Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép (cypri...

Tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép (cyprinus carpio) và biện pháp phòng, trị

.PDF
179
200
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KIM VĂN VẠN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC MỘT SỐ LOÀI ẤU TRÙNG SÁN LÁ TRUYỀN LÂY QUA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG VÀ VI SINH VẬT HỌC THÚ Y HÀ NỘI, 2014 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KIM VĂN VẠN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC MỘT SỐ LOÀI ẤU TRÙNG SÁN LÁ TRUYỀN LÂY QUA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG VÀ VI SINH VẬT HỌC THÚ Y Mà SỐ: 62 64 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THỌ PGS. TS. NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI, 2014 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu trong báo cáo này là hoàn toàn trung thực và chính xác, là kết quả của quá trình thực hiện Luận án Tiến sĩ, không sao chép của bất kỳ tác giả nào khác. Tôi xin cam ñoan mọi tài liệu tham khảo ñã trích dẫn ñều ñược nêu tên trong phần tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2014 Tác giả luận án Kim Văn Vạn Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN §Ó ®¹t ®−îc kÕt qu¶ nh− ngµy h«m nay Nghiªn cøu sinh nhËn ®−îc rÊt nhiÒu sù gióp ®ì quý b¸u, tËn t×nh tõ tËp thÓ thÇy, c« h−íng dÉn. Nh©n ®©y xin göi lêi c¶m ¬n s©u s¾c ®Õn PGS. TS. NguyÔn V¨n Thä, PGS. TS. NguyÔn ThÞ Lan (Khoa Thó Y, Tr−êng §HNN Hµ Néi), GS.TS. Kurt Buchmann, GS.TS. Anders Dalgaard (§H Copenhagen, §an M¹ch) vµ PGS.TS. Lª Thanh Hoµ (ViÖn CNSH); Kh«ng thÓ cã kÕt qu¶ nµy nÕu kh«ng cã sù gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn tõ c¸c c¸n bé trong c¸c Bé m«n: Nu«i trång Thñy s¶n; M«i tr−êng vµ BÖnh Thñy s¶n; Ký sinh trïng Thó Y (§HNN Hµ Néi) vµ anh chÞ em Phßng MiÔn DÞch (ViÖn CNSH). Nh©n ®©y xin c¶m ¬n sù gióp ®ì ch©n thµnh tõ c¸c thÇy, c«, anh chÞ em ®ång nghiÖp; Mäi nghiªn cøu dï thµnh c«ng hay ch−a thµnh c«ng kh«ng thÓ kh«ng nh¾c ®Õn kinh phÝ, trong nghiªn cøu nµy ngoµi sù nç lùc tõ gia ®×nh Nghiªn cøu sinh cßn nhËn ®−îc sù gióp ®ì kinh phÝ tõ Dù ¸n Ký sinh trïng truyÒn l©y FIBOZOPA (ViÖn Nghiªn cøu Nu«i trång Thñy s¶n 1), Trung t©m Ph¸t triÓn liªn ngµnh ViÖt-BØ (Tr−êng §HNN Hµ Néi). Nh©n ®©y NCS xin göi lêi c¶m ¬n ®Õn c¸c nhµ tµi trî; Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn LuËn ¸n Nghiªn cøu sinh cßn nhËn ®−îc nhiÒu sù gióp ®ì tõ c¸c ®èi t¸c cïng thùc hiÖn Dù ¸n FIBOZOPA nh− Trung t©m Quan tr¾c, c¶nh b¸o M«i tr−êng vµ DÞch bÖnh (ViÖn NCNTTTS1), Bé m«n Ký sinh trïng (ViÖn Thó Y-Quèc gia), Bé m«n KST (ViÖn KST, sèt rÐt TW), Bé m«n KST (ViÖn Sinh th¸i Tµi nguyªn Sinh vËt), Bé m«n KST (Tr−êng §¹i häc Y Mahidol-Th¸i Lan). Nh©n ®©y t«i xin göi lêi c¶m ¬n tíi toµn thÓ c¸c anh chÞ em trong Dù ¸n ®c chia sÎ, cung cÊp nguån mÉu còng nh− th«ng tin khoa häc. C©y cã céi, n−íc cã nguån, kh«ng thÓ kh«ng nh¾c tíi sù ®éng viªn, sÎ chia tinh thÇn tõ bè, mÑ, anh chÞ em hai bªn gia ®×nh cïng vî vµ 2 con th©n yªu ®c ®éng viªn, khÝch lÖ kÞp thêi ®Ó hoµn thµnh tèt nghiªn cøu nµy. Hµ Néi, ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2014 Tác gi lu n án Kim V¨n V¹n Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ii iii vi vii DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ðẦU Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu ix 1 1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Những ñóng góp mới của Luận án Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 4 4 5 1.1. Tổng quan về vùng nghiên cứu 1.2. Khái niệm về dịch tễ học và phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 1.3. Tổng quan về ñối tượng nghiên cứu 5 6 7 1.3.1. Hình thái, phân loại và ñặc ñiểm sinh học cá chép 7 1.3.2. Các giai ñoạn phát triển của cá chép 10 1.3.3. Hệ thống ương, nuôi cá chép 10 1.4. Tổng quan về ký sinh trùng ký sinh trên cá chép 1.5. Tổng quan về các loài sán lá truyền lây qua cá 12 14 1.6. ðặc ñiểm dịch tễ một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá 1.6.1. Vòng ñời của sán lá truyền lây qua cá 16 16 1.6.2. ðặc ñiểm hình thái một số ấu trùng sán lá ký sinh trên cá 17 1.6.3. Một số nghiên cứu về ấu trúng sán lá ký sinh trên cá chép 18 1.7. Tổng quan về gen ty thể ở ñộng vật và ở sán lá 1.8. Tổng quan về nghiên cứu ấu trùng C. formosanus ở cá trên thế giới và 19 Việt Nam 1.8.1. ðặc ñiểm sinh học và chu kỳ phát triển 21 21 1.8.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về C. formosanus 23 1.9. Phòng bệnh tổng hợp do ấu trùng sán lá trên cá nuôi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27 iii 1.9.1. Ngăn chặn sự xâm nhập và kìm hãm sự phát triển ấu trùng sán lá trong hệ thống nuôi 27 1.9.2. Nâng cao sức ñề kháng của cá nuôi 32 1.9.3. Quản lý môi trường nuôi thích hợp và ổn ñinh 33 1.10. Ngăn chặn và xử lý ấu trùng sán ký sinh trên cá 1.11. Một số hoá chất thường dùng ñiều trị bệnh ký sinh trùng trong nuôi trồng thủy sản 1.11.1. Sulphat ñồng (Copper sulphate - CuSO4. 5 H2O) 1.11.2. Formalin - Formol (36 - 38%) 40 43 43 44 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu 46 46 2.2. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 2.2.1. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu dịch tễ học ấu trùng 46 sán lá 46 2.2.2. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu giải trình tự gen ITS2 một số loài sán lá ruột nhỏ 47 2.2.3. Vật liệu, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu sự ảnh hưởng của ấu trùng sán lên sinh trưởng của cá chép và thử nghiệm thuốc, hoá chất ñiều trị bệnh 2.3. Phương pháp nghiên cứu 48 49 2.3.1. Phương pháp thu mẫu 49 2.3.2. Phương pháp ép mô 52 2.3.3. Phương pháp tiêu cơ 52 2.3.4. Nhận dạng ấu trùng sán lá 53 2.3.5. Phương pháp giải trình tự gen ITS2 sán lá ruột nhỏ 53 2.3.6. Phương pháp theo dõi ảnh hưởng của ATSL lên sinh trưởng của cá chép hương và cá chép giống 55 2.3.7. Thử nghiệm ñiều trị bệnh kênh mang cá chép do ATSL C. formosanus 56 2.3.8. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 57 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1. Kết quả nghiên cứu ấu trùng sán lá ký sinh trên cá chép 3.1.1. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép bột 59 59 3.1.2. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép hương 60 3.1.3. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép giống 68 3.1.4. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép thương phẩm 83 3.2. Kết quả và thảo luận việc giải trình tự gen ITS2 một số loài sán lá ruột nhỏ 3.2.1. Kết quả chạy PCR 89 90 3.2.2. Kết quả giải trình tự gen ITS2 91 3.2.3. So sánh sự tương ñồng nucleotide trong gen ITS2 94 3.2.4. Kết quả phân tích và xây dựng cây phả hệ 97 3.3. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của ấu trùng sán lá lên sinh trưởng của cá chép hương và cá chép giống 3.4. Biện pháp phòng bệnh tổng hợp bệnh do ấu trùng sán lá trên cá chép 3.4.1. Chuẩn bị tốt ao, ruộng trước khi ương, nuôi cá chép 98 101 101 3.4.2. Khử trùng nước ao trước khi thả giống 101 3.4.3. Chuẩn bị cá giống 102 3.4.4. Chăm sóc và quản lý cá sau khi thả giống 102 3.5. Kết quả thử nghiệm ñiều trị bệnh kênh mang ở cá chép giống 3.5.1. Kết quả dùng CuSO4 ñiều trị bệnh kênh mang cá chép do ATSL C. formosanus 104 105 3.5.2. Kết quả dùng Formalin ñiều trị bệnh kênh mang cá chép do ATSL C. formosanus 108 3.5.3. Kết quả dùng Praziquantel ñiều trị bệnh kênh mang cá chép giống do ấu trùng sán lá C. formosanus gây ra 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH Ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 113 113 114 115 LIÊN QUAN ÐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 116 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ñầy ñủ ATSL Ấu trùng sán lá CðN Cường ñộ nhiễm C. formosanus Centrocestus formosanus cs. Cộng sự C. sinensis Clonorchis sinensis ðBSCL ðồng bằng sông Cửu long ðBSH ðồng bằng sông Hồng H. pumilio Haplorchis pumilio H. taichui Haplorchis taichui FIBOZOPA Fishborne Zoonotic Parasites (Ký sinh trùng truyền lây qua cá) HTX Hợp tác xã KHV Kính hiển vi KSH Khí sinh học KST Ký sinh trùng NTTS Nuôi trồng Thủy sản TBX Trùng bánh xe TLN Tỷ lệ nhiễm Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1. Danh sách và nguồn gốc mẫu sán Haplorchis spp. trong nghiên cứu 48 2.2. Thông tin về việc thu mẫu cá chép giống ñể phân tích ATSL ký sinh 50 2.3. Thông tin về việc thu mẫu cá chép giống theo mùa 50 2.4. Thông tin về việc thu mẫu cá chép thương phẩm 51 2.5. Bố trí thí nghiệm thử thuốc, hoá chất ñiều trị bệnh kênh mang cá chép do ATSL C. formosanus gây ra 57 3.1. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép bột 60 3.2. Kết quả kiểm tra ATSL ký sinh trên cá chép hương từ các ao ương 61 3.3. Tỷ lệ và Cường ñộ nhiễm ATSL ký sinh trên cá chép hương 62 3.4a. Thành phần và tỷ lệ nhiễm ATSL ký sinh trên cá chép hương 64 3.4b. Tần suất xuất hiện loài ATSL ký sinh trên cá chép hương 64 3.5. Cường ñộ nhiễm ATSL và cơ quan ký sinh trên cá chép hương 66 3.6. Kết quả kiểm tra ATSL ở cá chép giống trong các hệ thống nuôi 69 3.7. Cường ñộ nhiễm ATSL ở cá chép giống trong các hệ thống nuôi 70 3.8. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm ATSL ký sinh trên cá chép giống 71 3.9. Tần suất nhiễm các loài ATSL trên cá chép giống 73 3.10. Tổng số ATSL từng loài ký sinh trên cá chép giống trong các hệ thống nuôi 73 3.11. Kết quả kiểm tra ATSL trên cá chép giống theo mùa 75 3.12. Kết quả kiểm tra cường ñộ nhiễm ATSL trên cá chép giống theo mùa 77 3.13. Thành phần loài, số cá chép giống nhiễm và tổng số ATSL trong vụ Xuân-Hè 78 3.14. Thành phần loài và tỷ lệ ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Xuân-Hè 3.15. Cường ñộ nhiễm ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Xuân-Hè 79 80 3.16. Thành phần loài, số cá chép giống nhiễm và tổng số ATSL trong vụ Thu-ðông Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 81 vii 3.17. Thành phần loài và tỷ lệ ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Thu-ðông 82 3.18. Cường ñộ nhiễm từng loại ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Thu-ðông 83 3.19. Kết quả kiểm tra tỷ lệ nhiễm ATSL trên cá chép thương phẩm 84 3.20. Cường ñộ nhiễm ATSL trên cá chép thương phẩm 85 3.21. Thành phần loài và số mẫu cá chép thương phẩm nhiễm ATSL 87 3.22. Sự tương ñồng các nucleotides trong vùng gen ITS2 giữa các Haplorchis spp. 96 3.23. Kết quả theo dõi sự ảnh hưởng của ATSL C. formosanus lên tốc ñộ sinh trưởng của cá chép giống 99 3.24. Tỷ lệ và CðN ATSL C. formosanus ở mang cá chép giống 100 3.25. Kết quả ñiều trị bệnh kênh mang cho cá chép 106 3.26. Kết quả ñiều trị bệnh kênh mang cho cá chép 107 3.27. Kết quả ñiều trị bệnh kênh mang cho cá chép do ATSL C. formosanus bằng phương pháp ngâm Formalin 108 3.28. Kết quả ñiều trị bệnh kênh mang cho cá Chép do ATSL C. formosanus bằng phương pháp tắm Formalin 109 3.29. Kết quả ñiều trị bệnh kênh mang cho cá chép do ấu trùng sán lá C. formosanus bằng phương pháp trộn thuốc Praziquantel vào thức ăn Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 111 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1. Cá chép (Cyprinus carpio) .............................................................................8 1.2. Vòng ñời của sán lá truyền lây qua cá ..........................................................17 1.3. Ấu trùng sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio................................................18 1.4. Ấu trùng sán lá ruột nhỏ Haplorchis taichui.................................................18 1.5. Vùng gen ribosom của hệ gen nhân tế bào (18S - 5,8S - 28S) và ñiểm bám mồi (3SF - BD2R) nhân ñoạn gen ITS2. ...............................................20 1.6. Ấu trùng sán lá song chủ Centrocestus formosanus......................................22 1.7. Cấu trúc phân tử của Praziquantel (C19H24N2O2) ..........................................41 3.1. Thành phần loài ATSL ký sinh trên cá chép hương 21 ngày tuổi..................65 3.2. Thành phần loài ATSL ký sinh trên cá chép hương 28 ngày tuổi..................66 3.3. Cá chép hương bị kênh nắp mang do nhiễm ATSL C. formosanus ...............67 3.4. Cường ñộ nhiễm ATSL ký sinh trên cá giống...............................................74 3.5. Tỷ lệ loài ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Xuân-Hè ....................79 3.6. Tỷ lệ loài ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Thu-ðông ..................82 3.7. Tỷ lệ nhiễm từng loại ATSL trong cá chép thương phẩm..............................87 3.8. Cường ñộ nhiễm ATSL ở cá chép thương phẩm...........................................88 3.9. Sản phẩm PCR vùng gen ITS2 trên thạch agarose 1%..................................91 3.10. Trình tự vùng gen ITS2 của sán lá Haplorchis spp. thu ở Bắc Việt Nam và Thái lan ...................................................................................................94 3.11. Phân tích cây phả hệ của sán lá Haplorchis spp. dựa trên trình tự nucleotide của ñoạn gen ITS2 ......................................................................97 3.12. Cá chép hương bị bệnh kênh mang do ATSL ...............................................99 3.13. Ấu trùng sán lá C. formosanus sống ký sinh trên mang cá chép giống........112 3.14. Ấu trùng sán lá C. formosanus chết sau khi ñiều trị bằng thuốc Praziquantel ...............................................................................................112 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix MỞ ðẦU Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Theo Tổng cục Dân số-Kế hoạch hoá gia ñình, dân số Việt Nam năm 2010 là 86,9 triệu người và hàng năm tăng gần 1 triệu người, hiện dân số Việt Nam ñông dân ñứng thứ 14 trên thế giới và mật ñộ dân số là 260 người/km2 ñứng thứ 13 thế giới, trong ñó ðồng bằng sông Hồng (ðBSH) có mật ñộ dân số ñông nhất toàn quốc với 932 người/km2 (Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê năm 2011). Việt Nam ñược xem là quốc gia có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển thuỷ sản trong khu vực và trên thế giới, xong với mật ñộ dân số cao có tác ñộng mạnh ñến nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thuỷ sản từ nuôi trồng và khai thác. Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở nước ta ñã có sự thay ñổi về phương thức và hoạt ñộng tổ chức sản xuất. Chuyển mạnh từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá ñáp ứng thị trường. Nuôi trồng Thuỷ sản ngày càng ñược chú trọng: con giống, thuốc thuỷ sản, các mặt hàng thủy sản ngày càng ña dạng hoá, ñảm bảo chất lượng và vệ sinh thực phẩm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài nước. Năm 2010 tổng diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản nước ngọt cả nước là 390.090 ha và tổng sản lượng 2.049.984 tấn, xuất khẩu thuỷ sản ñạt 4,94 tỷ USD trong ñó tổng diện tích nuôi thuỷ sản nước ngọt vùng ðồng bằng sông Hồng là 89.651 ha và tổng sản lượng ñạt 281.773 tấn (Tổng cục thuỷ sản, 2011). Theo Quyết ñịnh phê duyệt Quy hoạch phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản toàn quốc ñến năm 2020, Nuôi trồng Thuỷ sản cơ bản ñược công nghiệp hoá, hiện ñại hoá; sản xuất có kiểm soát ñảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường sinh thái. Nuôi trồng Thuỷ sản góp phần ñảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia và tạo nguồn hàng xuất khẩu; tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, ổn ñịnh cho nông, ngư dân góp phần tích cực vào quá trình xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta. ðến năm 2020, tổng diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản ñạt 1.200.000 ha, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 sản lượng Nuôi trồng Thuỷ sản ñạt 4,5 triệu tấn, ñóng góp 5,5 tỷ USD vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chung của cả nước, trong ñó diện tích nuôi thuỷ sản nước ngọt ñạt 460.000 ha, sản lượng 2.900.000 tấn. Tổng diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản vùng ðồng bằng sông Hồng ñạt 154.760 ha (riêng nuôi cá truyền thống là 91.200 ha, sản lượng 273.600 tấn), sản lượng ñạt 629.920 tấn. ðể ñạt ñược mục tiêu của quy hoạch ñề ra cần ñầu tư cho phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản giai ñoạn 2011 - 2020 là 27.000 tỷ ñồng (Vũ Văn Tám, 2012). Trong những năm qua ngành thuỷ sản của Việt Nam ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn ñó là ñứng thứ 3 trên thế giới chỉ ñứng sau Trung Quốc và Ấn ðộ về Nuôi trồng Thuỷ sản. Xong Nuôi trồng Thuỷ sản vẫn còn nhiều tồn tại và ñang phải ñối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức mới, thị trường xuất khẩu ñòi hỏi ngày càng cao về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất vẫn tiềm ẩn nguy cơ về dịch bệnh, ô nhiễm môi trường... Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng ñòi hỏi khắt khe và cao hơn về chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc và thương hiệu. Vấn ñề an toàn thực phẩm luôn ñược ñặt ra trước những hiểm họa khôn lường xuất phát từ việc sử dụng thực phẩm không an toàn về sinh học như thực phẩm bị nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng…, thực phẩm chứa hormon, kháng sinh tồn dư. ðặc biệt là vấn ñề về thực phẩm có nguồn gốc từ sản phẩm thủy sản có chứa ấu trùng sán lá (ATSL) có thể truyền lây sang người và ñộng vật. Vấn ñề này ñược nhiều nước quan tâm trong thời gian qua và ñặc biệt dự án FIBOZOPA (Dự án ký sinh trùng truyền lây thông qua cá) với sự tài trợ của chính phủ ðan Mạch qua 2 pha từ năm 2004 ñến 2012 ñã tập trung nghiên cứu vấn ñề này (Phan Thị Vân và Bùi Ngọc Thanh, 2013). ðối với Nuôi trồng Thuỷ sản của Việt Nam, nuôi cá nước ngọt truyền thống xét về nhóm loài vẫn chiếm hơn một nửa sản lượng nuôi, các ñối tượng thuỷ sản nuôi nước ngọt tương ñối ña dạng, phù hợp với phổ thức ăn khác nhau, nhằm tận dụng hết nguồn dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn của thuỷ vực bằng cách nuôi ghép. Tổng diện tích nuôi cá nước ngọt truyền thống của cả nước năm Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 2010 là 222.500 ha ñạt sản lượng 444.895 tấn, trong ñó vùng ðồng bằng sông Hồng có diện tích nuôi lớn nhất gần 80.000 ha ñạt sản lượng 243.000 tấn (Tổng cục thuỷ sản, 2011). Trong các loài cá nuôi ghép truyền thống, cá chép là loài cá có chất lượng thịt thơm, ngon ñược nhiều người tiêu dùng lựa chọn trong chế biến nhiều món ăn. Cá chép ñược ương, nuôi quanh năm trong nhiều hệ thống nuôi và trong tự nhiên. Trong quá trình ương nuôi cá chép chứa ẩn nhiều loại ấu trùng sán có nguy cơ truyền lây sang người và ñộng vật khi sử dụng thực phẩm không ñược nấu ñủ nhiệt mà chưa có nghiên cứu dịch tễ một cách ñồng bộ về ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép ở các giai ñoạn phát triển, trong các mùa vụ và trong các hệ thống nuôi. Hơn nữa thiệt hại của các hộ dân khi ương cá chép giống bị nhiễm ATSL Centrocestus formosanus gây bệnh kênh mang là rất lớn và từ trước ñến nay chưa có phương thức xử lý có hiệu quả. Năm 1997, tại Mỹ các nhà khoa học ước tính hàng năm thiệt hại do C. formosanus gây ra ñến 3,5 triệu USD (Eun-Taek và cs., 2008). Trong các loài ATSL truyền lây qua cá: sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis), sán lá ruột nhỏ (Haplorchis spp., Centrocestus sp.) có những tác hại ở các mức ñộ nguy hiểm khác nhau và ñã có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu phân loại dựa trên ñặc ñiểm hình thái của ấu trùng nên có nhiều ñiểm nhầm lẫn. ðể khắc phục vấn ñề này một nghiên cứu chuyên sâu ñược ñặt ra nhằm hạn chế sự nhầm lẫn trong phân loại và nhận dạng một số ATSL truyền lây qua cá. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép (Cyprinus carpio) và biện pháp phòng, trị”. Mục tiêu nghiên cứu Xác ñịnh ñược sự phân bố các loại ATSL truyền lây trên cá chép ở các giai ñoạn phát triển, trong các hệ thống nuôi và tác hại của ATSL nhằm góp phần cảnh báo vấn ñề an toàn thực phẩm có nguồn gốc thủy sản, ñặc biệt vấn ñề bệnh truyền lây qua cá; Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 3 Phân biệt ñược một số ATSL truyền lây ở cá bằng phương pháp sinh học phân tử góp phần phân loại chính xác các loài ATSL; Tìm ra biện pháp phòng và trị bệnh do ATSL gây thiệt hại nhiều cho nghề nuôi thuỷ sản góp phần giảm thiểu rủi ro cho người nuôi cá. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ðề tài thực sự có ý nghĩa khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy về dịch tễ ATSL truyền lây qua cá chép một cách ñồng bộ trên các giai ñoạn phát triển và các hệ thống nuôi cá chép ở khu vực phía Bắc, Việt Nam. ðặc biệt kết quả nghiên cứu giải trình tự gen của các các loài sán lá ở các giai ñoạn phát triển cho thấy sự sai khác giữa 2 loài sán lá ruột nhỏ có ý nghĩa khoa học chuyên sâu trong vấn ñề phân loại sán lá dưới góc ñộ sinh học phân tử và xây dựng cây phả hệ cho thấy mối liên quan chặt giữa các giai ñoạn trong vòng ñời của sán lá truyền lây qua cá. ðề tài ñã thành công trong việc tìm ra loại, liều và liệu trình thuốc ñiều trị bệnh kênh mang ở cá chép do ATSL gây ra là có ý nghĩa thực tiễn lớn trong công tác ñiều trị bệnh nguy hiểm trên cá nuôi. Những ñóng góp mới của Luận án Lần ñầu tiên xác ñịnh ñược tình hình nhiễm ATSL ở các giai ñoạn sinh trưởng của cá chép trong các hệ thống nuôi ở khu vực phía Bắc Việt Nam một cách ñồng bộ; Áp dụng sinh học phân tử trong phân loại ATSL và liên kết ñược các giai ñoạn phát triển của sán lá truyền lây qua cá ở Việt Nam trong vòng ñời; Lần ñầu tiên ñưa ra biện pháp ñiều trị “Bệnh kênh mang ở cá chép” do ATSL gây ra trên cá có hiệu quả, mở ra một hướng mới trong ñiều trị bệnh truyền lây nguy hiểm trên cá. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về vùng nghiên cứu Căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chia sản xuất thủy sản của Việt Nam thành 6 vùng trên ñất liền (Trung du và miền núi Bắc Bộ; ðồng bằng sông Hồng; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; ðông Nam Bộ; ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL)) và 5 vùng biển (Tổng cục Thuỷ sản, 2011). Vùng ðồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh và thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam ðịnh và Ninh Bình với tổng số dân lên tới 20 triệu người và chiếm tới 22,8% tổng dân số toàn quốc. Vùng ðồng bằng sông Hồng có tổng diện tích là 16.700 km2, diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản năm 2010 là 127.571 ha, sản lượng thuỷ sản ñạt 392.277 tấn trong ñó diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản nước ngọt là 89.651 ha ñạt sản lượng 281.773 tấn. Trong vùng hứng chịu khí hậu nhiệt ñới, gió mùa với 4 mùa: xuân, hạ, thu và ñông rõ rệt. Mùa xuân bắt ñầu từ tháng 2 ñến tháng 4, mùa hè từ tháng 5 ñến tháng 8, mùa thu từ tháng 9 - 11 và mùa ñông từ tháng 12 ñến tháng 2 năm sau. Trong năm thường nóng nhất vào tháng 7, mưa nhiều vào tháng 7 - 8 và lạnh nhất vào cuối tháng 12 ñến tháng 1, khoảng 70 85% lưu lượng nước tập trung vào mùa mưa. Tổng lưu lượng nước tập trung chủ yếu ở hai hệ thống sông chính là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, hàng năm ñổ ra biển khoảng 122 tỷ m3 nước và mang theo 120 triệu tấn phù sa. Các yếu tố thời tiết, chế ñộ thuỷ văn có ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng Nuôi trồng Thuỷ sản: mùa vụ sản xuất cá giống ở khu vực ðồng bằng sông Hồng thường tập trung vào mùa xuân, ương nuôi cá giống tập trung cuối xuân, ñầu hè. Về cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản trong giai ñoạn 2005 - 2010 vùng ðồng bằng sông Hồng chiếm 7,8% và chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội ñịa, hiệu quả sử dụng ñất cho Nuôi trồng Thuỷ sản cao gấp 2 lần trong nông nghiệp nên nhiều vùng ñã chuyển Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 5 ñổi ñất nông nghiệp hiệu quả sản xuất thấp sang Nuôi trồng Thuỷ sản (Tổng cục Thuỷ sản, 2011). Trong 4 tỉnh ñề tài lựa chọn (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yên) ñể thu mẫu nghiên cứu thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng 100% nuôi thuỷ sản nước ngọt. Trong năm 2010, toàn thành phố Hà Nội có tổng diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản là 20.600 ha với sản lượng nuôi thuỷ sản ñạt 41.750 tấn, là một tỉnh có diện tích Nuôi trồng Thuỷ sản lớn nhất (do có sự sát nhập diện tích cả tỉnh Hà Tây cũ) trong số 11 tỉnh thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng và sản lượng thuỷ sản ñứng thứ 4 trong vùng, sản lượng thuỷ sản ñứng sau tỉnh Thái Bình, Hải Dương và Nam ðịnh (do Thái Bình và Nam ðịnh có sản lượng nuôi ñộng vật thân mềm nên làm tăng nhanh sản lượng). Diện tích nuôi thủy sản của Hà Nội chủ yếu là diện tích nuôi cá truyền thống chiếm 20.446 ha và sản lượng cá nuôi truyền thống là 40.230 tấn ñứng ñầu sản lượng cá truyền thống trong vùng ðồng bằng sông Hồng. Về diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trong vùng ðồng bằng sông Hồng, ñứng sau Hà Nội là Hải Dương với tổng diện tích nuôi là 9.900 ha và ñây là ñịa phương có sản lượng thuỷ sản nuôi nước ngọt lớn nhất trong vùng ñạt 55.766 tấn năm 2010. Hai tỉnh Hưng Yên (4.400 ha) và Bắc Ninh (5.400 ha) có diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt không lớn so với các tỉnh khác như Thái Bình (8.631 ha), Ninh Bình (8.980 ha) và Nam ðịnh (9.340 ha), nhưng chủ yếu là diện tích nuôi nuôi cá truyền thống. Sản lượng cá truyền thống của Hải Dương (28.511 tấn), Bắc Ninh (27.836 tấn) và Hưng Yên (21.000 tấn) chỉ ñứng sau Hà Nội (40.230 tấn) và Thái Bình (33.418 tấn) (Tổng cục Thuỷ sản, 2011). 1.2. Khái niệm về dịch tễ học và phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Dịch tễ học là một môn khoa học có từ lâu ñời, người ñặt nền móng ñầu tiên cho môn khoa học này là tác giả Hipocrat, ông có quan niệm “Sự phát triển bệnh tật của con người và ñộng vật có liên quan ñến những yếu tố của môi trường bên Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 6 ngoài”. Từ lâu con người ñã biết phòng chống bệnh tật cho mình và cho ñộng vật, cho ñến những năm 40-50 của thế kỷ 19, John Snow ñưa ra giả thuyết về một yếu tố bên ngoài có liên quan chặt chẽ ñối với một bệnh, ông là người ñầu tiên, là cha ñẻ của ngành dịch tễ học ñã nêu ñầy ñủ các thành phần của dịch tễ học và có quan niệm ñúng ñắn về dịch tễ học. Cho ñến nay ñã cho thấy vai trò của việc nghiên cứu dịch tễ học là cơ sở cho công tác phòng trừ dịch bệnh và khái niệm về dịch tễ học ñược hiểu là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc chết ñối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quy ñịnh sự phân bố của các yếu tố ñó (Hans và cs., 2004). Trong nghiên cứu dịch tễ học có nhiều phương pháp như: Dịch tễ học mô tả; Dịch tễ học phân tích; Dịch tễ học can thiệp; Dịch tễ học thực nghiệm; Kinh tế dịch tễ học và Dịch tễ học lý thuyết khái quát. Nhưng nghiên cứu dịch tễ học ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép chúng tôi hướng ñến phương pháp mô tả về tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá chép ở các giai ñoạn sinh trưởng, ở các mùa trong năm và trong các hệ thống nuôi. 1.3. Tổng quan về ñối tượng nghiên cứu 1.3.1. Hình thái, phân loại và ñặc ñiểm sinh học cá chép Về phân loại cá chép: Bộ cá chép: Cypriniformes Họ cá chép: Cyprinidae Giống cá chép: Cyprinus Loài cá chép: Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 7 Hình 1.1. Cá chép (Cyprinus carpio) Cá chép Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) là loài cá ngon, có giá trị kinh tế cao, cá ñược phân bố rất rộng trên thế giới, trừ Nam Mỹ, Madagasca và Châu Úc, Tây Bắc Mỹ. Cá chép có thân cao, hình thoi, dẹt hai bên, ñầu nhỏ, thuôn cân ñối, vẩy to, màu sắc bên ngoài có ánh bạc, có từ 2 - 3 ñôi râu, mắt nhỏ, miệng hướng ra trước, khá rộng. Vây lưng có gai cứng và vây hậu môn có răng cưa, hai thuỳ vây ñuôi gần bằng nhau, các cạnh vây có màu ñỏ. Cá chép rất ña dạng: chép vảy, chép kính, chép trần, chép gù, chép ñỏ… Loài nuôi phổ biến ở nước ta là cá chép vảy hay còn gọi là cá chép trắng. Cá chép chịu ñựng ñược nhiệt ñộ từ 0 - 40oC, nhiệt ñộ thích hợp cho cá sinh trưởng, phát triển và sinh sản từ 20 - 27oC. Cá chép sinh sống tự nhiên trong các thuỷ vực nước ngọt và ñược nuôi trong ao, ruộng, ñầm. ðây là ñối tượng nuôi nước ngọt truyền thống, lâu ñời, nhất là ở Trung Quốc. Ở Việt Nam hiện nay ñã nhập các dòng cá chép từ Indonesia, Hungary… ñã lai với cá chép Việt ñể tạo con lai và ñược nuôi phổ biến. Do ñặc ñiểm ưu thế lai của con lai giữa cá chép Việt (chép trắng) với cá chép Hung và cá chép Indonesia là cá có tốc ñộ sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng kháng bệnh cao hơn cá thuần nên hiện nay các hộ dân trong cả nước sử dụng chủ yếu cá chép lai ñể nuôi thương phẩm. Cá chép lai tạo ra từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 do nhóm các tác giả Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8 Phạm Mạnh Tưởng, Trần Mai Thiên và Nguyễn Công Thắng tạo ra nên ñược ñặt tên là cá chép lai V1 (Bộ Thuỷ sản, 1996). Cá chép thuộc loài cá có kích cỡ trung bình, cá lớn nhất ñạt 15 - 20 kg (dài 47,6 cm), trong tự nhiên cá ăn tạp thiên về thức ăn là ñộng vật không xương sống ở tầng ñáy các thủy vực, trong quá trình nuôi dưỡng chúng sử dụng tốt các loại thức ăn công nghiệp (Bộ Thuỷ sản, 1996). Cá chép là loài cá có khả năng tự sinh sản trong các ao nuôi sau một năm tuổi khi có ñủ các ñiều kiện sinh thái thích hợp như có cá ñực, cá cái, nhiệt ñộ nước thích hợp, có nước mới cùng cây cỏ thuỷ sinh. Cá chép ñẻ trứng dính nên khu vực sinh sản rất cần có cây thủy sinh ñể trứng bám vào, trong sinh sản nhân tạo ñể hạn chế sự bám dính người ta phải sử dụng dung dịch khử dính trước khi ñem ấp trứng, dung dịch khử dính thường là nước dứa xanh hoặc nước chè hoặc sữa bò tươi, mùa vụ sinh sản chính của cá chép là mùa Xuân. Sức sinh sản của cá chép từ 12 - 15 vạn trứng/kg cá cái. Trong sinh sản nhân tạo cá chép có 2 phương thức: 1. ðẻ nhân tạo hay sinh sản nhân tạo hoàn toàn (ñẻ vuốt): Cá chép bố mẹ sau khi ñược chọn lựa thành thục sinh dục từ các ao nuôi vỗ cá bố mẹ ñược ñưa về bể lưu giữ rồi ñược tiêm kích dục tố (2 lần ñối với cá cái, 1 lần ñối với cá ñực). Sau khi tiêm 4 - 6 tiếng tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ nước, thời gian của mùa vụ, khi cá có biểu hiện vật ñẻ ñược lau khô vùng bụng, tiến hành vuốt trứng và thu sẹ rồi cho thụ tinh khô sau khử dính trứng cá chép rồi ñưa vào các bể ấp, nguồn nước cấp cho các bể ấp sử dụng nguồn nước ngầm hoặc nước bề mặt ñảm bảo ñã qua hệ thống lọc; 2. ðẻ bán nhân tạo hay sinh sản bán nhân tạo (ñẻ bèo): Các công ñoạn lựa chọn cá bố mẹ, tiêm kích dục tố tiến hành như phương thức ñẻ vuốt nhưng có ñiểm khác là sau khi tiêm kích dục tố cho cá bố mẹ lần 2 tiến hành thả cá bố mẹ vào bể nước chảy có sử dụng giá thể bám dính là rễ bèo tây ñã ñược khử trùng, nước lấy vào các bể ấp trứng là nguồn nước bề mặt từ các ao chứa có xử lý sơ bộ thông qua lưới lọc, chủ yếu là lọc rác, rễ cây, tôm cá tạp, nhưng không lọc ñược phù du sinh vật (protozoa, cercariae...) (Kim Văn Vạn và cs., 2009). Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan