Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Quản trị chiến lược công ty tnhh tm dv tân hiệp phát...

Tài liệu Quản trị chiến lược công ty tnhh tm dv tân hiệp phát

.PDF
49
374
72

Mô tả:

Quản trị chiến lược công ty tnhh tm dv tân hiệp phát
CÔNG TY TNHH TM-DV TÂN HIỆP PHÁT Môn: Kế hoạch và chiến lược kinh doanh Giảng viên: Đỗ Hoàng Minh Trình bày: Nhóm 9 Giới thiệu công ty Sơ lược về Tân Hiệp Phát • Được thành lập từ năm 1994 với tiền thân là nhà máy bia Bến Thành. • Tân Hiệp Phát là doanh nghiệp tiên phong trong việc thay đổi thói quen giải khát của người dân Việt Nam. • Sản phẩm của Tân Hiệp Phát liên tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn, vinh danh Thương Hiệu Quốc Gia năm 2010, cùng nhiều giải thưởng có giá trị khác Sơ lược về Tân Hiệp Phát • Tân Hiệp Phát đã không ngừng đầu tư phát triển hệ thống dây chuyền sản xuất, hiện đại hóa kỹ thuật công nghệ. • Tân Hiệp Phát có được đội ngũ 4000 cán bộ, nhân viên có chuyên môn, được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, có kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết vì sự phát triển của công ty. Sơ lược về Tân Hiệp Phát • Hiện nay, Tân Hiệp Phát đã trở thành một trong những tập đoàn lớn nhất Việt Nam với doanh thu tăng trưởng hàng năm ở mức hàng nghìn tỉ đồng, sản lượng tăng trưởng bình quân từ năm 2007 đến năm 2010 là 40%. • Tân Hiệp Phát đang xếp hạng 188 trong số 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam. Định hướng phát triển-Sứ mệnhMục tiêu Định hướng phát triển của công ty là “Hôm nay phải hơn ngày hôm qua nhưng không bằng ngày mai” cùng với phương châm “thỏa mãn cao nhất mọi nhu cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng”. Định hướng phát triển-Sứ mệnhMục tiêu Tập đoàn Tân Hiệp Phát sản xuất và kinh doanh các sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng châu Á với mùi vị thích hợp và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời liên tục thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng để xứng danh là nhà cung cấp/ đối tác được ưa chuộng hơn để kinh doanh hoặc hợp tác. Mục tiêu của Công ty TNHH TM- DV Tân Hiệp Phát là tạo ra những sản phẩm thức uống tốt nhất Các sản phẩm THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt từ năm 2000 đến nay. Năm Sản xuất đồ uống 2005 2006 2007 2008 11805,9 12978,1 16105,8 19558,5 Đơn vị tính :Tỷ đồng 2009 2010 20411,6 24148,8 Năm 2010 sản lượng sản xuất đạt 2,5 tỷ lít bia, 80 triệu lít rượu công nghiệp, 2 tỷ lít nước giải khát.Khoảng 2,2 tỷ USD.Trong đó Tân hiệp phát chiếm thị phần với khoảng 24%. Đặc điểm của ngành • Cung cấp nước giải khát,nhưng ít có giá trị dinh dưỡng hoặc chức năng dinh dưỡng riêng biệt. • Cơ cấu dân số trẻ,tỉ lệ tiêu thụ nước giải khát trung bình còn thấp=> tiềm năng cao. • Phạm vi cạnh tranh:trong và ngoài nước,nhưng giá trị xuất khẩu của ngành còn thấp.Xuất khẩu các sản phẩm nước giải khát cao cấp:như nước yến sào,nước nha đam(có lợi cho sức khỏa) Đặc điểm của ngành • Khách hàng phổ thông đại trà + với chi phí chuyển đổi thấp,sự đồng dạng cao,nên độ trung thành với sản phẩm không cao. • Sản phẩm có giá cả ổn định,chiếm tỷ trọng ít trong cơ cấu chi tiêu nên các cách thức cạnh tranh về giá là không hiệu quả bằng các cách thức cạnh tranh về marketting,về mức độ nhận biết sản phẩm của khách hàng,về mức độ và tần suất xuất hiện trên các kênh quảng cáo. • Kênh phân phối trực tiếp trong ngành:nhỏ,lẻ khó kiểm soát(cửa hàng tạp hóa).Ít xuất hiện mô hình độc quyền kênh phân phối(do không hiệu quả) Đặc điểm của ngành • Nguồn nguyên liệu:dồi dào,trái cây,trà nhiệt đới. • Ngành nhiều tiềm năng+rào cản thấp nên càng ngày càng có nhều đối thủ cạnh tranh(URC,AJE). • Công nghệ thiếu sự đồng dạng,công thức sản xuất không đổi trong nhiều năm,ít thay đổi công nghệ. • Ngành ít có cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ.Trước năm 2006 các công ty tư nhân trong ngành chịu thua lỗ. • Lợi nhuận trong ngành cao,các ông lớn tăng quy mô đầu tư. Số lượng các doanh nghiệp sản xuất trong ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Năm 2005 2006 2008 2009 Thực phẩm và đồ uống 5076 5437 6980 5982 Nguồn bộ công thương Giới thiệu môi trường vĩ mô việt nam Dân số Dân số ước tính đến năm 2100 Dân số Tình hình dân số của Việt Nam theo ước tính đến từ nay đến năm 2050 sẽ gia tăng liên tục với tốc độ thấp.Tỷ lệ người dưới 44 tuổi của Việt Nam gần 80%,với cơ cấu dân số rất trẻ như thế này sẽ là động lực rất lớn cho các ngành thực phẩm ,đồ uống.Nhu cầu thực phẩm đồ uống sẽ tăng do 2 lý do chính là,sự gia tăng dân số kết hợp với tỷ lệ dân số trẻ.Bên cạnh đó với một ngành thuộc nhánh thuộc phẩm thì nhu cầu về lao động cũng là một nhu cầu rất quan trọng trong ngành,cùng với cơ cấu dân số trẻ,nguồn lao động trong nước dồi dào và năng động,Việt Nam là một trong những nước cung ứng lao động lớn để các ngành kinh tế thâm dụng lao động có thể tận dụng. Tình hình Vĩ mô nền kinh tế Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đi qua năm 2011 trong bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều bất lợi từ mặt bằng lãi suất ở mức cao trong khi Chính phủ thực hiện khá nhất quán chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa Tình hình Vĩ mô nền kinh tế Lạm phát Xuất nhập khẩu Tỷ giá Chính sách ền tệ Lãi xuất Chính trị,pháp luật,an ninh trật tự Ổn định về chính trị Chủ chương lãnh đạo của nhà nước Việt Nam là thu hút đầu tư,hội nhập vào nền kinh tế thế giới Sản phẩm của ngành là những thực phẩm, do đó chất lượng của nó tác động trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng , Vì vậy, đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng VSATTP là yêu cầu hàng đầu đối với bia, rượu, nước giải khát Văn hóa , xã hội Phong tục tập quán, truyền thống Thị hiếu,phong cách sống và xu hướng người Việt rất gần gũi với những sản phẩm đồ uống từ thiên nhiên như trà xanh, bí đao, nước cốt dừa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan