Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phuong phap giai nhanh toan lai phan tan thien

.PDF
58
257
54

Mô tả:

Phuong phap giai nhanh toan lai phan tan thien
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 1/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) BẢN ĐỌC THỬ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LƢU Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Tính trạng: là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí riêng của một cơ thể nào đó mà có thể làm dấu hiệu để phân biệt với cơ thể khác. Ví dụ: hoa màu đỏ, hoa màu trắng, hạt màu vàng, hạt màu xanh< 2. Cặp tính trạng tƣơng phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng. Hình 1. Các cặp tính trạng tƣơng phản ở đậu Hà Lan 3. Kiểu hình: là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình thường chỉ quan tâm một hay một vài tính trạng. Ví dụ: Ruồi giấm có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ hoặc thân xám, cành dài, mắt đỏ. 4. Alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen(1gen = n alen) Ví dụ: Gen quy định màu sắc hoa đậu Hà Lan có 2 alen: A, a. Gen quy định tính trạng nhóm máu ở người có 3 alen: IA, IB, Io. 5. Locus - gen alen - gen không alen: Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 2/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Hình 2. Cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng chứa hai gen alen(A,a) a. Locus (vị trí): là vị trí xác định của gen trên nhiễm sắc thể (mỗi gen có một vị trí xác định trên NST gọi là locus) Hình 3. Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể b. Gen alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp nhiễm sắc thể tương đồng (cùng locus) có thể giống hoặc khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit. Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể), hãy cho biết các gen nào được gọi là gen alen? Trả lời: Các cặp gen sau đây được gọi là gen alen: + A và a(2 gen này khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit) + B và B(2 gen này giống nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit) + D và d + e và E Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 3/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) b. Gen không alen: là các gen khác nhau nằm trên các nhiễm sắc thể(NST) không tương đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết; hay nói cách khác là các gen khác locus. Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể) hãy cho biết các gen nào được gọi là gen không alen? Trả lời: Các gen sau đây được gọi là gen không alen: (A, a) không alen với B không alen với (D, d) không alen với (e, E). 6. Kiểu gen: là tập hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể của một loài sinh vật. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu gen thường chỉ quan tâm một hay một vài gen. Ví dụ: Aa, Aabb, BV bv Bd , AA , EeggKK< bD a. Kiểu gen đồng hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen giống nhau. Bd bd Ví dụ: AA, aaBB, Bb , AAbd ,< b. Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen khác nhau. BD Eg Ví dụ: Aa, AaBb, bb , Dd eG ,< Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 4/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) GIẢM PHÂN – RỐI LOẠN PHÂN LI NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN A. Giảm phân bình thƣờng: I. Lý thuyết: GIẢM PHÂN I SƠ ĐỒ GIẢM PHÂN 1. Kiến thức cần nắm - KÌ GIỮA: Cần chú ý đến cách sắp xếp của NST. + Giữa I: NST xếp 2 hàng của cặp. + Giữa II: NST xếp 1 hàng của cặp. - KÌ SAU: Cần chú ý đến cách phân li của NST. + Sau I: Phân li không tách tại tâm động. + Sau II: Phân li có tách tại tâm động 2. Sơ đồ đơn giản GIẢM PHÂN II Giảm phân bình thƣờng của 2 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 5/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Giảm phân bình thƣờng của 1 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng II. Bài tập: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Hãy cho biết tỉ lệ các loại giao tử được tạo thành. Trả lời: Sơ đồ giảm phân của cặp NST chứa cặp gen Aa Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 6/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) - Giảm phân I: 1 1 A+A a+a → 2A+A : 2a+a - Giảm phân II: 1 1 + 2A+A →2A 1 1 + 2a+a → 2a Do đó: Cơ thể Aa 𝐺𝑖ả𝑚 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑡ℎườ𝑛𝑔 1 2 1 A(n) : 2a(n) B. Giảm phân bất thƣờng I. Lý thuyết: - Giảm phân I bất thƣờng: Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau I của quá trình giảm phân - Giảm phân II bất thƣờng: + Trƣờng hợp 1: Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 7/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) + Trƣờng hợp 2: Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân II. Bài tập: Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: 100% tế bào không phân giảm phân I - Giảm phân I 1 1 A+A a+a→ 2A+A a+a : 2O - Giảm phân II 1 1 + 2A+A a+a → 2Aa 1 1 + 2O → 2O 100% TB kh ông ph ân li GP I 1 Do đó: Cơ thể Aa 2 1 Aa(n+1) : O(n-1) 2 Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 8/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Câu 2: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: Cách 1: - Giảm phân I 1 1 + 20% A+A a+a→ 20%(2A+A a+a : 2O) = 10% A+A a+a : 10% O 1 1 + 80% A+A a+a→ 80%(2A+A : 2a+a) = 40% A+A : 40% a+a - Giảm phân II + 10% A+A a+a → 10% Aa(n+1) + 10% O → 10% O(n-1) + 40% A+A → 40% A(n) + 40% a+a → 40% a(n) 20% Tb kh ông ph ân li GP I Do đó: Cơ thể Aa Cách 2: Ta có * 100%Aa TB kh ông ph ân li GP I 1 2 TB kh ông ph ân li GP I  20%Aa * 100% Aa 1 Aa(n+1) : 2O(n-1) 1 1 20%[2Aa(n+1) : 2O(n-1)]→ 10% Aa(n+1): 10% O(n-1) Gi ảm ph ân bình th ường 1  80% Aa 10% Aa(n+1): 10% O(n-1): 40% A(n): 40% a(n) 2 Gi ảm ph ân bình th ường 1 A(n) : 2a(n) 1 1 80%[2A(n) : 2a(n)]→40%A(n) : 40%a(n) 20% Tb kh ông ph ân li GP I Do đó: Cơ thể Aa 10% Aa(n+1): 10% O(n-1): 40% A(n): 40% a(n) Câu 3: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: 100% tế bào có NST mang gen a không phân li kì sau II giảm phân Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 9/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) - Giảm phân I 1 1 A+A a+a → 2A+A : 2a+a - Giảm phân II 1 1 1 1 1 1 + 2A+A → 2[2AA(n+1) : 2O(n-1)] = 4AA(n+1) : 4O(n-1) 1 1 1 1 1 1 + 2a+a →2[2aa(n+1) : 2O(n-1)] = 4aa(n+1) : 4O(n-1) 100% Tb kh ông ph ân li GP II 1 Do đó: Cơ thể Aa 4 1 1 AA(n+1) : 4aa(n+1) : 2O(n-1) Câu 4: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: Cách 1: - Giảm phân I 1 1 + 20% A+A a+a → 20%(2A+A : 2a+a) = 10% A+A : 10% a+a 1 1 + 80% A+A a+a → 80%(2A+A : 2a+a) = 40% A+A : 40% a+a - Giảm phân II 1 1 + 10% A+A → 10%(2AA : 2O) = 5%AA(n+1) : 5%O(n-1) 1 1 + 10% a+a → 10%(2aa : 2O) = 5%aa(n+1) : 5%O(n-1) + 40% A+A → 40%A(n) + 40% a+a → 40%a(n) 20% Tb kh ông ph ân li GP II Do đó: Cơ thể Aa 40%a(n) Cách 2: Ta có: TB kh ông ph ân li GP II 1 * 100% Aa TB kh ông ph ân li GP II  20% Aa * 100% Aa  80% Aa 4 5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1) : 40%A(n) : 1 1 AA(n+1) : 4aa(n+1) : 2O(n-1) 5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1) Gi ảm ph ân bình th ường 1 Gi ảm ph ân bình th ường 2 1 A(n) : 2a(n) 40%A(n) : 40%a(n) 20% TB kh ông ph ân li GP II Do đó: Cơ thể Aa 5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1) : 40%A(n) : 40%a(n) Câu 5: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả các nhiễm sắc thể mang gen a xảy ra hiện tượng không phân li ở kì sau II của quá trình giảm phân, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: - Giảm phân I: 1 1 A+A a+a → 2A+A : 2a+a - Giảm phân II: 1 + 2A+A 1 1 → 2x100%A(n) = 2A(n) Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 10/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) 1 1 1 1 1 1 → 2[2aa(n+1) : 2O(n-1)] = 4aa(n+1) : 4O(n-1) + 2a+a 100% NST mang a kh ông ph ân li GP II 1 Do đó: Cơ thể Aa 2 1 1 A(n) : 4aa(n+1) : 4O(n-1) Câu 6: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết trong tất cả các tế bào con mang gen a được tạo thành từ quá trình giảm phân I, có 20% tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể mang gen a không phân li ở kì sau II của quá trình giảm phân, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử tạo thành. Trả lời: Cách 1: - Giảm phân I: 1 1 A+A a+a → 2A+A : 2a+a - Giảm phân II: 1 + 2A+A 1 1 → 2x100%A(n) = 50%A(n) 1 1 + 20%x2a+a → 10%(2aa : 2O) → 5%aa(n+1) : 5%O(n-1) + 80%x2a+a → 40%a 1 20% NST mang a kh ông ph ân li GP II Do đó: Cơ thể Aa 50%A(n) : 5%aa(n+1) : 5%O(n-1) : 40%a Cách 2: Gọi x% là số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể mang gen a không phân li ở giảm phân II x% TB có NST mang a kh ông ph ân li GP II Cơ thể Aa 50%A(n) : 𝑥% 𝑥% 𝑥% 4 4 2 aa(n+1) : O(n-1) : (50%- )a Ta có: x% = 20% x%=20% NST mang a kh ông ph ân li GP II Do đó: Cơ thể Aa 50%A(n) : 5%aa(n+1) : 5%O(n-1) : 40%a Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 11/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) TỔNG KẾT: 1. Giảm phân bình thường: 1 1 Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân bình thường → 2A(n) : 2a(n) 2. Giảm phân bất thường(rối loạn phân li của nhiễm sắc thể) a. Rối loạn phân li ở kì sau I của giảm phân - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, 100% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể 1 1 chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau I → 2Aa(n+1) : 2O(n-1) - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% tế bào xảy ra hiện tượng tượng cặp nhiễm sắc thể chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau I → (100% − 𝑥%) 2 A(n) : (100 % − 𝑥%) x% 2 2 a(n) : Aa(n+1) : x% 2 O(n-1) b. Rối loạn phân li ở kì sau II của giảm phân - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, 100% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể 1 1 1 chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau II→ 4AA(n+1) : 4aa(n+1) : 2O(n-1) - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau II (100% − 𝑥%) (100 % − 𝑥%) 𝑥% 𝑥% 𝑥% → A(n) : a(n) : AA(n+1) : aa(n+1) : O(n-1) 2 2 4 4 2 - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể 𝑥% 𝑥% mang gen a không phân li ở kì sau giảm phân II→ 50%A(n) : 4 aa(n+1) : 4 O(n-1) : 𝑥% (50%- 2 )a - Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể 𝑥% 𝑥% mang gen A không phân li ở kì sau giảm phân II→ 50%a(n) : 4 AA(n+1) : 4 O(n-1) : 𝑥% (50%- 2 )A Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 12/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) DẠNG TOÁN TUÂN THEO QUY LUẬT PHÂN LI A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Hãy xác định tỉ lệ các giao tử đƣợc tạo thành và giải thích tại sao lại có tỉ lệ đó. Trả lời: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ: 1 1 A : a. Tại vì: 2 2 + Trong tế bào sinh giao tử(2n): các nhiễm sắc thể(NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng, dẫn tới các alen của mỗi gen cũng tồn tại thành cặp tương ứng. + Trong giảm phân: mỗi NST của cặp NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân ly đồng đều của các alen trên nó. Hình 4. Sơ đồ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen Aa Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 13/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Câu 2: Xét một gen có 2 alen A,a. Biết gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thƣờng tƣơng đồng. Trong quần thể ngẫu phối sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau, đó là những kiểu gen nào? Trả lời: Trong quần thể sẽ có tối đa 3 kiểu gen khác nhau, đó là những kiểu gen: AA, Aa, Aa. Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. a. Cây hoa tím đƣợc quy định bởi những kiểu gen nào? b. Bằng cách nào xác định đƣợc kiểu gen của cây hoa tím? Trả lời: a. Cây hoa tím được quy định bởi hai kiểu gen là AA, Aa. b. Cách xác định kiểu gen của cây hoa tím Thực hiện phép lai phân tích(lấy cây hoa tím mang lai với cây hoa trắng). - Nếu thế hệ sau đồng tính ⇒ kiểu gen của cây hoa tím: AA - Nếu thế hệ sau phân tính ⇒ kiểu gen của cây hoa tím: Aa Hình 5. Phép lai phân tích Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 14/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI I. BÀI TOÁN THUẬN DẠNG I: TRỘI HOÀN TOÀN Stt 1 PHÉP LAI AA x AA KIỂU GEN F1 100%AA KIỂU HÌNH F1 2 3 AA x Aa AA x aa 1AA : 1Aa 100%Aa 100% trội 4 Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa 3 trội : 1 lặn 5 Aa x aa 1Aa : 1aa 1 trội : 1 lặn 6 aa x aa 100%aa 100% lặn DẠNG II: TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN Khi lai giữa hai giống hoa bốn giờ (four-o'clock; Mirabilis jalapa) thuần chủng có hoa màu đỏ và hoa màu trắng, Carl Correns thu được tất cả các cây F1 có hoa màu hồng, kiểu hình trung gian giữa hai bố mẹ. Sau khi cho các cây F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng Hình 6. Hiện tƣợng trội không hoàn toàn Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 15/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) DẠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA GEN TRỘI GÂY CHẾT Ở chuột, A: lông vàng, a: đen hoặc socola. Khi lai chuột vàng với chuột vàng, ta được kết quả như sau: Bố mẹ : Aa (vàng) × Aa (vàng) Đời con : 1AA : 2Aa : 2aa (chết) 2 vàng : 1 socola Giải thích: - Tính trạng màu sắc: A(vàng) >> a(sôcôla) => AA, Aa: vàng; aa: socola - Tính trạng sức sống: a(sống) >> A(chết) => aa, Aa: sống; AA: chết Thật vậy khi giải phẫu trong dạ con của chuột mẹ có một số bào thai lông vàng không phát triển vì một số bộ phận trong cơ thể mang đặc điểm dị hình. 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN Ở cà chua, alen trội A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen lặn a quy định quả vàng. a. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì kết quả ở F1 và F2 sẽ nhƣ thế nào ? b. Bằng cách nào xác định đƣợc kiểu gen của cây quả đỏ ở F2 ? Trả lời: Quy ước: A(đỏ) >> a(vàng) a. Kết quả F1 và F2: Pt/c : AA (đỏ) x aa (vàng) Gp : A a F1 : 100% Aa (100% đỏ) F1 x F1: Aa (đỏ) x Aa (đỏ) GF1 : 1A : 1a 1A : 1a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 vàng) b. Xác định kiểu gen cây quả đỏ F2: Nhận xét: cây quả đỏ ở F2 có kiểu gen AA hoặc Aa Để xác định kiểu gen cụ thể của cây quả đỏ F2 ta thực hiện phép lai phân tích - Nếu Fa : đồng tính (100% đỏ) => Đỏ F2: AA Pa : AA (đỏ) x aa (vàng) GPa : A a Fa : Aa (100% đỏ) - Nếu Fa : phân tính (1 đỏ: 1 vàng) => Đỏ F2: Aa Pa : Aa (đỏ) x aa (vàng) GPa : A: a a Fa : Aa : aa (1 đỏ: 1 vàng) 2. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Ở đậu Hà Lan, alen trội A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với alen lặn a quy định tính trạng thân thấp. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 của những phép lai sau đây: P: cây thân cao x cây thân cao P: cây thân cao x cây thân thấp Hƣớng dẫn: Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 16/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) P: cao x cao →P: AA x AA; P: AA x Aa; P: Aa x Aa P: cao x thấp →P: AA x aa; P: Aa x aa II. BÀI TOÁN NGHỊCH Biết: Mỗi tính trạng do một gen quy định Tỉ lệ phân li kiểu hình của thế hệ sau Hỏi: Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phƣơng pháp: Bƣớc 1: Quy ƣớc - P khác nhau bởi một cặp tính trạng tƣơng phản→F1: đồng tính(giống bố hoặc mẹ)⇒Tính trạng biểu hiện ở F1 trội hoàn toàn so với tính trạng còn lại. - Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 3:1⇒3 trội: 1 lặn - Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 1:2:1⇒trội không hoàn toàn - Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 2:1⇒Tác động gen trội gây chết Bƣớc 2: Từ tỉ lệ kiểu hình thế hệ sau ⇒ bố, mẹ Stt CÁC TỈ LỆ CẦN PHẢI LƢU Ý Thế hệ lai xuất hiện tỉ lệ PHÉP LAI phân li kiểu hình AA x AA 1 100% trội AA x Aa AA x aa 2 3 trội: 1 lặn Aa x Aa 3 1 trội: 1 lặn Aa x aa 4 100% lặn aa x aa 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Aa x Aa (trội không hoàn toàn) 5 6 2 trội : 1 lặn Aa x Aa (tác động gen trội gây chết) 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Ở ngƣời, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Gen quy định màu mắt nằm trên NST thƣờng. a. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào để con sinh ra có ngƣời mắt đen, có ngƣời mắt xanh? Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 17/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) b. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào để con sinh ra đều mắt đen? Trả lời: a. Để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình: P: bố Aa (mắt đen) x mẹ Aa (mắt đen) P: bố(mẹ) Aa (mắt đen) x mẹ(bố) aa (mắt xanh) b. Để sinh con ra đều mắt đen thì bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình: P: bố AA (mắt đen) x mẹ AA (mắt đen) P: bố(mẹ) Aa (mắt đen) x mẹ(bố) AA (mắt đen) P: bố(mẹ) AA(mắt đen) x mẹ(bố) aa (mắt đen) Câu 2: Ở cà chua, màu sắc quả do một gen quy định. Dƣới đây là kết quả đƣợc ghi chép từ 3 phép lai khác nhau - Phép lai 1: P → F1 thu đƣợc 315 cây quả đỏ. - Phép lai 2: P → F1 thu đƣợc 289 cây quả đỏ và 96 cây quả vàng. - Phép lai 3: P → F1 thu đƣợc 178 cây quả đỏ và 175 cây quả vàng. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P cho mỗi phép lai trên. Trả lời: Xét phép lai 2: đỏ F1: vàng = 289 96 3 ≈1 Suy ra + A(đỏ) >> a(vàng) + P: Aa(đỏ) x Aa(đỏ) Xét phép lai 1: F1: 100% đỏ, suy ra P: AA(đỏ) x AA(đỏ) hoặc P: AA(đỏ) x Aa(đỏ) hoặc P: AA(đỏ) x aa(vàng) Xét phép lai 3: đỏ 178 1 F1: vàng = 175 ≈ 1 suy ra P: Aa(đỏ) x aa(vàng) Câu 3: Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với cây dâu tây quả trắng thuần chủng đƣợc cây dây tây F1. Tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau thì ở F2 thu đƣợc: 53 cây dâu tây quả đỏ, 108 cây dâu tây quả hồng, 51 cây dâu tây quả trắng. Biết một gen quy định một tính trạng, gen quy định tính trạng màu đỏ trội so với gen quy định tính trạng màu trắng. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b. Nếu ngay F1 đã có sự phân tính 1 : 1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải nhƣ thế nào? Trả lời: a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. F2: 53 đỏ: 108 hồng: 51 trắng ≈ 1: 2: 1. Suy ra: + Màu sắc quả được di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn. + Quy ước: Aa: hồng; theo giả thiết đỏ trội so với trắng nên AA: đỏ, aa: trắng. Sơ đồ lai: Pt/c : AA(đỏ) x aa(trắng) Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 18/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) Gp : A a F1 : Aa(100% Hồng) F1 tạp gia: Aa(hồng) x Aa(hồng) GF1 : 1A: 1a 1A: 1a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa KH : 1đỏ : 2 hồng: 1 trắng. b. Nếu ngay F1 đã có sự phân tính 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải là P: AA(đỏ) x Aa(hồng) hoặc P: Aa(hồng) x aa(trắng) Câu 4: Một bò cái không sừng(1) giao phối với một bò đực có sừng(2), năm đầu đẻ đƣợc một con bê có sừng(3) và năm sau đẻ đƣợc một bê không sừng(4). Con bê không sừng nói trên lớn lên giao phối với một con bò đực(5) không sừng đẻ đƣợc một con bê có sừng(6). Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên, biết tính trạng do một gen nằm trên NST thƣờng quy định. Trả lời: Tóm tắt Ta có : (4) không sừng x (5) không sừng → (6) có sừng. Suy ra : A(không sừng) trội hoàn toàn so với a(có sừng). Do đó : (4) và (5) có kiểu gen Aa; (6) có kiểu gen aa. Ta lại có: ♀(1) có kiểu gen A- x ♂(2) có kiểu gen aa → Bê(3) có kiểu gen aa Suy ra : ♀(1) có kiểu gen Aa. 2. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Ở cá chép, alen trội quy định tính trạng không vảy trội hoàn toàn so với alen lặn quy định tính trạng có vảy. Tiến hành phép lai(P) giữa hai cá thể cá chép không vảy, ở thế hệ F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. Biết không có đột biến xảy ra. Hãy các định hai cá thể cá chép không vảy ở thế hệ (P). Hƣớng dẫn: Hợp tử AA không nở thành cá thể con. Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 19/58 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015) C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. BÀI TOÁN THUẬN Câu 1: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây nảy mầm từ hạt vàng có kiểu gen thuần chủng với cây nảy mầm từ hạt xanh được F1. Cho F1 tiến hành tự thụ phấn. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li màu sắc của các hạt thu được trên các cây F1 là A. 3 vàng : 1 xanh. B. 100% vàng. C. 5 vàng : 3 xanh. D. 3 xanh: 1 vàng. Giải: 1. Sơ đồ lai(SĐL): Pt/c : Vàng(AA) x Xanh(aa) GP : 100%A 100%a F1 : 100% vàng(Aa) F1 tự thụ : Aa x Aa GF1: : A:a A:a Tỉ lệ phân li kiểu gen(TLPL KG) ở F2: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ phân li kiểu hình(TLPL KH) ở F2: 3 vàng : 1 xanh 2. Kết luận Nhận xét: các hạt thu được trên các cây ở thế hệ F 1 chính là thế hệ con của các cây F1 này, hay nói cách khác các hạt trên các cây F1 là thế hệ F2. Vậy tỉ lệ phân li màu sắc của các hạt thu được trên các cây F 1: 3 vàng : 1 xanh  *Đáp án A+ Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng vỏ hạt do một gen có hai alen(A,a) quy định. Tiến hành giao phấn giữa hai cây đều có kiểu gen thuần chủng, cây thứ nhất nảy mầm từ hạt trơn, cây thứ hai nảy mầm từ hạt nhăn. Sau một thời gian, trên các cây này người ta thu được thế hệ F1 toàn hạt trơn. Tiếp tục cho các cây nảy mầm từ các hạt trơn đã thu được ở thế hệ F1 giao phấn với nhau. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong tổng số hạt thu được trên các cây F 1, tỉ lệ các hạt trơn chiếm tỉ lệ 1 3 1 A. B. 100% C. D. 2 4 4 Giải: 1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết ta có (1) Pt/c: trơn x nhăn F1: 100% trơn (2) Hình dạng vỏ hạt do một gen có hai alen quy định(một gen quy định một tính trạng) Do đó: Trơn(A) trội hoàn toàn so với nhăn(a) 2. Lập SĐL: Pt/c : Trơn(AA) x Nhăn(aa) GP : 100%A 100%a F1 100% trơn(Aa) Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 20/58
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan