BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM THỊ CẨM LAI
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
DỊCH CHIẾT HẠT CAM THẢO DÂY
QUẾ SƠN-QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số
: 60 44 27
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤC
Phản biện 1: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Tự Hải
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
31 tháng 5 năm 2013.
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin- Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam n m ở v ng nhiệt đới c thảm thực vật phong ph ,
rất nhiều loài cây thuộc chi Abrus thuộc họ Fabaceae được d ng đ
bào ch thuốc ch a nhiều bệnh. M c d nh ng loài thuộc c c chi k
trên c nhiều gi trị sử dụng như vậy nhưng c c công trình nghiên
c u về thành ph n ho học, hoạt t nh c a c c cây thuộc chi n i trên
vẫn chưa hoàn toàn đ y đ và c t nh hệ thống.
Việc nghiên c u chi t t ch,
c định thành ph n h a học, ng
dụng c c phương ph p hiện đại đ
c định cấu tr c và nghiên c u
hoạt t nh sinh học c a một số hợp chất c c loài cây thuộc c c chi trên
ở Việt Nam là một hướng nghiên c u c nhiều tri n vọng, c
nghĩa
khoa học và thực ti n cao.
Cây cam thảo dây c tên khoa học là Abrus precatorius L.
thuộc họ Đậu (Fabaceae). Cam thảo dây là một trong nh ng vị thuốc
Ðông y lâu đời nhất; trong s ch "Th n nông bản thảo" th kỷ th 3
trước công nguyên đã n i đ n cam thảo. Nhìn chung c c s ch bản
thảo (s ch n i về dược) Ðông y đều cho r ng Cam thảo vị ngọt t nh
bình, c t c dụng bổ trung ch kh , giải co thắt giảm đau, nhuận ph
giảm kh t, thanh nhiệt giải độc, giải độc thuốc và th c ăn, điều hòa
t nh vị c a c c vị thuốc kh c. Vì vậy, ch ng tôi chọn đề tài: “Nghiên
cứu t
n p
n
cdc c
t ạt cây c m t ảo dây Qu Sơn-
Quảng N m” làm luận văn Thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm c c điều kiện chi t t ch th ch hợp c c chất t hạt cây
cam thảo dây b ng c c dung môi kh c nhau.
2
- X c định thành ph n h a học c c chất t dịch chi t hạt cây
cam thảo dây.
- Thăm dò hoạt t nh sinh học c a protein phân lập t dịch chi t
nước c a hạt cây cam thảo dây.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hạt cây cam thảo dây ở Qu Sơn-Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thành ph n hóa học c a một số dịch chi t hạt cam thảo dây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Thu thập, tổng hợp, phân t ch c c tài liệu, tư liệu về nguồn
nguyên liệu, thành ph n h a học và ng dụng c a cây và hạt cam
thảo dây.
+ Tổng hợp tài liệu về phương ph p lấy mẫu, chi t t ch và
c
đinh thành ph n h a học c c chất t thực vật .
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ X c định độ m b ng phương ph p trọng lượng.
+ X c định hàm lượng kim loại b ng phương ph p quang phổ
hấp thụ nguyên tử (AAS).
+ Chi t t ch c c chất b ng c c dung môi kh c nhau theo
phương ph p ngấm kiệt.
+ K t hợp gi a thực nghiệm ho học với việc sử dụng c c thi t
bị hiện đại như c c phương ph p HPLC, GC-MS và LC-MS đ định
danh c c chất trong dịch chi t.
+ Thử nghiệm hoạt t nh sinh học c a protein phân lập t dịch
chi t nước.
3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nh ng k t quả nghiên c u trong công trình này sẽ g p ph n
cung cấp c c thông tin c
nghĩa khoa học về thành ph n và c c
hoạt t nh sinh học được chi t t ch t loài Abrus precatorius và qua
đ g p ph n nâng cao gi trị ng dụng c a ch ng trong ngành dược
liệu.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm trang, 14 bảng, 10 hình, 52 tài liệu tham
khảo và 2 phụ lục. Cấu tr c luận văn như sau:
Mở đ u (3 trang)
Chương 1. Tổng quan (20 trang)
Chương 2. Nguyên liệu và phương ph p nghiên c u (12 trang)
Chương 3. K t quả và thảo luận (21 trang)
K t luận và ki n nghị (3 trang)
Tài liệu tham khảo (5 trang)
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT
1.1.1. Đặc điểm chung của chi Abrus
1.1.2. Giới thiệu về cây cam thảo dây
a. Tên g
b. P ân loạ k o
c
c. P ân bố
d. Đặc đ ểm t ực vật
1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CAM THẢO DÂY
1.2.1. Dùng làm thuốc chữa bệnh
4
1.2.2. Dùng làm trang sức
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN
THẾ GIỚI VỀ CÂY CAM THẢO DÂY
1.4. TÁC DỤNG DƢỢC LÍ CỦA HẠT CAM THẢO DÂY
1.4.1. Tính chất của abrin
1.4.2. Cơ chế hoạt động của abrin
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN
CỨU
2.1.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu nghiên c u là hạt cây cam thảo dây được thu
hái vào tháng 4/2012 tại huyện Qu Sơn, tỉnh Quảng Nam (Hình
2.1),
c định tên khoa học thuộc loài Abrus precatorius L.
Hình 2.1. Cây cam thảo dây
2.1.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp xác định các thông số hóa lý
a. P ương p áp tr ng lượng
b. P ương p áp vật lý
5
2.2.2. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và định danh thành phần
hóa học của các dịch chiết
2.2.4. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3.1. Sơ đồ thực nghiệm
Thu nguyên liệu
X c định độ m,
hàm lượng h u cơ
n-hexane
X c định hàm
lượng kim loại
Xử l thành
dạng bột
Chlorofo
m
Etylaxeta
t
methanol
Nước
n
Khảo s t
điều kiện tối
ưu: thời
gian, tỉ lệ
rắn/lỏng
Định danh
b ng c c
phương ph p
GC-MS, LCMS, HPLC
Hình 2.2. Sơ đồ thực nghiệm
2.3.2. Xử lí nguyên liệu
Nguyên liệu là hạt cây cam thảo dây được thu hái vào tháng
4/2012 tại huyện Qu Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chọn h i nh ng quả đã
chín, già.
6
Sau đ b c quả ra đ thu lấy hạt. Hạt hình tr ng, nhẵn b ng,
to b ng hạt đậu gạo, màu đỏ ch i, c một đốm đen rộng bao quanh
t , rất độc, dài khoảng 0,5 cm.
Hạt cam thảo sau khi h i, loại bỏ nh ng hạt đã bị hư, sâu,
rửa sạch và đ khô tự nhiên. Lấy một ph n đi khảo s t độ m, ph n
còn lại đem đi phơi khô rồi đem ay nhỏ, bảo quản trong bình k n.
Hình 2.3. Nguyên liệu hạt cây cam thảo dây tươi và bột khô
2.3.3. Xác định các thông số hóa lí của nguyên liệu
a. Xác đ n độ ẩm
b. Xác đ n
m lượng tro
c. Xác đ n
m lượng một số k m loạ nặng
2.3.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tách
chất
a. K ảo sát ản
ưởng củ các loạ dung mô
b. K ảo sát t ờ g n
c. K ảo sát ản
ưởng củ tỉ lệ R/L
2.3.5. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của các
dịch chiết hạt cây cam thảo dây
* Trong dung môi h u cơ thông thường:
Cho 20g nguyên liệu bột khô được ngâm chi t trong bốn dung
môi n-hexane, chloroform, ethyl acetate và methanol ba l n với mỗi
7
l n 200 ml dung môi ở nhiệt độ phòng trong thời gian 9 ngày, thu lấy
dịch chi t.
Lấy ở mỗi dịch chi t khoảng 5 ml đ đem phân t ch GC – MS
c định thành ph n và hàm lượng c c cấu tử c trong mỗi dịch
chi t. Hệ thống GC-MS với cột t ch mao quản DB-5MS, khí mang
He 10psi, th t ch tiêm mẫu 1μl (split 10:1), ghép máy MS EI+ kèm
ngân hàng d liệu và theo chương trình gradient nhiệt độ: t 500C
đ n 3000C (5 phút); injector 2500C và detector 500, ch độ quét
Fullscan.
* Qu trình chi t abrin b ng nước:
Bột hạt cam thảo dây cho vào cốc, cho nước đ n th t ch gấp
đôi ph n bột, đun sôi nh , khuấy đều đ n khi th t ch ph n nước ph a
trên ấp ỉ ph n bột nhão ở dưới thì ng ng đun. Đ nguội, gạn lấy
dung dịch ở trên vào cốc. Sau đ ti p tục cho vào một lượng nước cất
c th t ch gấp đôi lượng dung dịch v a gạn ra và đun ti p cho đ n
khi th t ch ph n dung dịch t ch ra ph a trên ấp ỉ ph n bột nhão ở
dưới thì ng ng đun. Đ nguội gạn lấy dung dịch cho vào cốc. Ti p
tục làm như vậy một l n n a và đem lọc lấy ph n dung dịch b ng
ph u lọc ở p suất thấp (k cả ph n lọc gạn ban đ u). Gộp chung tất
cả c c dung dịch v a lọc đem đi cô cạn bớt. Đ nguội, lọc lại và cho
vào ethanol khan, đ yên cho k t t a uất hiện. Lọc lấy k t t a, rửa
b ng cồn. Tinh ch b ng c ch hòa tan k t t a trong nước n ng, k t
t a lại b ng cồn, lọc lấy k t t a và đem thử hoạt t nh gây độc t bào.
CHƢƠNG 3
8
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Độ m trung bình c a hạt cam thảo dây là 13.85 %. Độ m
trung bình c a nguyên liệu bột là 9.36 %. Qua k t quả ta thấy độ m
trung bình c a hạt cam thảo dây và c a nguyên liệu bột là chênh lệch
nhau không nhiều. Hạt cam thảo dây là loài hạt khô nên độ m c a
hạt tương đối thấp. Với độ m này, ch ng tôi đã bảo quản nguyên
liệu trong thời gian dài nhưng không bị mốc, nguyên liệu c độ ổn
định tốt.
3.1.2. Hàm lƣợng tro
Hàm lượng tro trung bình trong hạt cam thảo dây là 0.883%.
Điều này dự b o hàm lượng kim loại c trong hạt cam thảo dây là rất
ít.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại
Bảng 3.4. Hàm lượng kim loại trong hạt cam thảo dây
K t
Phương ph p thử
loại
(AAS)
1
Pb
TCVN 6193:1996
0.0094
0.094
2
2
Cu
TCVN 6193:1996
0.2755
2.755
30
3
Zn
TCVN 6193:1996
1.079
10.79
40
4
As
TCVN 6826:2000
0.0018
0.018
1
TT
quả
(mg/l)
K t quả
Hàm lượng
Kim
(mg/kg)
cho phép
(mg/kg) [1]
Nhận xét:
Thành ph n kim loại n ng c trong hạt cam thảo dây thấp. Đây
là một trong nh ng chỉ số quan trọng đ đ nh gi việc sử dụng hạt
9
cam thảo dây làm dược liệu an toàn, không ảnh hưởng đ n s c khoẻ
con người.
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH
PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG
PHƢƠNG PHÁP GC-MS
3.2.1. Kết quả ảnh hƣởng của các loại dung môi
Hình 3.1. Dịch chiết hạt cam thảo dây trong các dung môi: n-hexane,
chloroform, ethyl acetate và methanol
C c dịch chi t thu được c màu nhạt d n theo độ phân cực
giảm d n c a dung môi: methanol, ethyl acetate, chloroform và nhe ane. Dịch chi t methanol c a hạt cam thảo dây c màu nâu đỏ,
dịch chi t ethyl acetate c a hạt cam thảo dây c màu vàng chanh,
dịch chi t chloroform c a hạt cam thảo dây c màu chanh nhạt, dịch
chi t n-he ane c a hạt cam thảo dây c vàng rất nhạt.
* N ận xét: Khả năng hòa tan hạt cam thảo dây trong các
dung môi giảm d n theo th
tự sau: methanol, ethyl acetate,
chloroform và n-he ane theo đ ng độ giảm d n t nh phân cực c a
các dung môi. Điều này dự b o hạt cam thảo dây ch a nhiều chất
10
phân cực. Vì vậy, ch ng tôi sử dụng 4 loại dung môi này ti n hành
t ch chất b ng phương ph p chi t ngâm d m.
3.2.2. Kết quả khảo sát thời gian, tỉ lệ R/L trong quá trình
chiết tách và thành phần hóa học trong các dịch chiết
a. Trong dung môi n-hexane
* K t quả k ảo sát t ờ g n, tỉ lệ R/L trong quá trìn c
t
tách:
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết và thể tích n-hexane
đến khối lượng cao chiết
Thời gian
Th t ch
100
n-hexane (ml)
125
150
175
200
chi t
(ngày)
Khối lượng
cao chi t
(gam)
0.139
0.148
0.168
0.169
0.175
4
0.148
0.159
0.165
0.173
0.183
6
0.149
0.164
0.186
0.187
0.188
8
0.149
0.168
0.183
0.188
0.189
10
N ận xét: Qua bảng 3.6 và hình 3.2 ta thấy, thời gian chi t t 4
ngày đ n 10 ngày và th t ch dung môi t 100 ml đ n 200 ml thì khối
lượng cao chi t tăng lên và đạt khối lượng cao nhất ở thời gian chi t
8 ngày với tỉ lệ R/L là 10/150 là 0.186g. Vậy thời gian chi t tối ưu là
8 ngày và tỉ lệ R/L th ch hợp là 10g mẫu hạt cam thảo dây/ 150ml
dung môi n-hexane.
*T
n p
n
c trong d c c
t n-hexane:
Bảng 3.7. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane
ST
RT
T
1
Area
Name
Formula
%
3.64
0.74
p-xylene
C8H10
11
2
3.76
2.22
m-xylene
C8H10
3
4.06
1.57
Styrene
C8H8
4
5.27
4.91
2,2,4,6,6-pentamethylheptane
C12H26
5
5.41
0.92
n-decane
C10H22
6
5.85
0.59
2,2,4,4-tetramethyloctane
C12H26
7
6.9
1.29
n-undecane
C11H24
8
8.38
0.81
n-dodecane
C12H26
9
11.14
0.85
n-tetradecane
C14H30
10
15.84
26.82
Chưa
c định
11
16.12
16.02
Chưa
c định
12
16.83
21.23
n-heptacosane
13
17.83
10.46
Palmitic acid, ethyl ester
14
20.34
6.79
Phenanthrene, 7-isopropyl-1-
C27H56
C18H36O2
C18H18
methyl
15
21.40
6.78
Adipic acid, bis(2-ethylhexyl)
C22H42O4
ester
Nhận xét:
T k t quả ở bảng 3.7 cho thấy phương ph p GC-MS đã định danh
được 15 cấu tử trong dịch chi t n-he ane t hạt cam thảo dây. Thành ph n
h a học trong dịch chi t n-he ane ch y u là nh ng cấu tử c độ phân cực
y u đ n không phân cực, bao gồm c c hidrocacbon mạch dài 10C ÷ 27C và
hidrocacbon thơm. C c cấu tử c hàm lượng cao > 5% là n-heptacosane
(21.23%), palmitic acid, ethyl ester (10.46%), phenenthrene, 7-isopropyl-1methyl (6.79%), adipic acid, bis(2-ethylhe yl) ester (6.78%). C c cấu tử
còn lại đều c hàm lượng thấp < 5%, bao gồm hidrocacbon no và
hidrocacbon thơm.
12
Trong dịch chi t n-hexane, palmitic acid ethyl ester là một
monoesters béo, đây là chất độc nhưng độc t nh thấp. Retene (7-isopropyl1-methyl phenanthrene) là một hydrocarbon thơm đa vòng (PAH) cũng gây
ra độc t nh như như dio in, tăng tỷ lệ tử vong, khuy t tật. Adipic acid,bis(2ethylhexyl)ester (DEHA) gây ra u tuy n và ung thư bi u mô gan ở chuột,
nhưng không được cho là chất gây ung thư cho con người theo cơ quan ung
thư quốc t .
b. Trong dung môi ethyl acetate
* K t quả k ảo sát t ờ g n, tỉ lệ R/L trong quá trìn c
t
tách:
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết và thể tích EtOAc đến
khối lượng cao chiết
Th t ch
EtOAc (ml)
Khối lượng
cao chi t
(gam)
Thời gian
100
125
150
175
200
chi t
(ngày)
0.323 0.374 0.435 0.464
0.496
4
0.395 0.456 0.497 0.508
0.523
6
0.401 0.447 0.534 0.549
0.574
8
0.435 0.516 0.605 0.613
0.621
10
N ận xét: Qua bảng 3.8 và hình 3.4 ta thấy, khi th t ch dung môi
tăng và thời gian khảo s t tăng thì khối lượng cao chi t cũng tăng
d n. Ở tỉ lệ 10g mẫu hạt cam thảo dây/ 150 ml dung môi ethyl
acetate trong thời gian 10 ngày, khối lượng cao chi t thu được là
0.605g cao hơn khối lượng cao chi t ở tỉ lệ 10g mẫu/ 125ml là
0.516g và nhỏ hơn so với khối lượng cắn ở tỉ lệ 10g mẫu/ 175ml là
0.613g nhưng không đ ng k , đồng thời cũng cao hơn hẳn so với
chi t c ng tỉ lệ R/L trong thời gian 8 ngày là 0.534g. Vậy tỉ lệ R/L
13
th ch hợp đ chi t hạt cam thảo dây là 10g mẫu hạt/ 150ml dung môi
ethyl acetate trong thời gian 10 ngày.
* Thàn p
n
c trong d c c
t ethyl acetate:
Bảng 3.9. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate
ST
RT
T
Area
Name
Formula
C12H26
%
1
5.27
1.37
2,2,4,6,6- pentamethylheptane
2
6.98
1.72
Acetin, monoacetate
C5H10O4
3
7.32
2.03
Maltol
C6H6O3
4
9.07
1.78
Acetin, diacetate
C7H12O5
5
14.56
5.13
3-o-methyl-d-glucose
C7H14O6
6
15.9
1.41
4-o-methylmannose
C7H14O6
7
16.22
1.40
2-o-methyl-d-mannopyranosa
C7H14O6
8
17.54
0.34
Hexadecanoic acid
C16H32O2
9
17.82
0.84
Palmitic acid, ethyl ester
C18H36O2
10
17.92
0.17
2-[1-(4-cyano-1,2,3,4-
C14H14N2
tetrahydronaphthyl)]propanen
itrile
11
17.99
0.40
3-[1-(4-cyano-1,2,3,4-
C14H14N2
tetrahydronaphthyl)]propanen
itrile
12
18.88
0.51
Oleic acid, methyl ester
C19H36O2
13
19.29
1.05
Methyl 4-
C19H38O3
hydroxyoctadecanoate
14
19.46
2.16
Ethyl oleate
15
20.87
3.01
Decanamide, N-(2hydroxyethyl)-
C20H38O2
C12H25NO2
14
16
21.37
17.90
Hexanedioic acid, bis(2-
C22H42O4
ethylhexyl) ester
17
23.85
3.95
Olein, 1-mono-
C21H40O4
18
24.57
2.14
Squalene
19
26.58
5.70
γ-Tocopherol
C28H48O2
20
28.78
5.01
Campesterol
C28H48O
21
29.09
32.13
Stigmasterol
C29H48O
22
29.94
9.86
β-Sitosterol
C29H50O
C30H50
Nhận xét:
T k t quả ở bảng 3.9 cho thấy phương ph p GC-MS đã định
danh được 22 cấu tử trong dịch chi t ethyl acetate t hạt cam thảo
dây. Thành ph n h a học trong dịch chi t ch y u là nh ng cấu tử c
độ phân cực trung bình và y u như c c acid h u cơ tồn tại ch y u ở
dạng tự do và este, do c cấu tr c tương tự nên c c cấu tử này d
dàng phân bố vào pha dung môi ethyl acetate, ngoài ra còn có các
dẫn uất phenol. C c cấu tử c hàm lượng cao là hexanedioic acid,
bis(2-ethylhexyl) ester (17.90%), γ-tocopherol (5.70%), campesterol
(5.01%), stigmasterol (32.13%) và b-sitosterol (9.86%).
Trong dịch chi t ethyl acetate, các phytosterol c hàm lượng
cao nhất. Nhiều nghiên c u đã chỉ ra r ng c c hợp chất phytosterol
c
ch trong việc c ch ung thư phổi, dạ dày, buồng tr ng và ung
thư v . C c nghiên c u cũng chỉ ra r ng phytosterol c th
c ch
hấp thụ cholesterol, làm giảm nồng độ cholesterol trong máu và giảm
nguy cơ bệnh tim mạch.
Stigmasterol rất h u ch trong việc ngăn ng a một số bệnh ung
thư, bao gồm cả buồng tr ng, tuy n tiền liệt, vú và ung thư ruột
k t. Stigmasterol đã được ch ng minh r ng c th
c ch sự suy
15
thoái viêm ương khớp do thoái hóa sụn và nó là chất chống o y
hóa mạnh.
Cũng như stigmasterol, β-sitosterol cũng được sử dụng
cho người c bệnh tim và cholesterol cao. β-sitosterol được d ng đ
th c đ y hệ thống mi n dịch và ngăn ng a ung thư ruột k t, cũng
như sỏi mật, phổ bi n cảm lạnh và c m, HIV / AIDS, viêm khớp
dạng thấp, bệnh lao, bệnh v y n n, dị ng, ung thư cổ tử cung, đau
ơ cơ, hen suy n, rụng t c, viêm ph quản, ch ng đau nửa đ u đau
đ u, và hội ch ng mệt mỏi mãn t nh.
Campesterol cũng là một loại phytosterol, c t c dụng c ch
sự hấp thu cholesterol trong ruột, chống viêm.
Dịch chi t c ch a c c hợp chất đ ng quan tâm là γ-tocopherol
và squalene. Γ-tocopherol là một trong 3 dạng c a vitamin E, c khả
năng chống o y ho cao do đ ngăn ng a được c c bệnh liên quan
đ n gốc tự do như ung thư, bệnh tim mạch. Squalene là một
triterpen, là một chất chống o y h a, ngăn ng a nh ng t c hại c a
pero y lipid, ngăn ch n tổn thương o y h a t tia tử ngoại và một t c
nhân chống ung thư.
c. Trong dung môi chloroform
* K t quả k ảo sát t ờ g n, tỉ lệ R/L trong quá trìn c
tách:
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết và thể tích
chloroform đến khối lượng cao chiết
Th t ch
chloroform
Thời gian
100
125
150
175
200
(ml)
Khối lượng
chi t
(ngày)
0.329
0.399
0.418
0.426
0.439
4
t
16
cao chi t
(gam)
0.335
0.397
0.443
0.437
0.448
6
0.376
0.445
0.484
0.488
0.491
8
0.381
0.449
0.486
0.492
0.492
10
N ận xét: T bảng 3.10 và hình 3.6 ta thấy khi tăng d n th t ch
dung môi và thời gian chi t, khối lượng cao chi t thu được cũng tăng
d n. Khối lượng cao chi t khi chi t trong thời gian 8, 10 ngày cao
hơn đ ng k so với trong thời gian 4, 6 ngày; đồng thời ở c c tỉ lệ
R/L cũng tăng lên. Ở tỉ lệ 10g mẫu hạt cam thảo dây/ 150 ml dung
môi chloroform trong thời gian 8 ngày, khối lượng cao chi t thu
được là 0.484g nhỏ hơn so với khối lượng cao chi t ở tỉ lệ 10g mẫu/
175ml là 0.488g và cao hơn khối lượng cao chi t ở tỉ lệ 10g mẫu/
125ml là 0.376g, đồng thời cũng nhỏ hơn c ng tỉ lệ trong thời gian
10 ngày nhưng không đ ng k . Vậy tỉ lệ R/L th ch hợp là 10g mẫu
hạt quả cam thảo dây/ 150 ml dung môi chloroform trong thời gian 8
ngày.
*T
n p
n
c trong d c c
t chloroform:
Bảng 3.11. Thành phần hóa học trong dịch chiết chloroform
ST
RT
T
Area
Name
Formula
%
1
3.14
2.79
Ethylidene acetone
C5H8O
2
4.42
0.40
Butyrolactone
C4H6O2
3
5.27
0.79
2,2,4,6,6-pentamethylheptane
C12H26
4
7.32
4.70
Maltol
C6H6O3
5
9.40
0.95
2-butyl-1-octanol
C12H26O
6
12.38
0.40
4,6-dimethyl2(1H)pyridone,3(phenylmethylenamino)
C14H14N2O
17
7
14.5
1.45
Tricyclopentadeca-3,7-
C15H22
dien[8.4.0.1(11,14)]
8
15.84
0.56
Fornamide,N-{4-[2-(1,1,-
C12H21NO4
dimethylethyl)-5-oxo-1,3dioxolan-4-yl]butyl}
9
17.81
1.06
Palmitic acid, ethyl ester
C18H36O2
10
17.99
0.41
4-(1-cyanoethyl)-1,2,3,4-
C14H14N2
tetrahydro-1naphthalenecarbonitrile
11
18.87
0.67
Methyl (10E)-10-
C19H36O2
octadecenoete
12
19.47
1.61
Ethyl oleate
C20H38O2
13
20.87
0.77
Hexadecanedioic acid
C16H30O4
14
21.37
30.66
Adipic acid, bis(2-
C22H42O4
ethylhexyl) ester
15
28.55
25.53
3-β-myristoylolean-12-en-16-
C44H76O3
β-ol
16
29.09
19.63
Stigmasterol
C29H48O
17
29.93
7.65
β-sitosterol
C29H50O
Nhận xét:
T k t quả ở bảng 3.11 cho thấy phương ph p GC-MS đã định
danh được 17 cấu tử trong dịch chi t chloroform t hạt cam thảo dây.
C c chất h u cơ chi m hàm lượng cao nhất là c c phytosterol
và ester như: stigmasterol (19.63%), β-sitosterol (7.65%), adipic
acid, bis(2-ethylhexyl) ester (30.66%) và 3-β-myristoylolean-12-en16-β-ol (25.53%). Hàm lượng c c phytosterol acid này trong dịch
chi t chloroform thấp hơn khi so s nh với dịch chi t etyl acetat; còn
18
dipic acid, bis(2-ethylhe yl) ester lại c hàm lượng cao hơn trong
dịch chi t n-he ane. Ngoài ra, dịch chi t chloroform còn ch a c c
thành ph n kh c như lacton, ether, ancol và ester c a a it béo. Ethyl
oleate một este c a a it béo được hình thành bởi sự ngưng tụ c a axit
oleic và ethanol được sử dụng trong nhiều ng dụng như c c ch
ph m dược, thực ph m, mỹ ph m và các ng dụng s c khỏe và sắc
đ p, nó còn là một dung môi tốt và kem dưỡng m tuyệt vời phù hợp
cho việc chăm s c da, chăm s c t c và mỹ ph m màu. Butyrolactone
là nh ng chất thường được sử dụng như thuốc k ch th ch, được sử
dụng làm thuốc, đ cải thiện hiệu năng th thao, giấc ng , và hoạt
động tình dục và niềm vui.
d. Trong dung môi methanol
* K t quả k ảo sát t ờ g n, tỉ lệ R/L trong quá trìn c
t
tách:
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết và thể tích MeOH
đến khối lượng cao chiết
Th t ch
MeOH (ml)
Khối lượng
cao chi t
(gam)
Thời gian
100
125
150
175
200
0.652
0.786
0.923
0.953
1.015
4
0.781
0.993
1.045
1.087
1.155
6
0.963
1.089
1.098
1.214
1.233
8
1.022
1.121
1.129
1.232
1.265
10
chi t (ngày)
N ận xét: Qua bảng 3.6 và hình 3.2 ta thấy, khối lượng cao chi t
tăng lên theo thời gian chi t t 4 ngày đ n 10 ngày và th t ch dung
môi t 100 ml đ n 200 ml và đạt khối lượng cao nhất ở thời gian
chi t 8 ngày với tỉ lệ R/L là 10/175 là 1.214g; thời gian chi t trong
10 ngày thì khối lượng cao chi t tăng không đ ng k . C th giải