Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Tiểu luận chiến lược sản phẩm cho dòng mì ăn liền của công ty miliket colusa...

Tài liệu Tiểu luận chiến lược sản phẩm cho dòng mì ăn liền của công ty miliket colusa

.DOCX
45
7498
66

Mô tả:

Miliket thương hiệu mỳ tôm đã không còn xa lạ đối với nhiều thế hệ người Việt Nam. Nhưng hiện nay, trên thị trường chúng ta thấy thương hiệu này dường như không còn sức hút với người tiêu dùng. Miliket, từng là một cái tên lừng lẫy, nay chỉ còn chiếm một thị phần nhỏ nhoi trong thị trường mì gói đầy tiềm năng của Việt Nam. Một chuyên gia thương hiệu cho rằng bao nhiêu năm nay Miliket vẫn như thế, thậm chí khi mẫu mã bao bì của các sản phẩm khác trên thị trường được thay đổi liên tục thì hình ảnh 2 con tôm trên nền gói giấy của Miliket vẫn y nguyên. Đó cũng là lý do chúng em chọn đề tài “Chiến lược sản phẩm cho dòng mì ăn liền Miliket “ nhằm tìm ra phương hướng giải quyết thực trạng yếu kém trên của dòng sản phẩm mì ăn liền Miliket
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ  Báo cáo tiểu luâ n â : “CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO DÒNG MÌ ĂN LIỀN CỦA CÔNG TY MILIKET - COLUSA” Bộ môn: QUẢN TRỊ MARKETING Quản trị Marketing MỤC LỤC PHẦN 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI.................................................................................... 3 I. Lý do chọn đề tài:.............................................................................................. 3 II. Mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................... 3 PHẦN 2: NÔÔI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 4 Chương 1: Cơ sở lý luận.......................................................................................... 4 1.1 Khái niê Ôm sản phẩm....................................................................................... 4 1.1.1 Phân loại sản phẩm:..................................................................................... 4 1.1.2 Đă Ôc tính sản phẩm....................................................................................... 5 1.2 Những quyết định về sản phẩm:......................................................................5 Chương 2 : Thực trạng của dòng sản phẩm mì Miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – Miliket...........................................................................10 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – Miliket................................................................................................. 10 2.2. Hoạt động kinh doanh và mặt hàng chính:...................................................12 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh và vốn điều lệ của công ty.........................12 2.4 Cơ cấu vốn điều lê Ô.................................................................................... 15 Chương 3 : Phân tích bảng câu hỏi nghiên cứu......................................................17 3.1 Phương pháp nghiên cứu..............................................................................17 3.2 Phân tích ma trâ nÔ SWOT..............................................................................17 3.3 Kết quả nghiên cứu....................................................................................... 33 3.4 Giải pháp kiến nghị cho chiến lược sản phẩm của công ty Miliket................42 MILIKET - COLUSA 1 Quản trị Marketing PHẦN 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI I. Lý do chọn đề tài: Xí nghiệp Lương thực thực phẩm Colusa được thành lập vào trước những năm 1975, mang tên là mì Colusa. Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, Colusa được ghép thêm tên Miliket thành Colusa-Miliket. Thời điểm đó, những gói mì Miliket gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. 30 năm về trước, nếu khi nhắc đến mỹ phẩm người tiêu dùng nói ngay tới Thorakao thì khi nói về thực phẩm, đặc biệt là mì ăn liền, không thể quên cái tên Colusa – Miliket với gói giấy và hình ảnh 2 con tôm chụm đầu vào nhau. Nó quen thuộc đến độ thay vì gọi đó là mì ăn liền, người ta chuyển thành “mì tôm”, và mì tôm có từ khi đó. Thực ra tên gọi Colusa – Miliket không phải là tên gọi đầu tiên của sản phẩm do CTCP Lương thực thực phẩm Colusa-Miliket sản xuất. Miliket thương hiệu mỳ tôm đã không còn xa lạ đối với nhiều thế hệ người Việt Nam. Nhưng hiện nay, trên thị trường chúng ta thấy thương hiệu này dường như không còn sức hút với người tiêu dùng. Miliket, từng là một cái tên lừng lẫy, nay chỉ còn chiếm một thị phần nhỏ nhoi trong thị trường mì gói đầy tiềm năng của Việt Nam. Một chuyên gia thương hiệu cho rằng bao nhiêu năm nay Miliket vẫn như thế, thậm chí khi mẫu mã bao bì của các sản phẩm khác trên thị trường được thay đổi liên tục thì hình ảnh 2 con tôm trên nền gói giấy của Miliket vẫn y nguyên. Đó cũng là lý do chúng em chọn đề tài “Chiến lược sản phẩm cho dòng mì ăn liền Miliket “ nhằm tìm ra phương hướng giải quyết thực trạng yếu kém trên của dòng sản phẩm mì ăn liền Miliket – mô tÔ trong những thương hiê uÔ tiên phong trong ngành chế biến thực phẩm này. II. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Phân tích những thực trạng mà Miliket đang phải đối mă Ôt. Khảo sát người tiêu dùng nhằm tìm ra nguyên nhân và thất bại trong các chiến lược sản phẩm của thương hiê Ôu mì ăn liền Miliket kết hợp phân tích những điểm mạnh-yếu cơ hô Ôi-thách thức của thương hiê Ôu trên thị trường ngày nay, từ đó đề ra các giải pháp khái quát để vực dâ Ôy mô tÔ thương hiê Ôu tiềm năng và chất lượng của Viê tÔ Nam.Để đạt mục tiêu trên, bài nghiên cứu phải đạt các mục tiêu cụ thể sau: - Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến sự yếu kém trong các chiến lược sản phẩm của Công ty. MILIKET - COLUSA 2 Quản trị Marketing - Dựa vào kết quả điều tra phân tích những yếu tố quan trọng tác động đến sự yếu kém trong các chiến lược sản phẩm của Công ty. Phân tích ma trân SWOT để tìm ra những điểm mạnh-yếu, cơ hô Ôi-thách thức mà Công ty đang phải đối mă Ôt Đề xuất các biện pháp khả thi giúp công ty khắc phục những điểm yếu và phát huy điểm mạnh để không ngừng phát triển mạnh hơn trong thị trường Viê tÔ Nam. PHẦN 2: NÔâI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niê âm sản phẩm Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem vào thị trường để đạt sự chú ý, chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn 1 ước muốn hay nhiều nhu cầu. 1.1.1 Phân loại sản phẩm: Phân loại theo mục đích sử dụng • Hàng hóa tiêu dùng: phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ như sinh viên sử dụng trong ăn uống hàng ngày,…. • Hàng hóa tư liệu sản xuất: do các tổ chức mua và sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. VD như các quán lẩu, cơ sở kinh doanh ăn uống để chế biến món ăn,… Phân loại hàng hóa tiêu dùng theo thời gian sử dụng • Hàng hoá sử dụng ngắn hạn: được dùng chỉ một lần Phân loại hàng hoá tiêu dùng theo thói quen mua • Hàng hoá sử dụng thường ngày là loại mà người tiêu dùng hay mua không đắn đo tính toán hoặc mất rất ít công sức để so sánh lựa chọn. Phân loại hàng hóa theo đặc điểm cấu tạo: Có sản phẩm hữu hình và dịch vụ. MILIKET - COLUSA 3 Quản trị Marketing Phân loại theo kiểu mua có các loại hàng: Mua hàng tiện dụng, mua có suy nghĩ, hàng đặc biệt 1.1.2 Đă âc tính sản phẩm - Đặc tính kỹ thuật - lý hóa gồm công thức, thành phần vật liệu, kiểu dáng màu sắc, mùi vị,... - Đặc tính sử dụng gồm thời gian sử dụng, tính đặc thù, độ bền,... - Đặc tính tâm lý gồm vẻ đẹp, sự trẻ trung, sự thoải mái, sự vững chắc.... - Đặc tính kết hợp gồm giá cả, nhãn hiệu, sự đóng gói, tên gọi, các dịch vụ phục vụ KH,... 1.2 Những quyết định về sản phẩm: 1.2.1 Khái niệm: - Món hàng (Product item) là mô tÔ đơn vị riêng biê Ôt có thể phân biê Ôt được bằng kích cỡ, giá cả, kiểu dáng hay đă Ôc điểm khác. - Dòng sản phẩm (Product line) là mô tÔ nhóm những sản phẩm có liên hê Ô mâ Ôt thiết vớ nhau bởi vì chúng thực hiê nÔ mô Ôt chức năng tương tự, được bán cho cùng mô Ôt nhóm khách hàng qua cùng mô Ôt kênh như nhau hay tạo ra mô tÔ khung giá cụ thể. - Tâ Ôp hợp sản phẩm (Product mix) là tổng hợp những dòng sản phẩm và món hàng mà 1 người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua. 1.2.2. Những quyết định về tâ âp hợp sản phẩm Một sản phẩm gồm có 4 chiều: chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và tính đồng nhất. Do đó hình thành nên 4 chiến lược của sản phẩm: - Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm: được thực hiện bằng cách tăng thêm dòng sản phẩm mới thích hợp. - Chiến lược kéo dài tập hợp sản phẩm: thực hiện bằng cách tăng thêm 1 số mặt hàng cho mỗi dòng sản phẩm, tạo cho công ty có những dòng sản phẩm hoàn chỉnh. - Chiến lược tăng chiều sâu tập hợp sản phẩm: thực hiện bằng cách tăng mẫu biến thể của mỗi sản phẩm như thay đổi kích cỡ, mùi vị,... MILIKET - COLUSA 4 Quản trị Marketing - Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm: tùy thuộc doanh nghiệp muốn có uy tín vững chắc trong lĩnh vưc hay tham gia nhiều lĩnh vực khác nhau. 1.2.3. Những quyết định về dòng sản phẩm: - Phân tích dòng sản phẩm: Nhà quản trị cần phải thường xuyên phân tích để biết doanh số và lợi nhuâ Ôn của từng món hàng trong mô tÔ dòng do mình phụ trách và tình trạng của dòng đó so với các dòng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Phân tích dòng sản phẩm sẽ cho biết sản phẩm nào cần được theo dõi và bảo vệ cẩn thận và sản phẩm nào cần được loại bỏ. Phân tích tình trạng của dòng sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh sẽ tìm ra những cơ hội kinh doanh có lợi. - Quyết đinh về chiều dài sản phẩm: Nhà quản trị phải quyết định chiều dài tối ưu của dòng sản phẩm theo 2 cách: dãn rộng hay bổ sung. 1 dòng sản phẩm là quá ngắn nếu có thể tăng lợi nhuận bằng cách bổ sung thêm các mặt hàng, là quá dài nếu có thể tăng lợi nhuận bằng cách bớt 1 số mặt hàng. Có thể dãn rộng bằng ba cách: dãn xuống, dãn lên và dãn ra cả 2 phía. - Quyết định hiện đại hóa dòng sản phẩm: Mục đích là làm cho dòng sản phẩm sát hợp nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Để hiện đại hóa dòng sản phẩm doanh nghiệp nên điều chỉnh từng phần vì sẽ giúp tránh được những khó khăn về mặt tài chính đồng thời giúp doanh nghiệp nhận xét được phản ứng của khách hàng và các trung gian đối với mẫu mã mới trước khi thay đổi cả dòng sản phẩm. - Quyết định làm nổi bâ ât dòng sản phẩm Nhà quản trị thường lựa chọn mô tÔ hay vài mă tÔ hàng trong dòng sản phẩm của mình để làm nổi bâ tÔ lên. Công ty cũng có thể cố gắng hỗ trợ làm tăng số cầu của những mă tÔ hàng đang bị ế ẩm của dòng. - Quyết định thanh lọc dòng sản phẩm MILIKET - COLUSA 5 Quản trị Marketing Có 2 trường hợp cần thanh lọc - - Khi trong dòng có những mă Ôt hàng không còn mang lại lợi nhuâ Ôn, cần bị thanh lọc, để giữ lại những mă tÔ hàng có khối lượng bán ra lớn nhất và có đóng góp nhiều nhất vào lợi nhuâ Ôn. Khi công ty thiếu năng lực sản xuất, trong trường hợp này công ty phải tâ pÔ trung vào viê Ôc sản xuất những mă tÔ hàng mang lại lợi nhuâ nÔ nhiều hơn 1.2.4. Quyết định cho từng sản phẩm cụ thể 1.2.4.1 Chiến lược đổi mới sản phẩm: Gồm 2 chiến lược: Đổi mới phản ứng: Thực hiện khi môi trường thay đổi. Nó cần 2 điều kiện: doanh nghiệp có khả năng lớn về Marketing và phải có sự mềm dẻo cao về cơ cấu tổ chức và sản xuất Đổi mới chủ động: Thực hiện khi môi trường chưa có gì thay đổi nhưng doanh nghiệp muốn tìm kiếm 1 mức phát triển cao hơn. Để thực hiên cần có vốn lơn, bằng phát minh, làm chủ hệ thống phân phối. 1.2.4.2 Chiến lược bắt chước sản phẩm: - Được thực hiê Ôn khi doanh nghiê Ôp không dám đổi mới vì sợ rủi ro. Chiến lược này được đánh giá là mang tính đổi mới vì khi thực hiê Ôn sẽ không thể nào bắt chước giống hoàn toàn. Tuy nhiên cần thực hiê nÔ nhanh chóng bởi lẽ nếu bắt chước châ Ôm chỉ làm tăng sự ứ đóng hàng hóa. 1.2.4.3 Chiến lược thích ứng sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách: - Cải tiến công nghệ - Nâng cao tay nghề - Tìm nguồn nguyên liệu tốt hơn - Kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm Hạ giá bán bằng cách: MILIKET - COLUSA 6 Quản trị Marketing - Phân tích giá trị: loại bỏ các chi phí vô ích 1.2.4.4 Chiến lược tái định vị sản phẩm: Nhằm trao vị trí mới cho sản phẩm hiện có trong tâm trí người tiêu dùng bằng cách: lai Tạo cho sản phẩm có 1 vị trí đặc biệt trong tâm trí người mua hiện tại và tương Tạo ra sự khác biê Ôt rõ ràng so với các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh - Đáp ứng chờ đợi của khách hàng trong thị trường mục tiêu 1.3 Quyết định về nhãn hiệu: 1.3.1 Khái niệm: Nhãn hiê uÔ là những dấu hiệu dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và phân biệt với sản phẩm cùng loại của cơ sở sản xuất, doanh nghiệp khác. Nó có thể là 1 từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó. 1.3.2 Chức năng: - Chức năng thực tiễn: cho phép nhớ dễ dàng dòng sản phẩm đã lựa chọn trước đó. - Chức năng đảm bảo: đảm bảo chất lượng tốt nhất. - Chức năng cá thể hóa: khẳng định nét độc đáo, nhân cách của dòng sản phẩm. - Chức năng tạo sự vui thích: người mua cảm thấy thích thú khi được chọn lựa nhiều sản phẩm đa dạng. - Chức năng chuyên biệt: khi nhãn hiệu phản ánh 1 hình dáng độc nhất đặc trưng của sản phẩm. - Chức năng phân biệt: khi nhãn hiệu là điểm duy nhất để khách hàng bám vào khi mua sản phẩm. 1.3.3 Quyết định gắn nhãn hiê uÔ Lợi ích của viê Ôc gắn nhãn gồm: Giúp người bán dễ dàng xử lý đơn đă Ôt hàng Có thương hiê uÔ thì sẽ được luâ Ôt pháp bảo hô .Ô Có gắn nhãn thì mới thu hút khách hàng trung thành MILIKET - COLUSA 7 Quản trị Marketing Viê Ôc gắn nhãn sẽ giúp người bán phân khúc thị trường Những nhãn hiê Ôu tốt sẽ giúp tạo dựng hình ảnh của doanh nghiê Ôp 1.3.4 Quyết định về chất lượng nhãn hiê uÔ Chất lượng của nhãn hiê uÔ tượng trưng cho tầm mức khả năng của nó có thể thực hiê nÔ vai trò của chính nó. Chất lượng thể hiê nÔ ở tính bền, đáng tin câ Ôy, dễ sử dụng, mức chính xác và các thuô cÔ tính giá trị khác của sản phẩm. Nhãn hiê Ôu có thể được xác lâ Ôp dựa trên mô tÔ trong bốn mức chất lượng: thấp, trung bình, cao và hảo hạng. 1.3.5 Quyết định về chọn tên nhã nhiê Ôu: Có 4 cách chọn tên: 1. Tên nhãn hiệu riêng biệt cho từng sản phẩm. VD: Nestlé. 2. Tên nhãn hiệu chung cho từng dòng sản phẩm: Sears. 3. Tên nhãn hiệu chung cho tất cả các sản phẩm. VD: GE, Heinz,.. 4. Tên thương mại của công ty kết hợp với tên nhãn hiệu riêng biệt. VD: Cà phê TRung Nguyên, Nestea,... 1.3.6 Những phẩm chất cần có của một nhãn hiệu: - Nhãn hiệu phải nói lên lợi ích, chất lượng của sản phẩm. - Nhãn hiệu phải dễ đọc, dễ nhận ra, dễ nhớ. - Nhãn hiệu phải độc đáo, riêng biệt, cá tính. - Nhãn hiệu phải tránh có ý nghĩa xấu khi dịch ra tiếng nước ngoài. - Nhãn hiệu có thể được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ để được bảo vệ bởi pháp luật. 1.3.7 Quyết định tái định vị nhãn hiê uÔ Dù mô tÔ nhãn hiê uÔ đã được định vị tốt như thế nào đi nữa thì sau mô Ôt thời gian kinh doanh cũng cần định vị lại vì mô tÔ đối thủ cạnh tranh có thể sau đó đã tung ra mô tÔ nhãn hiê uÔ khác để chiếm lấy thị phần và khách hàng mục tiêu của mình. Viê cÔ tái định vị có thể bằng viê Ôc thay đổi cả sản phẩm và hình ảnh hoă Ôc chỉ là hình ảnh. 1.4 Quyết định về sự bao bì- đóng gói: Bao bì là vật dụng được thiết kế để chứa dựng sản phẩm. Nó là 1 trong những yếu tố quan trọng trong việc ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng cũng như sự thành MILIKET - COLUSA 8 Quản trị Marketing công của sản phẩm. Đóng gói bao bì giúp bảo vệ sản phẩm, thuận lợi cho chuyên chở, thuận lợi mua bán hàng, dễ bảo quản sản phẩm. Các quyết định về bao bì: - Bao bì phải trung thực, không gây nhầm lẫn hay lừa dối khách hàng. - Bao bì phải tiết kiệm khi thiết kế và sử dụng các nguyên liệu bảo về và thân thiện với môi trường. 1.5. Quyết định về dịch vụ đối với khách hàng - Cho hưởng tín dụng: mua trả góp - Dịch vụ sau bán: hướng dẫn sử dụng,.... - Bảo hành: (đối với những sản phẩm công nghệ) - Cho thử miễn phí. - Điều kiện giao hàng: giao hàng tại nhà, giao hàng nhanh,... Chương 2 : Thực trạng của dòng sản phẩm mì Miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – Miliket 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – Miliket Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET tiền thân là Xí nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Colusa và Xí Nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Miliket được Tổng Công Ty lương thực Miền Nam quyết định hợp nhất năm 2004 và được Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn quyết định cổ phần hóa năm 2006 Được thành lập từ trước năm 1975, sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhãn hiệu mì ăn liền Colusa – MILIKET tiếp tục được người tiêu dùng ưa thích, với gói mì giấy kraft và hình ảnh hai con tôm. Từ sự ưa thích đó mì ăn liền đã được người tiêu dùng thường gọi là Mì Tôm, Mì Tôm… Do đó, nói đến mì tôm là nhớ đến mì có hình ảnh hai con tôm của hãng mì Colusa – MILIKET. Với chỉ một vài sản phẩm mì ăn liền truyền thống từ thưở ban đầu, đến nay sản phẩm Colusa – MILIKET đã được phát triển đa dạng hóa bao gồm trên 60 mặt hàng MILIKET - COLUSA 9 Quản trị Marketing thực phẩm chế biến các loại, nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Xác định chất lượng sản phẩm là ưu tiên hàng đầu, từ năm 2001 Công ty đã xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn và thực hiện làm việc theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do tổ chức BVQI (Tên gọi hiện nay la BVC) của Anh Quốc chứng nhận. Thực hiện các chương trình đầu tư mạnh cho sản xuất, hiện nay công ty đã nhập khẩu dây chuyền máy mới hiện đại theo công nghệ Nhật Bản với công suất 500.000 gói mì/ngày. Cùng với hệ thống phòng thí nghiệm, phòng kiểm nghiệm hiện đại, Công ty đã sản xuất ra nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm. Phát triển rộng khắp trên mọi miền đất nước, Colusa – MILIKET có mạng lưới phân phối trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với trên 200 Nhà phân phối đều tập trung hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và người tiêu dùng trong cả nước. Ngoài ra, sản phẩm Colusa – MILIKET cũng đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Pháp, Úc, Mỹ, Đức, Nga, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Lào, Campuchia, Samoa, vv.. Thương hiệu sản phẩm Colusa – MILIKET đã được tặng thưởng nhiều huy chương vàng tại các kỳ hội chợ, triển lãm, liên tục nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hai năm liền 2006 – 2007, thương hiệu Colusa – MILIKET nằm trong danh sách 100 Thương Hiệu Mạnh – 100 Thương hiệu dẫn đầu, đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do nhà cung cấp thông tin chính thức AC Nieisen Việt Nam và Phòng Thương Mại & Công Nghiệp Việt Nam chứng nhận. 2.2. Hoạt động kinh doanh và mặt hàng chính: Hiện nay, với đội ngũ cán bộ chuyên viên và công nhân có chuyên môn kỹ thuật cao và nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất kinh doanh lương thực thực phẩm chế biến, Colusa – MILIKET đã cung ứng cho thị trường người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực mì ăn liền, bao gồm nhiều mẫu mã, hương vị MILIKET - COLUSA 10 Quản trị Marketing khác nhau mang đặc trưng của người Á Đông như : Gà, Tôm Cua, Heo, Bò, Vịt, Thập cẩm, Chay nấm, Tôm chua cay… Bên cạnh sản phẩm mì ăn liền truyền thống, sản phẩm Colusa – MILIKET ngày càng trở nên phong phú hơn với các mặt hàng thực phẩm chế biến khác như : Miến , Bún, Phở, Hủ tiếu, cháo ăn liền…, và các mặt hàng gia vị như : Nước tương, tương ớt, bột canh, nước chấm thực vật,… Đặc biệt các loại sản phẩm này được sản xuất với nhiều hương vị khác nhau, đã hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về khẩu vị thị hiếu, tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng trong tương lai. 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh và vốn điều lệ của công ty 2.3.1 Doanh thu: Miliket cũng chấp nhận một chiến lược kinh doanh với tỷ suất lợi nhuận thấp từ nhiều năm nay. Năm 2012, lợi nhuận công ty chỉ đạt 31,2 tỷ đồng trên tổng doanh thu 540 tỷ đồng. Năm 2015, lợi nhuận sau thuế cũng tương đương năm 2012, đạt 31,14 tỷ đồng, tăng 10,42 tỷ đồng so với năm 2014. Tuy nhiên, lợi nhuận tăng không phải do hiệu quả bán hàng, mà do cắt giảm chi phí. Từ năm 2013, các thành viên trong Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát chỉ nhận mức lương bằng thu nhập của người giúp việc. Cụ thể, Chủ tịch, Phó chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị và Trưởng ban kiểm soát cùng nhận lương 5 triệu/tháng. Thành viên ban kiểm soát nhận lương 3 triệu đồng/tháng. Năm 2014 và 2015, mức lương này vẫn được giữ nguyên. Sau 3 năm nhận lương bèo bọt, năm nay, công ty có kế hoạch tăng thù lao cho ban lãnh đạo. Trưởng ban Kiểm soát chuyên trách được tăng lương lên 15 triệu đồng/tháng. Chủ tịch Hội đồng quản trị cùng các thành viên sẽ nhận lương đồng hạng 7 triệu đồng/tháng. Năm 2016, Miliket cũng không kỳ vọng đột phá về doanh thu mà tiếp tục chọn cách thắt lưng buộc bụng, cắt giảm mạnh chi phí. Chi phí quản lý doanh nghiệp là MILIKET - COLUSA 11 Quản trị Marketing 15,69 tỷ đồng, giảm 980 triệu đồng. Bên cạnh đó, công ty chỉ dành ngân sách 73,68 tỷ đồng cho bán hàng. Mục tiêu lợi nhuận được đặt ra chỉ 28 tỷ đồng, giảm 3,14 tỷ đồng so với 2015. Việc cắt giảm chi phí được cho là sẽ đem lại thêm lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, nếu cắt giảm quá nhiều chi phí, dẫn đến lương bèo bọt sẽ là con dao 2 lưỡi. 2.3.2 Thị phần Colusa - Miliket từng được xem là thương hiệu độc quyền trên thị trường mì gói vào thập niên 70-80 của thế kỷ trước. Nói đến mì gói vào thời điểm đó, nhiều người vẫn nhớ đến gói mì có hình ảnh 2 con tôm của hãng mì Colusa, sau này được ghép thêm tên Miliket thành Colusa - Miliket hay là mì tôm Thiên Hương. Tuy nhiên, cuộc chơi ngày nay đã hoàn toàn thay đổi. Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới, hiện tại Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất nhưng sản lượng chủ yếu tập trung vào các công ty lớn như Vina Acecook, Asia Foods và Masan. Trong đó, Vina Acecook (100% vốn Nhật) đang chiếm khoảng 50% thị trường, Asia Foods chiếm hơn 20%, đứng thứ ba là Masan. Có thể thấy hàng loạt chiến dịch quảng cáo của Vina Acecook, Asia Foods và Masan nhưng hiếm khi thấy hình ảnh Miliket xuất hiện. Vậy nhưng Miliket vẫn có một chỗ đứng khá ổn định trên thị trường. Báo cáo tổng kết công tác hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket cho thấy, năm 2012 tổng các sản lượng mì gói mà công ty này đưa ra thị trường là 17.484 tấn, với tổng doanh thu 540 tỉ đồng. Không công bố đơn vị gói, nhưng với sản lượng như trên nếu tính khối lượng một gói mì trung bình là 70 gr thì Miliket đã bán được ít nhất 249 triệu gói. Với con số này và theo công bố của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới về tiêu thụ mì ăn liền trong năm 2012 với sản lượng gần 5,1 tỉ gói (ly) của Việt Nam, thì Miliket chiếm gần 5% thị trường. MILIKET - COLUSA 12 Quản trị Marketing 2.3.3 Chiến lược giá thấp Trước hết, Colusa - Miliket đã giữ gần như nguyên vẹn hình ảnh bao bì để khai thác thế mạnh ký ức. Vẫn hình ảnh 2 con tôm chụm đầu vào nhau, vẫn bao giấy giản dị quen thuộc của ngày xưa. Tiếp đến, giá bán của Miliket khá thấp. Hiện một gói mì bao bì giấy Kraff của họ giá khoảng 2.900 đồng/gói 80 gr. Mức giá này gần như là thấp nhất so với sản phẩm của các doanh nghiệp lớn. Để có mức giá thấp, một trong những chiến lược của Miliket là tối thiểu hóa chi phí. Theo báo cáo của Công ty, việc thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao nhiêu liệu, tăng thu hồi thành phẩm đã giúp họ tiết kiệm được gần 4,5 tỉ đồng trong năm 2012. Đây cũng là lý do vì sao Miliket không sử dụng các chiến dịch truyền thông. "Cách truyền thông của Miliket là không cần phải tốn nhiều tiền. Đó là quảng bá chủ yếu trực tiếp vào người tiêu dùng bằng những hoạt động cụ thể như tham gia hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng Việt về nông thôn, trực tiếp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối và các đại lý", ông Nguyễn Văn Út, Tổng Giám đốc Công ty Colusa - Miliket, cho biết. Để giữ thị phần, Miliket chấp nhận một tỉ suất lợi nhuận rất thấp. Năm 2012, lợi nhuận Công ty chỉ đạt 31,2 tỉ đồng trên tổng doanh thu 540 tỉ đồng. Thực tế, kết quả kinh doanh những năm qua của công ty này cũng cho thấy, mặc dù sản lượng tiêu thụ của Miliket tăng lên nhưng lợi nhuận lại không tăng với tỉ lệ tương xứng. Ngoài giá thấp, cũng như nhiều doanh nghiệp Việt khác, mở rộng thị trường nông thôn và mở rộng ra phía Bắc cũng là hướng đi được Miliket lựa chọn. Cụ thể, theo báo cáo của Miliket, một trong những công tác thị trường ưu tiên năm 2013 của Công ty là tăng sản lượng, doanh số tại các khu vực vùng sâu vùng xa. 2.3.4 Quảng cáo: Chủ trương chung của công ty đến thời điểm này là vẫn chưa thuê một công ty chuyên nghiệp về quảng cáo để làm quảng cáo cho công ty. Thay vào đó, công ty tận MILIKET - COLUSA 13 Quản trị Marketing dụng triệt để việc giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua người bán, nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối, các đại lý và cả các hội chợ. Mạng phân phối của công ty được chú ý ở cả các siêu thị, chợ, thành phố và các tỉnh thành. Tổ chức đại lý của Miliket rộng khắp toàn quốc từ nhiều năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm và là cầu nối trao đổi thông tin giữa mì tôm Miliket và người tiêu dùng. 2.3.5 Mẫu Mã: Nhận định chung của các chuyên gia thương hiệu và cả người tiêu dùng, là “vua mì tôm” quá bảo thủ. Nhiều năm nay, Miliket thậm chí không cải tiến mẫu mã bao bì, vẫn dùng hình ảnh 2 con tôm trên nền gói giấy. Các sản phẩm mới được tung ra không đột phá. II.4 Cơ cấu vốn điều lê â Bảng 1 Cơ cấu vốn điều lê â của công ty Đối tượng Số cổ phần Giá trị (đồng) Tỷ lê Ô Nhà nước 1.440.000 14.400.000.000 30% CB-CNV công ty trong 1.198.300 11.983.000.000 24.96% Nhà đầu tư chiến 672.000 lược 6.720.000.000 14% Cổ phần bán ra 1.489.700 bên ngoài 14.897.000.000 31.04% TỔNG CÔÔ NG 48.000.000.000 100% MILIKET - COLUSA 4.800.000 14 Quản trị Marketing Bảng 2 Biểu đồ cơ cấu vốn điều lê â Cơ cââu vôân điêêu lêê 31.00% 30.00% Nha nươ c CB-CNV trong công ty Nha đââ u tư chiêên l ươ c Cô phââ n ban ra bên ngoai 14.00% 25.00% Nhâ ân xét: Vốn lưu đô Ông đáp ứng cho nhu cầu hoạt đô Ông hằng năm lo81n trong khi phần lớn phải vay vốn tín dụng ngân hàng, do vâ Ô y với vốn điều lê Ô hiê Ô n nay, công ty còn thiếu vốn khá lớn, dự kiến sẽ phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lê Ô cho phù hợp với quy mô hoạt đô Ô ng của công ty, giảm áp lực vốn vay và phù hợp với thông lê Ô cho vay của các ngân hàng thương mại trong tương lai. Công ty cũng có kế hoạch xin vay vốn ưu đãi phần tiền thu từ vốn nhà nước khi bán tiếp 30% vốn nhà nước tại Colusa- Miliket để cấu trúc tài chính trong 10 năm sắp tới đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn lưu đô Ô ng rất lớn hiê Ôn nay. Chương 3 : Phân tích bảng câu hỏi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng thang đo chính thức. Các bước như sau: MILIKET - COLUSA 15 Quản trị Marketing Nghiên cứu lý thuyết và bản hỏi mẫu để hình thành bản hỏi nháp và hoàn thiê Ôn thành bản hỏi sơ bô .Ô Khảo sát mẫu 55 phiếu dựa trên bảng hỏi chính thức. 3.1.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập và xử lý dữ liệu từ bản khảo sát. Phương pháp khảo sát: phỏng vấn gián tiếp bằng hình thức online theo bản hỏi. Thời gian khảo sát: từ 04/11/2016 đến 11/11/2016 Thời gian xử lý dữ liệu: từ 11/11/2016 đến 13/11/2016 Nội dung xử lý: tính tỉ lệ, thống kê mô tả các tiêu chí khảo sát. 3.2 Phân tích ma trâ ân SWOT 3.2.1 PHÂN TÍCH SWOT SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA-MILIKET Trước khi quyết định về định hướng hay phản ứng chiến lược phù hợp cần phải phân tích tình hình hiện tại của công ty. Phân tích tình hình đòi hỏi phải xem xét bối cảnh của công ty, các khía cạnh môi trường bên ngoài và bên trong công ty. Bởi vì việc đề ra chiến lược phát triển sản phẩm và quản lý chiến lược phụ thuộc nhiều vào sự am hiểu các điều kiện môi trường mà công ty phải đương đầu, các yếu tố môi trường có một ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình quản lí chiến lược. Chiến lược cuối cùng phải được hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã được phân tích. 3.2.1.1. Phân tích môi trường bên ngoài công ty, đánh giá các Cơ hội và Thách thức Môi trường bên ngoài : môi trường vĩ mô ( tác động gián tiếp đến công ty), môi trường vi mô ( tác động trực tiếp đến công ty). MILIKET - COLUSA 16 Quản trị Marketing 3.2.1.1.1 Môi trường vĩ mô Có nhiều vấn đề khác nhau về môi trường vĩ mô, nhưng có 5 vấn đề thường được đề cập, đó là: kinh tế, dân số, văn hóa xã hội, chính trị luật pháp và công nghệ. a. Kinh tế Tổng quan, 6 tháng đầu năm 2016 kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định. Tuy nhiên, bức tranh tổng thể vẫn còn nhiều điểm tối, như sự sụt giảm của ngành nông nghiệp. GDP 6 tháng đầu năm ước tính tăng 5,52%. Tốc độ tăng trưởng năm nay tuy cao hơn tốc độ tăng chung của cùng kỳ các năm 2012 – 2014 (lần lượt là 4,93%; 4,9%; 5,22%) nhưng có dấu hiệu chững lại so với tốc độ tăng 6,28% trong 6 tháng đầu năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người chững lại so với năm 2015. Đây có thể không là cơ hội để mức tiêu thụ sản phẩm tăng lên. Do vậy, có thể nói mì gói là hàng hóa thứ cấp nên khi thu nhập của người dân không thay đổi nhiều, họ có khả năng sẽ duy trì mức sử dụng so với năm trước. Viêc gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP) vừa là thách thức vừa là cơ hội đối với công ty vì khi tham gia TPP công ty có cơ hội tăng cường xuất khẩu sang nước bạn do rào cản xuất khẩu bị xóa bỏ, nhưng sẽ phải đối mặt với sự kiểm MILIKET - COLUSA 17 Quản trị Marketing định nghiêm ngặt về chất lượng, đặc biệt sẽ chịu sự cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm của doanh nghiệp quốc tế với những sản phẩm chất lược và đa dạng hơn. b. Dân số Tính đến ngày 1/7/2016, dân số nước ta ước đạt 91.7 triệu người. đứng thứ 8 châu Á, với mật độ dân số cao gấp 5.2 lần mật độ dân số thế giớ, gấp 2 lần châu Á- Thái Bình Dương, gấp 2 lần Đông Nam Á và đứng thứ 3 trên thế giới Đặc điểm Tỷ lệ (%) Dân cư thành thị 34.6% Dân cư nông thôn 65.4% Tỷ lệ nam/nữ 49.4%/50.6% Chỉ số phát triển con người (HDI) Xếp thứ 108/177 Tỷ lệ hộ đói nghèo 9.79% nghèo và 5.27% cận nghèo ( Theo Báo Bộ lao động-Thương binh và xã hội) Với đặc điểm đông dân, có thể đây sẽ là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm của công ty. c. Văn hóa xã hội Khi kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện va nâng cao thì nhu cầu về ăn uống, cui chơi giải trí ngày càng nhiều và đặc biệt đời sống công nghiệp tác động đến nhu cầu về ăn uống của mọi người, đòi hỏi thức ăn vừa chế biến nhanh vừa cung cấp đầy đủ giá trị dinh dưỡng. d. Chính trị và pháp luật Nền chính trị ổn định, Nhà nước ban hành, sửa đổi và bổ sung để ngày càng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo môi trường thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp, ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư, góp phần phát triển nền kinh tế. MILIKET - COLUSA 18 Quản trị Marketing Một số doanh nghiệp đã cổ phần hóa. Theo nhận xét chung thì các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hóa có sự chuyển biến tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác điều hành quản lý ngày càng chặt chẽ và hợp lý hơn nên sẽ giảm được chi phí, góp phần mang lại hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp. Chính sách của nhà nước về phát triển thương hiệu: Có thể thấy rõ ràng, việc xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam đang là những mối quan tâm hàng đầu của những nhà quản lý cấp cao của nhà nước, các giới truyền thông, báo chí và các doanh nghiệp Việt Nam. Các cấp, các ngành chức năng đã có nhừng hành động cụ thể để giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã hộ trợ “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”, bên cạnh đó là các giải thưởng khác như: “ Giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam”, bên cạnh đó là giải thưởng thường niên do Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến thương mại tổ chức, hưởng ứng chương trình Thương hiệu Quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cuối năm 2003, đồng thời công nhận những nỗ lực xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp, chỉ rõ những nhóm nhân tố then chốt tạo dựng nên sức mạnh thương hiệu và năng lực canh tranh từ thương hiệu của doanh nghiệp. Theo chương trình 1000 nhãn hiệu hàng hóa thì Sở Khoa học – Công nghệ và môi trường thành phố Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Ông Phan Minh Tân, Sở KHCN&MT cho biết :” Dự kiến, phòng quản lý Sở hữu công nghiệp sẽ giúp đỡ doanh nghiệp trong việc tra cứu nhãn hiệu hàng hóa ( trước khi đăng kí), thiết kế nhãn hiệu phù hợp với đặc điểm hàng hóa mang tính chuyên nghiệp. Bên cạnh những cơ hội, Colusa-Miliket sẽ gặp phải những thách thức: MILIKET - COLUSA 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan