ………………………  Đa bội lẻ: ………………………… Với a N*, a ≠ 1 * Cơ chế phát sinh: - Thể đa bội chẵn: Phát sinh do 1 trong 2 nguyên nhân:  Rối loạn nguyên phân: Bộ NST nhân đôi nhưng không phân ly trong nguyên phân  Thể ……..  Sự kết hợp của 2 loại giao tử bất thường: 2 loại giao tử chẵn hoặc 2 loại giao tử lẻ. 2pn × 2qn → 2(p+q)n hoặc (2p-1)n × (2q-1)n → 2(p+q-1)n - Thể đa bội lẻ: Phát sinh do sự kết hợp giữa một giao tử lẻ và một giao tử chẵn. (2p-1)n × 2qn → (2p+2q-1)n * Hậu quả, ý nghĩa: - Hậu quả: Cơ thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tư bình thường  Bất thụ. Chú ý: Đa bội lẻ được lưỡng bội → Lưỡng bội (2a-1)n 2(2a-1)n (Bất thụ) ( …………… ) - Ý nghĩa:  Cơ thể to, cơ quan sinh dưỡng ……, chống chịu …….  Có vai trò quan trọng trong tiến hoá hình thành nên loài mới  con đường ………….nhất b. Đột biến dị đa bội: Xảy ra giữa các loài. * VD: Cây lai giữa cải củ với cải bắp, cây lai giữa lúa mì dại với lúa mì trồng. * Định nghĩa: Là hiện tượng ĐB ……………………………………………………………........................................ * Cơ chế phát sinh: * Hậu quả, ý nghĩa: - Hậu quả: Cơ thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. nA+nB 2(nA+nB) (Bất thụ) (……………) - Ý nghĩa: + Cơ thể có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. + Là con đường hình thành loài mới ……………...  Tại sao cơ thể dị bội, đa bội lẻ thường bất thụ và cơ thể đa bội có tế bào, cơ quan sinh dưỡng lớn? BTVN: Sơ đồ hóa (hình cành cây) phân biệt các dạng ĐB đã học (ĐB gene, ĐB NST)? Vẽ sơ đồ cơ chế giảm phân với cặp NST XY trong 2 trường hợp rối loạn phân ly lần I và lần II? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 6 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com BÀI 9: CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG - CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN A- KHÁI QUÁT HIỆN TƢỢNG  NGHIÊN CỨU  KHÁI QUÁT Biểu hiện bên ngoài: KH (Tính quy luật về tỉ lệ kiểu hình) Các quy luật di truyền Hiện tượng di truyền (Mendel, Morgan, di truyền giới tính, liên kết với giới tính, di truyền ngoài nhân,… ) Biểu hiện bên trong: KG (VCDT, CCDT cấp độ phân tử, tế bào) MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Tính trạng và biểu hiện: VD: Tính trạng hình dạng hạt đậu có 2 biểu hiện trơn và nhăn. Tính trạng nhóm máu có 4 biểu hiện nhóm máu là A, B, AB và O. ……………………………………………………………………………………………….……………………………… 2. Cặp tính trạng tƣơng phản: VD: Thân cao và thân thấp là 2 trạng thái của tính trạng chiều cao thân. …………………………………………………………………………………………….…………………………………… 3. Gene và allele: VD: Gene quy định tính trạng màu sắc hạt đậu hà lan gồm 2 allele A và a quy định. Gene quy định tính trạng nhóm máu gồm 3 allele IA, IB, IO quy định.  Allele …………………………………………………………………………………………………… 1 Hãy công thức hóa mối quan hệ giữa gene và allele? Phân biệt hai gene không allele và hai gene allele? 4. Kiểu gene và kiểu hình: Kiểu gene là biểu hiện bên trong còn kiểu hình là biểu hiện bên ngoài. Trong đó kiểu gene …………….. kiểu hình. a. Kiểu gene: * VD : Aa , BbMM , AB BVh ; . Ab bvH * Kiểu gene: là……………………………………………………………………………………………….………… b. Kiểu hình: * VD: Xét kiểu hình ruồi giấm ở 1 tính trạng thân xám hoặc ở 2 tính trạng thân xám, cánh ngắn. * Kiểu hình: là………………………………………………………………………….……………………………… 5. Đồng hợp và dị hợp (Thuần chủng và không thuần chủng): a. Đồng hợp: Muốn nói đến KG mà mỗi gene gồm các allele …………..... VD: aa, AAbbddEE b. Dị hợp: Muốn nói đến KG mà có gene gồm các allele ……………..... VD: Aa, Bb, MmNn, Bv bV 6. Locus (…………..): Là vị trí xác định của gene trên NST. Hay nói cách khác, mỗi gene có một vị trí xác định trên NST gọi là locus. 2 Phân biệt hai gene cùng locus và hai gene không cùng locus? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 7 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com GREGOR MENDEL 1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đậu Hà Lan - Là loại cây trồng phổ biến của địa phương. - Cấu tạo hoa đặc biết → khả năng tụ thụ phấn cao → chủ động trong các phép lai, dễ tạo dòng thuần. - Có nhiều cặp tính trạng tương phản: 7 cặp tính trạng được Mendel nghiên cứu. Những tính trạng của đậu Hà Lan đƣợc Mendel nghiên cứu 2. Phƣơng pháp nghiên cứu độc đáo: Có 2 phương pháp a. Lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra KG (AA, Aa) với cơ thể mang tính trạng lặn (aa). Pa : AA x aa Pa : Aa x aa (Trội) (Lặn) (Trội) (Lặn) GPa : A a GPa : 1A:1a a Fa : Aa Fa : 1Aa : 1aa (100% trội) (50% trội) (50% lặn) → Cơ thể kiểm tra có KG đồng hợp. → Cơ thể kiểm tra có KG dị hợp. nếu đời con ..................... thì cơ thể cần kiểm tra có KG đồng hợp, nếu đời con ...................... thì cơ thể cần kiểm tra có KG dị hợp. 3 Cơ sở khoa học của phép lai phân tích là gì? b. Phương pháp phân tích cơ thể lai: * Tạo các dòng thuần về một hoặc vài cặp tính trạng: Trồng riêng và cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ. * Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản: VD: Pt/c : Vàng x Xanh hoặc Vàng, trơn x Xanh, nhăn * Sử dụng thống kê toán học xử lý số lượng lớn cá thể lai để phân tích quy luật di truyền từ P  F * Lặp lại thí nghiệm nhiều lần và với các tính trạng khác. Từ đó khái quát thành quy luật di truyền. B – NỘI DUNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN 4 Hãy cho biết quy luật di truyền xảy ra với mỗi gene và giữa các gene? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 8 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com I. QUY LUẬT PHÂN LI 1. Thí nghiệm: a. Đối tượng: Đậu Hà Lan. b. Các bước: Tiến hành lai thuận nghịch với tính trạng mầu sắc hạt đậu, Mendel đều thu được kết quả: PT/C: Vàng × Xanh F1 : 100% Vàng F2 : 3 Vàng : 1 Xanh   1/3 2/3  F3: 100% Vàng  3 Vàng : 1Xanh Mendel đã lặp lại nhiều lần và với 6 tính trạng còn lại một cách riêng rẽ, kết quả thu được tương tự. 2. Nhận xét - Giả thuyết của Mendel 4 Hãy đóng vai trò là Mendel giải thích kết quả thí nghiệm trên cơ sở hệ thống câu hỏi định hướng sau: a) Từ tỉ lệ KH F3, bản chất tỉ lệ KH F2 thu được có tỉ lệ như thế nào? b) Cơ sở nào có thể khẳng định, tính trạng mầu sắc hạt đậu do một cặp nhân tố di truyền quy định và không hòa trộn vào nhau? Cặp nhân tố di truyền đó Di truyền học hiện đại xác nhận đó là gì? c) Biểu hiện nào là trội, biểu hiện nào là lặn? Tại sao? d) Bố (mẹ) cho con (qua giao tử) 1 hay cả 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền? Giao tử đó gọi là gì? e) Qua thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau như thế nào để tạo nên các hợp tử? 3. Sơ đồ lai: Quy ƣớc: R: Hạt vàng; r: Hạt xanh PT/C : GP : F1 : F1 x F1 : GF1 : F2 : …… (Vàng) ……. …….(Xanh) ……. ……. (100% ………) ………… ………… x ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… x 4. Cơ sở tế bào học (Giải thích theo thuyết NST của di truyền học hiện đại) Quá trình Giảm phân Thụ tinh Nguyên nhân (NST) Do sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng tại kì sau. Hệ quả (Gene) Dẫn tới sự phân ly đồng đều của cặp allele tương ứng trên cặp NST tương đồng. Sự tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng ở 2 giao tử (đực, cái) trong thụ tinh. Dẫn tới sự tổ hợp tự do của cặp allele trên các cặp NST tương đồng. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong 9 Kết quả => F1 tạo nên 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. => Tạo nên F2 có 2 x 2 = 4 tổ hợp KG với tỉ lệ 1:2:1 Gmail: [email protected] Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com 5. Nội dung: Theo Mendel và theo Di truyền học hiện đại Đặc điểm Nhân tố quy định tính trạng Giảm phân Thụ tinh Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định và không hoà trộn vào nhau. DTH HIỆN ĐẠI - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Mỗi tính trạng do gene nằm trên NST quy định. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng cặp, dẫn tới các allele của mỗi gene tồn tại thành cặp ở những vị trí xác định trên NST gọi là locus. Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. Trong giảm phân, mỗi NST của cặp NST tương đồng phân ly đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân ly đồng đều của các allele trên nó. Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên kéo theo sự kết cặp ngẫu nhiên giữa các allele có trong nó. MENDEL 6. Điều kiện nghiệm đúng: - Số cá thể phân tích phải lớn. - Sức sống của các cá thể là như nhau. - Xét một gene nằm trong nhân (trên NST). 7. Ý nghĩa: a. Ý nghĩa lý luận: Xây dựng phép lai phân tích: Cho phép xác định được ..................................................... ............................................................................................................................................................................ b. Ý nghĩa thực tiễn: - Tạo ưu thế lai ở F1 khi thực hiện phép lai giữa các dòng thuần khác nhau. - Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi. 8. Hệ quả: QUY LUẬT DI TRUYỀN TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN (Tính trạng trung gian) a. Thí nghiệm: Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần chủng: hoa đỏ (AA) với hoa trắng (aa), được các cây F1 đều có hoa màu hồng (Aa). Cho các cây F1 tự thụ, ở F2 phân li theo tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. b. Nhận xét: Vai trò của bố mẹ ............. trong phép lai, con biểu hiện tính trạng ....................giữa bố và mẹ. c. Sơ đồ lai: 4 So sánh quy luật di truyền trội lặn không hoàn toàn với quy luật phân li? II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Thí nghiệm a. Đối tượng: Đậu Hà Lan b. Các bước và kết quả: Tiến hành phép lai thuận nghịch với 2 tính trạng, đều thu được kết quả: PT/C: Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1: 100% Vàng, trơn F2: 315 Vàng, trơn : 108 Vàng, nhăn : 101 Xanh, trơn : 32 Hạt xanh, nhăn 2. Nhận xét: Xuất hiện hai loại KH …….……. Vàng, nhăn và Xanh, trơn, là tổ hợp các tính trạng của bố mẹ Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 10 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com → gọi là ………………………….. 3. Biện luận: - Nhận xét định lượng: 5 Phân tích sự di truyền của mỗi tính trạng? Từ đó xác định quy luật di truyền chi phối từng tính trạng? *Với tính trạng màu sắc hạt *Với tính trạng hình dạng hạt ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Nhận xét định tính: 6 So sánh sự di truyền của từng cặp tính trạng so với sự di truyền của 2 cặp tính trạng em có nhận xét gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. SĐL: PT/C: .……….(Vàng, trơn) x .……….(Xanh, nhăn) Gp : .……….. ………….. F1 : ………….. (……………....) GF1: .…………………………………….. F2: ♂ RS Rs rS rs ♀ RRSS RRSs RrSS RrSs RS RRSs RRss RrSb Rrss Rs RrSS RrSs rrSS rrSs rS RrSs Rrss rrSs rrss rs KG: ……………………………………..…………………………………….. 9R KH: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn. 5. Cơ sở tế bào học 7 Vẽ sơ đồ cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 11 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com Giảm phân Nguyên nhân (NST) Do sự phân ly độc lập, đồng đều của các cặp NST tương đồng tại kì sau I, II. Hệ quả (Gene) Dẫn tới sự phân ly độc lập, đồng đều của các cặp allele tương ứng trên các cặp NST tương đồng. Thụ tinh Sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng từ 2 giao tử (đực, cái) trong thụ tinh. Dẫn tới sự tổ hợp tự do của các cặp allele tương ứng trên các cặp NST tương đồng. Quá trình Kết quả => F1 tạo nên 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. => F2 tạo nên 4 × 4 = 16 tổ hợp KG 6. Nội dung quy luật: - Mendel: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử. - Di truyền học hiện đại: Các cặp allele của mỗi gene tồn tại trên các cặp NST tương đồng phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh, tức không phụ thuộc vào nhau. 7. Công thức tổng quát: Xét với trường hợp mỗi gene gồm 2 allele. Số cặp gene Số loại giao Số loại Tỉ lệ KG dị hợp tử KG ở F2 ở F2 2 3 (1:2:1)1 1 4 9 (1:2:1)2 2 8 27 (1:2:1)3 3 … … … … 2n 3n (1:2:1)n n Số loại KH ở F2 2 4 8 … 2n Tỉ lệ KH ở F2 3:1 9:3:3:1 27:9:9:9:3:3:3:1 … (3:1)(3:1)(3:1)…(3:1) n 8. Điều kiện nghiệm đúng : - Số cá thể phân tích phải lớn , sức sống của các cá thể là như nhau. - Các gene nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 9. Ý nghĩa: a.Ý nghĩa lý luận: - Từ tỉ lệ KH, suy ra được tỉ lệ ……………..…………….. - Giải thích được sự đa dạng và phong phú của sinh vật là do sự xuất hiện …………………….. 8 Nếu xét 23 cặp gene, mỗi gene quy định một tính trạng. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuẩn chủng khác nhau thì ở F2 có …….… KH, trong đó kiểu hình mới xuât hiện do biến dị tổ hợp là………. b.Ý nghĩa thực tiễn: Do sự đa dạng của sinh vật → Con người dễ tìm ra những tính trạng có lợi cho mình → Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt. 10. Cách nhận biết: Kết quả xuất hiện tỉ lệ KH (KG) được khai triển từ ……………. giữa các tỉ lệ KH(KG) riêng rẽ. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 12 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com III. QUY LUẬT TƢƠNG TÁC GENE 1. Định nghĩa: Là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều gene không allele quy định cùng một KH.  Bản chất: Là sự tương tác giữa các ……………………………… để tạo nên KH. 2. Phân loại: a. Tương tác bổ sung (Bổ trợ) * Thí nghiệm: Tiến hành phép lai thuận nghịch giữa hai thứ đậu thơm, thu được kết quả: PT/C: Cây hoa trắng x Cây hoa trắng F1 : 100% Cây hoa đỏ F2 : 9 Cây hoa đỏ : 7 Cây hoa trắng * Biện luận: 9 F2 thu được bao nhiêu tổ hợp? Đó là sự tổ hợp giữa bao nhiêu loại giao tử của bố với bao nhiêu loại giao tử của mẹ? Trên cơ sở đó hãy cho biết kiểu gene của F1? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 Trong khi biểu hiện mấy tính trạng? Từ đó em có nhận xét gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………… - Quy ước: Tính trạng màu sắc hoa do 2 gene L(l), S(s) cùng tương tác quy định → F1 có kiểu gene: ………… (Đỏ) - SĐL từ F1 → F2: F1 : ……… (Đỏ) ……… (Đỏ) x GF1: …………………… ……..……………… …………………………………………………… F2 : KG: KH: 11 Kết hợp với tỉ lệ KH thu được hãy cho biết các kiểu gene ở F2 quy định các tính trạng như thế nào? Giả thuyết 1 Gene S  Gene L  Giả thuyết 2 Enzym S Tiền chất L  (Mầu trắng) Sắc tố đỏ Gene L  Gene S  Enzym L Enzym S Tiền chất  SP trung gian (Mầu trắng) (Mầu trắng)  Sắc tố đỏ 12 P hoa trắng thuần chủng có thể có KG như thế nào? Hãy xác định phép lai P? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Vậy phép lai đời P là: LLss x llSS * Sơ đồ lai: PT/C: GP: LLss (Trắng) …………………… x llSS (Trắng) …………………… F1 : ………………………………………………………………. GF1: …………………………………………………………….. F2 : KG: ……………………………………………………. KH: Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 13 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com 13 Tương tự hãy biện luận trong trường hợp tỉ lệ KH ở F2 là 9:6:1 hoặc 9:3:3:1? b. Tương tác cộng gộp * Thí nghiệm: Ở lúa mì, tiến hành phép lai thuận nghịch với tính trạng mầu sắc hạt, thu được kết quả: PT/C: Cây hạt đỏ x Cây hạt trắng F1 : 100% cây hạt đỏ F2 : 15 Cây hạt đỏ : 1 Cây hạt trắng Nhận thấy các cây hạt đỏ ở F2 không đỏ như nhau mà biến thiên từ hồng đến đỏ. * Biện luận: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Tại sao 15 phần hạt đỏ không đỏ như nhau mà có độ đỏ giảm dần? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Đặc điểm: - Tính trạng càng do nhiều gene tương tác quy định thì sự sai khác về KH giữa các KG càng nhỏ  tạo nên một phổ BD càng liên tục. VD minh hoạ: Sự sai khác (phân biệt) về KH giữa 2 KG Aabb và AAbb nhiều hơn so với sự sai khác về KH giữa 2 KG Aabbdd và AAbbdd + Xét một tính trạng do 2 gene tương tác quy định: Tạo ra một đường cong (phổ biến dị) được xây dựng bởi 5 điểm. Số lƣợng allele trội 0 1 2 3 4 Kiểu gene aabb 2Aabb, 2aaBb AAbb, aaBB, 4AaBb 2AABb, 2AaBB AABB Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] Tần số 1/16 4/16 6/16 4/16 1/16 14 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com + Xét một tính trạng do 3 gene tương tác quy định: Sẽ có 23x23 = 64 tổ hợp. Trong đó các KG có số lượng allele trội biến thiên từ 0 đến 6 → Tạo ra một đường cong (phổ biến dị) được xây dựng bởi 7 điểm (Từ 0 → 6) → Liên tục hơn phổ biến dị được xây dựng từ 5 điểm. Số lƣợng allele trội 0 1 2 3 4 5 6 Kiểu gene 1aabbbdd 2Aabbdd, 2aaBbdd, 2aabbDd 1AAbbdd, 1aaBBdd, 1aabbDD, 4AaBbdd, 4aaBbDd, 4AabbDd 2AABbdd, 2AAbbDd, 2AaBBdd, 2AabbDD, 2aaBBDd, 2aaBbDD, 4AaBbDd 1AABBdd, 1AAbbDD, 1aaBBDD, 4AaBbDD, 4AABbDd, 4AaBBDd 2AaBBDD, 2AABbDD, 2AABBDd 1AABBDD Tần số 1/64 6/64 15/64 20/64 15/64 6/64 1/64 - Tính trạng số lượng: là tính trạng do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Ví dụ: Sản lượng sữa, khối lượng, số lượng trứng. 15 Tính trạng chất lượng là gì? Cho ví dụ? Phân biệt về mặt bản chất quy luật tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… IV. QUY LUẬT DI TRUYỀN TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU (Gene đa hiệu gene): 1. Ví dụ: - Ở táo: Một gene quy định 2 tính trạng, hình dạng quả và vị quả. + Alen A quy định quả tròn, vị ngọt + Alen a quy định qủa bầu dục, vị chua - Gene tổng hợp Hb gồm 2 allele: HbA (Hồng cầu bình thường), HbS (Hồng cầu hình liềm) 2. Định nghĩa: Là hiện tượng 1 gene chi phối, tác động đến sự biểu hiện của ……………………………………………….. 3. Nguyên nhân: Vì cơ thể là 1 bộ máy thống nhất - các gene trong 1 tế bào, các tế bào trong một cơ thể không hoạt động độc lập mà chúng có tác động qua lại với nhau. Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 15 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com BTVN: Em giải thích hiện tượng khi F2 thu được tỉ lệ KH là 12:3:1 hoặc 13:3 hoặc 9:3:4? V. LIÊN KẾT GENE (Bản chất: Là ………………………………………………….) 1. Thí nghiệm: a . Đối tượng: Ruồi giấm. 1 Tại sao Morgan lại sử dụng ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu? b. Các bước và kết quả: Ở ruồi giấm, Morgan xét 2 tính trạng màu sắc thân và kích thước cánh. Biết mỗi gene quy định một tính trạng. PT/C : Thân xám, cánh dài  Thân đen, cánh cụt F1 : 100% Thân xám, cánh dài. Tiến hành phép lai phân tích ruồi ♂ F1, thu được kết quả: Pa : ♂ F1 Thân xám, cánh dài  ♀ Thân đen, cánh cụt. Fa : 1 Thân xám, cánh dài : 1 Thân đen, cánh cụt. 2. Nhận xét-Biện luận: 2 Xác định quy luật trội lặn với mỗi tính trạng? 3 Bước tiếp theo là gì? 4 Hai gene nằm trên 1 cặp NST tương đồng hay mỗi gene nằm trên một cặp NST tương đồng? Giải thích? 5 F1 cho mấy loại giao tử với tỉ lệ là bao nhiêu? Tại sao? 6 Tập hợp các gene trên cùng một cặp NST tương đồng gọi là Nhóm gene liên kết. Vậy số nhóm gene liên kết của mỗi loài sẽ là bao nhiêu? 3. Cơ sở tế bào học: Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 16 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Quá trình Website: http://tonguyencuong.com Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả Giảm phân  F1 tạo nên 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Thụ tinh  Tạo nên 2  1 = 2 tổ hợp KG với tỉ lệ 1: 1 4. Sơ đồ lai: 7 Viết SĐL từ Pa đến Fa? 5. Ý nghĩa - Các gene luôn di truyền cùng nhau  Duy trì sự ổn định của loài, giúp sinh vật thích nghi với môi trường - Nhiều gene tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1 NST - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gene quý có ý nghĩa trọng chọn giống. VI. HOÁN VỊ GENE (Bản chất: Là ………………………………………………….) 1. Thí nghiệm a. Đối tượng: b. Các bước và kết quả: Morgan tiến hành phép lai tiến hành lai phân tích ruồi ♀ F1: Pa : ♀ F1 Thân xám, cánh dài  ♂ thân đen, cánh cụt. Fa : 965 Thân xám, cánh dài : 944 Thân đen, cánh cụt. 206 Thân xám, cánh cụt : 185 Thân đen, cánh dài. 2. Nhận xét - Biện luận: 1 Từ phép lai phân tích ruồi ♂ F1 trong thí nghiệm trên ta đã xác định được gì? 2 Tại sao Fa lại cho 4 loại tổ hợp KH? ` 3 Tại sao Fa lại cho 4 loại tổ hợp KH với tỉ lệ không bằng nhau? 4 Tại sao F1 lại cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau? 3. Tần số HVG: Bằng …………………………………………………………………………………… Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 17 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com a. Xác định fHVG trong phép lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gene khi biết tỉ lệ KH đời con: Là tỷ lệ phần trăm số cá thể mang biến dị tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con ……. tỉ lệ phần trăm số giao tử sinh ra do hoán vị trên tổng số giao tử được sinh ra. 5 Hãy xác định fHVG trong phép lai của Morgan ở thí nghiệm trên? b. Xác định tỉ lệ các loại giao tử khi biết fHGV: 6 Cơ thể KG RL có fHGV = m % (0 ≤ m ≤ 50) cho các loại giao tử nào với tỉ lệ bao nhiêu? rl 7 Cơ thể KG Rl có fHGV = m % (0 ≤ m ≤ 50) cho các loại giao tử nào với tỉ lệ bao nhiêu? rL 4. Cơ sở tế bào học 8 Tại sao con có KH giống bố mẹ có số lượng lớn hơn? (Xám, dài và đen cụt) 9 Tại sao con sinh ra có cả KH khác bố mẹ? (Xám, cụt và đen, dài) Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 18 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Quá trình Website: http://tonguyencuong.com Nguyên nhân (NST) Hệ quả (Gene) Kết quả  F1 tạo nên 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau. Giảm phân  Tạo nên 4  1 = 4 tổ hợp KG với tỉ lệ khác nhau Thụ tinh 5. Sơ đồ lai: 10 Viết SĐL từ P đến F1 và từ Pa đến Fa? 6. Ý nghĩa: - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá và chọn giống. (Được đề cập ở phần TIẾN HOÁ) - Các gene quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 NST. - Thiết lập được bản đồ di truyền (Bản đồ gene): Là một đường thẳng thể hiện khoảng cách tương đối của các gene trên NST. Đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1% HVG hay 1cM (Quy ước: 1%HGV = 1cM) Có bản đồ gene có thể dự đoán trước tỉ lệ các tổ hợp gene mới trong các phép lai sẽ thu được, có ý nghĩa trong chọn giống và nghiên cứu khoa học, tránh thời gian chọn đôi giao phối mò mẫm. 11 Chứng minh fHVG ≤ 50%? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 19 Gmail: Chương II: Di truyền học cấp độ tế bào, cơ thể Website: http://tonguyencuong.com VII. QUY LUẬT DT GIỚI TÍNH VÀ LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH 1. NST giới tính: 1 NST giới tính là gì? Tại sao gọi là giới Đồng giao tử, giới Dị giao tử? 2 Hãy nêu cấu trúc của cặp NST giới tính XY? 2. Cơ chế NST xác định giới tính: 3 Nêu cơ sở di truyền của hiện tượng NST xác định giới tính? Tại sao tỉ lệ đực cái ở mỗi loài thường xấp xỉ tỉ lệ 1:1 ? *Kiểu XX, XY Loài Chim, bướm, cá, ếch, nhái, dâu tây Động vật có vú, ruồi giấm, người, gai, chua me XX XY XX Cái Đực OX Đực Cái *Kiểu XX, XO: Loài Châu chấu, rệp, bọ xit Bọ nhậy 3. Di truyền liên kết với giới tính a. Gene nằm trên vùng không tương đồng của Y * VD: Người ta thấy rằng tật có túm lông tai hoặc tật dính ngón tay 2 và 3 chỉ xuất hiện ở con trai. * Giải thích: 4 Giải thích tại sao tật dính ngón tay 2,3 và có túm lông ở tai chỉ có ở nam giới? * Sơ đồ lai: 5 Chứng minh tật dính ngón tay 2,3 và có túm lông ở tai chỉ có ở nam giới? * Quy luật di truyền: 6 Em có nhận xét gì về quy luật di truyền xảy ra với các gene nằm trên vùng không tương đồng của Y? Fanpage: http://facebook.com/tonguyencuong [email protected] 20 Gmail:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan