Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Địa lý địa lí địa phương-bà rịa vũng tàu...

Tài liệu địa lí địa phương-bà rịa vũng tàu

.DOCX
12
3061
59

Mô tả:

4.2 NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP & DIÊM NGHIỆP 4.2.1 Nông nghiệp - Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm hơn 53% diện tích đất tự nhiên, dân số nông thôn chiếm 55% dân số toàn tỉnh. - Những năm qua, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của địa phương này đã có những bước chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 5,23%. a. Trồng trọt TỶ TRỌNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG 2012 9.00% 10.80% 5.70% 12.90% 4.70% 53.40% 3.50% LÚA NGÔ KHOAI MÌ RAU ĐẬU CÂY CN LÂU NĂM CÂY ĂN QuẢ CÂY KHÁC ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh)  Tình hình phát triển: - Năm 2012, trồng trọt chiếm 46,9% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp,tăng 4,47%. - Tỷ trọng diện tích gieo trồng năm 2012 : chiếm tỷ trong cao nhất là lúa ( 53,4%), tiếp theo là rau đậu 12,9%, cây ăn quả ( 10,8%), cây công nghiệp lâu năm 5,7 %, khoai mì ( 4,7%), ngô (3,5%) và các loại cây khác. - Khả năng phát triển cây hàng hóa gồm cao su, hồ tiêu, cà phê, hạt điều, ngô, rau. (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại - Đẩy mạnh phát triển các cây trồng chủ lực: mãng cầu, nhãn xuồng cơm vàng… + Nhãn xuồng cơm vàng Vũng Tàu là cây đặc sản, mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Toàn tỉnh có 700 ha đất trồng nhãn xuồng, chủ yếu ở huyện Tân Thành, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, TP Vũng Tàu. Cây nhãn ở thời kỳ kinh doanh, năng suất trung bình 4 tấn/ha, nếu chăm sóc tốt ở năm thứ 8 trở đi đạt trên 12 tấn/ha. Hiện Trung tâm đang hướng dẫn HTX Nhân Tâm trồng nhãn xuồng theo tiêu chuẩn VietGAP, làm hồ sơ đăng ký thương hệu "Nhãn xuồng cơm vàng" của tỉnh. Nhãn xuồng cơm vàng + Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có khoảng 2.000ha mãng cầu (ta), tập trung tại huyện Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc và TP.Vũng Tàu; bình quân sản lượng gần 9.000 tấn/năm. Nếu được quy hoạch, mãng cầu sẽ trở thành loại cây ăn quả chủ lực và có sức cạnh tranh của tỉnh - Các vùng sản xuất cây trồng chuyên môn hóa tập trung của tỉnh: (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại + Vùng sản xuất cây công nghiệp lâu năm: Châu Đức, Xuyên Mộc, Tân Thành + Vùng Rau: Tân Thành, TX. Bà Rịa + Vùng Lúa: Đất Đỏ  Hướng phát triển: - Giai đoạn 2015-2020, ngành nông nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu đã khuyến cáo nông dân không mở rộng diện tích ngoài vùng quy hoạch; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ chế biến, với nhóm cây ăn quả, tập trung phát triển theo quy hoạch, chú trọng tập trung các loại cây chủ lực như nhãn xuồng, na, bưởi da xanh và thanh long. - Cùng với đó, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng tiếp tục giữ vững thương hiệu cho một số loại trái cây đặc sản, giúp nhân dân trong vùng tập trung mở rộng diện tích, đầu tư nhân lực vào sản xuất sạch, nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng và hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa mũi nhọn của tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuPhát triển công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng trong công nghiệp, hình thành các khu nông nghiệp công nghệ cao. - Đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap  tạo sự tin cậy về chất lượng và mức an toàn sản phẩm - Với các mô hình sản xuất theo công nghệ cao, bước đầu áp dụng có hiệu quả đã thu hút người nông dân ngày càng tích cực tham gia. + Mô hình tưới nước tiết kiệm đối với cây hồ tiêu, cây thanh long, cây na đang được triển khai rộng rãi trên khắp địa bàn tỉnh. + Mô hình san mặt ruộng bằng tia la-de cũng đã được nông dân áp dụng, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế khả quan: chi phí sản xuất và công lao động giảm, năng suất cao hơn 1,5 tấn/ ha  Quá trình thực hiện đã có những kết quả tích cực tuy vậy vẫn gặp phải nhiều thách thức ( vốn, đầu ra, tính đồng bộ, quy trình sản xuất) b. Chăn nuôi:  Tình hình phát triển - Biến động đàn vật nuôi 2005-2012: + Trâu giảm 0,3 nghìn con + Bò giảm 10,1 nghìn con + Lợn tăng 194,9 nghìn con + Dê- cừu tăng 9,8 nghìn con - Nguyên nhân: cơ giới hóa trong sản xuất, yêu cầu thị trường - Các vùng chăn nuôi hàng hóa: + Vùng chăn nuôi bò thịt : Xuyên Mộc, Tân Thành, Đất Đỏ (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại + Vùng chăn nuôi heo: Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành  Hướng phát triển: - Xu hướng phát triển vật nuôi chính là đàn bò thịt chất lượng cao, đàn dê , cừu chuyên thịt, heo siêu nạc. + Quy hoạch tổng thể các vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp, trọng tâm là các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức và Đất Đỏ. + Tăng cường triển khai quy trình chăn nuôi theo hướng VietGAP + Hình thành các mô hình chuỗi an toàn vệ sinh thực phẩm từ chăn nuôi - giết mổ - buôn bán sản phẩm động vật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng. - Theo thống kê của Sở NN&PTNT, trên địa bàn tỉnh hiện có 14/134 trang trại chăn nuôi heo ứng dụng công nghệ chuồng lạnh cho khoảng 58.000 con, trong đó, có 5 trang trại nuôi bán tự động với tổng đàn 24.000 con, 1 trang trại áp dụng công nghệ tự động gồm 2.600 con heo nái chất lượng cao với các khâu sát trùng, ăn uống, theo dõi. Ngoài ra, BR-VT còn có 18 trang trại chăn nuôi gà cũng đang áp dụng mô hình chuồng lạnh, với tổng đàn gần 2 triệu con. - Hạn chế: + Mặc dù chăn nuôi theo mô hình trang trại tiên tiến đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng mô hình này vẫn còn ít. + Trở ngại lớn nhất khiến nông dân chuyển sang mô hình này ít vì đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Việc đầu tư chuồng kín yêu cầu quy mô trang trại từ cấp trung bình trở lên và người nuôi phải có vốn đầu tư ban đầu từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng cho 1 trang trại khoảng 1.000 - 2.000m2. Ngoài ra, để lắp đặt hệ thống làm mát cho chuồng kín, khu vực nuôi phải có hệ thống lưới điện mạnh và ổn định + Mô hình chưa được nhân rộng và phát triển không đồng bộ. + Kiểm soát không được đầu ra, bị thương lái ép giá + Đã có một thời gian dài (khoảng từ năm 2012 đến 2014) người chăn nuôi lâm vào tình trạng thua lỗ, treo chuồng do cung vượt cầu, không có đầu ra, bị thương lái ép giá, hoặc không thể cạnh tranh với các đơn vị có vốn nước ngoài. (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại Nuôi heo theo phương pháp tự động vận hành thức ăn, nước uống, sát trùng Trang trại nuôi bò tiên tiến tách biệt với khu dân cư Nuôi vịt trong phòng lạnh  Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là mục tiêu và nhiệm vụ cho giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo của Bà Rịa Vũng Tàu. Theo đánh giá của ngành Nông nghiệp, mặc dù chưa hình thành được các khu, vùng và doanh nghiệp nông nghiê pê công nghê ê cao (NNCNC), nhưng trên thực tế, một số công nghệ cao đã được tiếp cận, chuyển giao và thực hiện ở các lĩnh vực đều có ứng dụng công (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại nghệ cao trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hoặc quản lý sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ ứng dụng công nghệ cao còn ở mức thấp, rải rác, mới ứng dụng từng phần, chưa đồng bộ thành một hệ thống đối với từng loại cây trồng, vật nuôi; chưa phát triển với quy mô lớn thành từng vùng NNCNC; số lượng các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế. 4.2.2 Lâm nghiệp (1) - Tổng diện tích rừng : 26 nghìn ha ( 2012) + Rừng tự nhiên: 14,1 nghìn ha + Rừng trồng 11,9 nghìn ha - Tỉ lệ che phủ của rừng là 12,5 % - Các sản phẩm chủ yếu của ngành: gỗ tròn, gỗ nguyên liệu làm giấy, tre nứa và khai thác củi - Hiện có hai khu rừng nguyên sinh: + Khu bảo tồn thiên nhiên Phước Bửu-Bình Châu + Vườn quốc gia Côn Đảo  Sự phát triển nhanh chóng của khu kinh tế ven biển là sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn đáng báo động. Việc suy giảm diện tích rừng ngập mặn sẽ gây ra các hậu quả rất lớn cho hôm nay và mai sau, như sự xâm thực và xói mòn bờ biển, mất đi sự che chắn khi có thiên tai bão lũ, làm mất đi nơi trú ngụ và sinh sản của các loài thủy hải sản, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản… Vì vậy, để gìn giữ và phát triển bền vững rừng ngâ pê mă nê ven biển, rất cần có một bản quy hoạch kịp thời, mô êt chiến lược bài bản để nhằm giữ lại các khu rừng ngập mặn còn lại, tái tạo và phát triển những vùng rừng đã mất tại địa phương Bà Rịa – Vũng Tàu . 4.2.3 Thủy sản (2) Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những ngư trường trọng điểm của Việt Nam, là một trong ba tỉnh đi đầu cả nước về lĩnh vực khai thác, chế (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại biến và xuất khẩu thủy sản. Những năm qua, ngành thủy sản của Bà Rịa – Vũng Tàu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 7,78%/năm, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đóng góp rất lớn vào ngân sách và là nguồn sống của người dân ven biển. - Chiều dài bờ biển lên tới hơn 300km, trong đó phần bờ biển ở đất liền dài 100km và một huyện đảo, diện tích vùng đặc quyền kinh tế biển của tỉnh khoảng 297.000km2. Đặc biệt, Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong ngư trường được thiên nhiên ưu đãi, thời tiết ôn hòa, ít khi xảy ra gió bão mạnh nên rất thuận lợi cho hoạt động khai thác gần bờ và xa bờ. -Thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang có một diện mạo mới thể hiện trên cả bốn lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần thủy sản.  Khai thác - Vùng biển Bà Rịa- Vũng Tàu có nguồn lợi hải sản rất phong phú và đa dạng với 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực. - Trữ lượng khai thác hàng năm lên tới 250.000 tấn. Dọc theo bờ biển, địa hình phần lớn là bãi cát, rừng ngập mặn tự nhiên có nhiều cửa sông, rạch chạy sâu vào nội địa nên thuận lợi cho tàu thuyền hoạt động. - Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh liên tục tăng. Năm 2011, sản lượng khai thác đạt 250.000 tấn. - Tàu thuyền lớn đánh bắt xa bờ có thể hoạt động từ 300 - 310 ngày. Tỉnh đã chú trọng đầu tư vào lĩnh vực đánh bắt xa bờ, kĩ thuật khai thác được nâng cao, tàu thuyền phần lớn được đầu tư trang thiết bị tiên tiến, phương thức tổ chức sản xuất được đổi mới. - Nhiều mô hình đánh bắt theo tổ đội, tàu đoàn như Phước Hải, Phước Tỉnh đã được hình thành, góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm những hình thức đánh bắt gây suy kiệt, hủy hoại nguồn lợi thủy sản. Chú trọng thiết bị bảo quản sản phẩm sau khai thác và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lí chặt chẽ việc đóng mới tàu cá. (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại  Nuôi trồng: - Với 7.852ha diện tích mặt nước rất thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao, Bà Rịa – Vũng Tàu đã phát triển các vùng nuôi tôm công nghiệp ở các huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Tân Thành và thị xã Bà Rịa. - Ngoài ra, còn có các vùng nuôi cá và các loại thủy sản khác phục vụ cho xuất khẩu với những sản phẩm nổi tiếng như ngọc trai, ốc hương và cá mú tại xã đảo Long Sơn (Tp. Vũng Tàu), huyện Côn Đảo. Vùng nuôi cá nước ngọt tập trung ở huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc. - Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2011 đạt 20.500 tấn, kim ngạch đạt gần 300 triệu USD. Các đối tượng nuôi chủ lực là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, các loại cá, nghêu...  Chế biến - Ngành chế biến và xuất khẩu hải sản khá hoàn chỉnh với các thị trường khắp nơi trên thế giới. Tỉnh giữ vững được các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản, EU, đồng thời phát triển thêm các thị trường mới. - Toàn tỉnh có 169 doanh nghiệp chế biến hải sản; trong đó có 42/54 nhà máy chế biến xuất khẩu đạt tiêu chuẩn HACCP (hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm), trong số này có 28 nhà máy được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện để xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Hầu hết các nhà máy còn lại đều đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga với tổng công suất 250.000 tấn thành phẩm/năm.  Dịch vụ hậu cần : - Với sự phát triển của ngành đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản, ngành dịch vụ hậu cần nghề cá cũng có cơ hội phát triển theo. Ví dụ như nghề đóng tàu đánh bắt xa bờ và sửa chữa tàu cá ở xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền. Hoặc các dịch vụ như sản xuất nước đá, kinh doanh nhiên (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại liệu và dịch vụ cảng… thu mua thủy sản, cung ứng vật tư hàng hoá phục vụ sản xuất và kinh doanh thủy sản, xuất nhập khẩu thủy sản, nhập khẩu các máy móc thiết bị...  Điều quan trọng nhất đối với nghề cá là khai thác phải đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản, tài nguyên thiên nhiên từ biển. Bên cạnh đó, thông qua các tổ đội đoàn kết trong sản xuất trên biển, các hội viên còn tích cực tham gia vào nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới, hải đảo, tìm kiếm cứu nạn trên biển, bảo đảm an ninh các công trình dầu khí trên biển…các cơ sở nuôi trồng đầu tư nuôi trồng thủy sản theo công nghệ sinh học, các cơ sở chế biến đã có biện pháp, xây dựng quy trình xử lý nước thải phù hợp với từng loại hình sản xuất, góp phần làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường 4.2.4 Diêm nghiệp(3) - Diện tích :737 ha ruộng muối - Sản xuất được khoảng 70.000 tấn muối/ năm - Tập trung nhiều nhất ở xã An Ngãi (huyện Long Điền), phường 11, 12 (TP. Vũng Tàu), xã Tân Hòa, Phước Hòa (huyện Tân Thành) và phường Phước Trung (TX. Bà Rịa ). - Diện tích trồng muối liên tục giảm qua các năm do chuyển sang xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đồng thời giá bán muối quá thấp trong khi giá thuê nhân công cao, sản xuất muối thu nhập thấp nên diêm dân chuyển sang làm nghề khác. - Do quy trình sản xuất còn mang tính thủ công, chưa được đầu tư đúng mức về kỹ thuật nên chất lượng hạt muối chưa cao, còn lẫn nhiều tạp chất. - Trong khi đó, tỉnh chưa có nhà máy sản xuất muối công nghiệp, hoạt động chế biến muối chủ yếu nhờ vào 6 cơ sở chế biến với quy mô nhỏ, áp dụng quy trình sản xuất truyền thống. (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại - Sản phẩm muối chủ yếu phục vụ tiêu dùng, chế biến và bảo quản hải sản. Hàng năm, lượng muối tiêu thụ trong tỉnh chỉ chiếm 22% - 25% tổng sản lượng, số còn lại bán ra ngoài tỉnh, do vậy, năm nào muối cũng còn tồn đọng rất lớn  Vấn đề chính mà diêm nghiệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu gặp phải là công nghệ, kỹ thuật làm muối và thương hiệu. Cũng giống như các mặt hàng nông sản khác, để muối Bà Rịa phát triển bền vững sau khi có thương hiệu, trước hết ngành nông nghiệp tỉnh cần nhanh chóng quy hoạch lại sản xuất, giúp diêm dân giảm chi phí, tăng sản lượng; tăng khả năng liên kết giữa các diêm dân thông qua việc thành lập tổ hợp tác hoặc hợp tác xã; hỗ trợ diêm dân nâng cấp cải tạo đồng muối, đặc biệt là tạo ra hạt muối trắng đạt chất lượng cao; cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng các kho dự trữ muối; tạo điều kiện cho diêm dân tham gia học tập kinh nghiệm, tiếp cận tiến bộ kỹ thuật, đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất. Hiện tại, muối Bà Rịa đã được lên quy hoạch các vùng sản xuất, tập trung gắn với việc đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất để giữ gìn và phát triển thương hiệu muối Bà Rịa-Vũng Tàu. 4. 3 Dịch vụ 4.3.1 Về giao thông vận tải (4) Mạng lưới đường bộ: hiện có đã nối liền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với các tỉnh bạn và cả nước trên 3 tuyến đường quốc lộ 51, 56, 55. Đặc biệt quốc lộ 51 đã nâng cấp lên 4 làn xe chạy rất thuận tiện, nhanh chóng từ Vũng Tàu đi thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các tuyến đường liên huyện và các trục đường trong đô thị đã được bê tông nhựa hoá. Mạng lưới đường thủy: có hơn 20 sông rạch với chiều dài khoảng 200 km với một số cửa sông và bờ biển rất thích hợp cho việc phát triển cảng sông, cảng biển như: Sông Thị Vải, sông Dinh, vùng biển Sao Mai - Bến Đình, Phước Tỉnh, Lộc An, Bến Đầm (Côn Đảo), Long Sơn... Đường biển từ tỉnh có thể có thể đi khắp nơi trong nước và quốc tế; trong đó 2 tuyến chở khách quan trọng là tuyến Vũng Tàu đi thành phố Hồ Chí Minh bằng Tàu Cánh Ngầm và tuyến Vũng Tàu đi Côn Đảo. Về đường sông có các tuyến Vũng Tàu đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ và Vũng Tàu đi Long Sơn. Đường hàng không: Trước năm 1975 tỉnh có nhiều sân bay quân sự nhỏ. Sau giải phóng phần lớn bị hư hỏng nặng không sử dụng được. Hiện nay chỉ có 2 sân bay phục vụ cho công việc vận chuyển hành khách và khai thác dầu khí là sân bay Vũng Tàu và sân bay (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại Cỏ Ống (Côn Đảo). Sân bay Vũng Tàu có đường băng dài 1.800 m và Cỏ Ống có đường băng dài 1.200 m.  Mạng lưới 4.3.2 Du lịch  Tình hình phát triển - Năm 2013, Bà Rịa- Vũng Tàu đón 1.547.281 lượt khách tăng 6,32 % so với 2012: + 50.276 lượt khách quốc tế tăng 10,6 % so với cùng kỳ. - Doanh thu du lịch (lữ hành, khách sạn nhà hàng) tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước  Tiềm năng: Từ lâu, Bà Rịa – Vũng Tàu đã được du khách biết đến là một trung tâm du lịch nghỉ mát, tắm biển nổi tiếng của Việt Nam. Trong tổng số 305,4km chiều dài bờ biển của tỉnh, có khoảng 156km bờ biển đẹp, với những bãi cát dài thoai thoải, nước trong xanh, ấm áp quanh năm lúc nào cũng có thể tắm biển được. Tại thành phố Vũng Tàu có các bãi tắm Chí Linh, Thùy Vân, Bãi Dứa, Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu. Tại Long Hải có bãi tắm Thùy Dương. Huyện Xuyên Mộc có các bãi tắm Hồ Tràm, Hồ Cốc gắn với khu rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu rộng khoảng 11.290ha. Huyện Côn Đảo có bãi tắm Đất Dốc, Bãi Cạnh, Bãi Đầm Trâu, Bãi Hòn Tre, Bãi Hòn Cau gắn với Vườn quốc gia Côn Đảo rộng gần 6.000ha với nhiều loại cây và thú quí hiếm (rùa, vích, đồi mồi, dugong, sóc đen, sóc mun, thạch sùng côn đảo, chim bồ câu nicoba, chim gầm gì trắng …) Không chỉ có tắm biển, đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu du khách còn được tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử khá nổi tiếng. Tại thành phố Vũng Tàu có ngọn Hải Đăng, tượng Chúa giang tay, Bạch Dinh, Niết Bàn Tịnh xá, Đình Thắng Tam, Thích Ca Phật Đài, Nhà lớn Long Sơn. Huyện Long Đất có Khu căn cứ cách mạng Minh Đạm, đình cổ Long Phượng, chùa Long Bàn được xây dựng từ đầu thế kỷ 19. Thị xã Bà Rịa có Nhà tròn lịch sử và địa đạo Long Phước. Huyện Xuyên Mộc có khu rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu và thắng cảnh Hồ Linh. Huyện Tân Thành có khu thắng cảnh Suối Tiên. Huyện Châu Đức có khu du lịch Bàu Sen. Đặc biệt tại huyện Côn Đảo có khu du tích lịch sử cách mạng với hệ thống nhà tù, trại giam dày đặc do Pháp và Mỹ để lại. Một sản phẩm du lịch cũng nổi tiếng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút khá nhiều du khách, đó là du lịch tắm suối nước nóng, nghỉ ngơi chữa bệnh tại Bình Châu – Xuyên Mộc. Suối nước nóng ở đây là suối nước nóng tự nhiên, chảy từ lòng đất lên có nhiệt độ tới 820 C với nhiều khoáng chất rất tốt cho sức khỏe. Tới (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại đây du khách có thể ngâm chân, tắm nước nóng trong bồn hoặc tắm bùn, sau đó dạo chơi trong rừng cây để thư giãn cơ thể  Tình có các tuyền đường trọng diểm thông thương với các trung tâm kinh tế lớn, và thông với QL 1A tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu hút đầu tư , đặc biệt là phát triển công nghiệp. Hệ thống Logistics Thị Vải Cái Mép khi đưa vào hoạt động sẽ đem lại nguồn thu lớn cho tỉnh, đem lại sự thịnh vượn cho cả vùng.  Du lịch Bà Rịa Vũng Tàu những năm gần đây đang có những khởi sắc. Kết hợp nhiều loại hình du lịch với nhau: nghĩ dưỡng, thể thao, khám phá, tìm hiểu văn hóa địa phương… đã thu hút đông đảo du khách tham gia. Đẩy mạnh du lịch ở Côn Đảo, dựa vào các thế mạnh có sẵn về tự nhiên và văn hóa – xã hội. (1) Nguồồn: Tổng cục thồống kê (2)Nguồồn: Niên giám thồống kê tỉnh (3)Nguồồn: Cục chêố biêốn nồng lâm sản và nghêồ muồối (4) Nguồồn: Cục xúc têốn thương mại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan