Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn dạy học theo chuyên đề và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng...

Tài liệu Skkn dạy học theo chuyên đề và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương cacbohiđrat hóa học 12 cơ bản

.DOC
59
136
56

Mô tả:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực HĐ ghi): …………………………… 1. Tên sáng kiến: “DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHƯƠNG CACBOHIĐRAT - HÓA HỌC 12 CƠ BẢN” (Phạm Tấn Thành, @THPT Trần Văn Ơn, Võ Văn Phong, @THPT Ngô Văn Cấn) 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy Hóa học 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : điểm trung bình GV : giáo viên HS : học sinh PPDH : phương pháp dạy học 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết SKKN THPT : sáng kiến kinh nghiệm : trung học phổ thông Trong thời gian gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động và khuyến khích việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lưc của học sinh. Mỗi GV cần phải tìm phương pháp thích hợp để cải tiến việc dạy và học sao cho đạt kết quả cao hơn và học sinh yêu thích học tập hơn. Để làm được điêu ấy, GV cần giúp HS phát huy được khả năng tư học, phát triển các năng lưc chung, năng lưc chuyên biê ̣t môn Hóa học, ccng như khả năng so sánh và tổng hợp đii với những kiến thức có liên quan. Đii với môn Hóa học, với những nội dung kiến thức có liên quan nhau, việc học từng kiến thức riêng lẽ trong từng bài gây không ít khó khăn cho HS khi gặp những câu hỏi hoặc bài tập đòi hỏi phải so sánh và tổng hợp kiến thức mới giải quyết được. 1 Ngoài việc giúp HS tổng hợp kiến thức bằng cách vẽ sơ đồ tư duy, bản thân chúng tôi nhận thấy nếu kết hợp từng bài riêng lẽ thành một chuyên đê dạy học sẽ giúp HS phát huy khả năng so sánh, tổng hợp kiến thức ngay trong tiết dạy, sau đó củng ci lại bằng SĐTD rồi áp dụng vào bài tập sẽ đạt kết quả cao hơn. Song song đó, chúng tôi ccng thấy rằng kết hợp giao viê ̣c cho HS chuân bị ơ nhà và báo cáo, thuyết trình, thí nghiê ̣m do chính các em thưc hiê ̣n trên lớp sẽ giúp phát huy các năng lưc cho HS. Để đạt được mục đích nêu trên, GV phải linh động ghpp các tiết dạy bài riêng lẽ thành các tiết dạy theo chuyên đê mà vẫn đảm bảo phân phii chương trình, đảm bảo mục tiêu và những chuân kiến thức kĩ năng của bài học. Đồng thời, GV phải cân đii nô ̣i dung để giao viê ̣c cho từng nhóm học tâ ̣p, định hướng sư nghiên cứu, tìm tòi kiến thức trước khi đến lớp. GV ccng là người giám sát quá trình làm viê ̣c của HS trong suit thời gian tổ chức dạy học theo chuyên đê, nhâ ̣n xpt và rút kinh nghiê ̣m để giúp các em hoàn thiê ̣n các kĩ năng hơn. Quá trình làm viê ̣c, học tâ ̣p của HS được đánh giá bằng sư kết hợp đánh giá quá trình học tâ ̣p và đánh giá kết quả học tâ ̣p. Vì vâ ̣y, viê ̣c kiểm tra đánh giá có phản ánh đúng năng lưc của HS hay không là phụ thuô ̣c rất nhiêu ơ khâu xây dưng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt, thiết kế ma trâ ̣n và đê kiểm tra. Viê ̣c thiết kế bài tâ ̣p củng ci hay ma trâ ̣n và đê kiểm tra phải dưa trên 4 mức đô ̣: nhâ ̣n biết, thông hiểu, vâ ̣n dụng thấp và vâ ̣n dụng cao, đồng thời phải đánh giá được mô ̣t cách khá đầy đủ các năng lưc hóa học mà HS cần có. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: 3.2.1. Mục đích của giải pháp: Nghiên cứu, thiết kế chuyên đê dạy học ơ chương “Cacbohiđrat” – Hóa học 12 cơ bản, thiết kế bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và hê ̣ thing câu hỏi/bài tâ ̣p củng ci, thiết kế ma trâ ̣n và đê kiểm tra. Qua đó, chúng tôi giúp HS phát huy khả năng tư học và nghiên cứu bài học, kỹ năng so sánh và tổng hợp kiến thức, phát triển các năng lưc hóa học thông qua chuyên đê. Đê tài mơ ra hướng mới vê việc dạy học theo chuyên đê và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lưc của HS mà Bộ Giáo dục và & Đào tạo đã chủ trương trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. 3.2.2. Nội dung giải pháp 2 a. Tìm hiểu về dạy học theo chuyên đề: * Dạ hoc theo chụênn đê la gì? Dạy học theo chuyên đê là phương pháp tìm tòi những khái niê ̣m, tư tương, đơn vị kiến thức, nô ̣i dung bài học, chủ đê,… có sư giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dưa trên cơ sơ các mii liên hê ̣ vê lí luâ ̣n và thưc tiên được đê câ ̣p đến trong các môn học hoă ̣c các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp những nô ̣i dung từ mô ̣t si đơn vị, bài học, môn học có liên hê ̣ với nhau) làm thành nô ̣i dung học trong mô ̣t chuyên đê có y nghĩa hơn, thưc tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tư hoạt đô ̣ng nhiêu hơn để tìm ra kiến thức và vâ ̣n dụng vào thưc tiên. * Tai sao nênn thực hiên ̣n ̣ênu câu dạ hoc theo chụênn đê? Mỗi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học đêu có những ưu thế và hạn chế riêng. Nhưng xpt theo yêu cầu hiê ̣n nay của giáo dục là làm thế nào để nô ̣i dung kiến thức trơ nên hấp dẫn và có y nghĩa trong cuô ̣c sing? Làm thế nào để viê ̣c học tâ ̣p phải nhăm đến mục đích là rèn các kĩ năng, y thức tư học và chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng tổng hợp các kiến thức có liên quan để giải quyết bài tập hoặc một vấn đê, hiện tượng trong thưc tế. Dạy học theo chuyên đê, theo hiểu biết qua nghiên cứu tài liê ̣u và thưc tiên áp dụng, chúng tôi thấy có những lợi thế hơn so với cách dạy truyên thing ơ những điểm sau đây: Một là, các nhiê ̣m vụ học tâ ̣p được giao cho HS hoặc nhóm HS, các em chủ đô ̣ng tìm hướng giải quyết vấn đê qua nghiên cứu trước tài liệu hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng internet hoặc các phương tiện thông tin. Hai là, kiến thức không bị dạy riêng le mà được tổ chức lại theo mô ̣t hê ̣ thing nên kiến thức các em tiếp thu được là những khái niê ̣m trong mô ̣t mạng lưới quan hê ̣ chă ̣t chẽ. Ba là, mức đô ̣ hiểu biết của các em sau khi học không chỉ là “biết, hiểu, vâ ̣n dụng” mà còn là “so sánh, tổng hợp, đánh giá”, qua đó giúp các em hoàn thành tit các nhiệm vụ học tập và giải quyết các vấn đê thưc tiên có liên quan đến môn học. b. Tìm hiểu về nnng lực hoa học của học sinh: Năng lưc chuyên biê ̣t của môn hóa học trong nhà trường THPT có thể chia thành 5 nhóm năng lưc chính sau đây: 3 - Năng lưc sư dụng ngôn ngữ hóa học: sư dụng biểu tượng hóa học, sư dụng thuâ ̣t ngữ hóa học, sư dụng danh pháp hóa học. - Năng lưc thưc hành hóa học: năng lưc tiến hành thí nghiê ̣m, sư dụng thí nghiê ̣m an toànn năng lưc quan sát, mô tả, giải thích các hiê ̣n tượng thí nghiê ̣m và rút ra kết luâ ̣nn năng lưc xư lí thông tin liên quan đến thí nghiê ̣m. - Năng lưc tính toán. - Năng lưc giải quyết vấn đê thông qua môn hóa học: phân tích được tình huing trong học tâ ̣p môn hóa học, phát hiê ̣n và nêu được vấn đê trong học tâ ̣p môn hóa họcn xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đê phát hiê ̣n trong các chủ đê hóa học,…. - Năng lưc vâ ̣n dụng kiến thức hóa học vào cuô ̣c sing: có năng lưc hê ̣ thing hóa kiến thứcn năng lưc phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vâ ̣n dụng vào cuô ̣c sing thưc tiếnn phát hiê ̣n các nô ̣i dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các vấn đê các lĩnh vưc khác nhau. c. Tìm hiểu về đôi mơi kiểm tra, đánh giá: Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lưc HS thưc hiê ̣n từ chú trọng kiểm tra kết quả ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp kết quả đánh giá phong cách học và năng lưc vâ ̣n dụng kiến thức trong quá trình giáo dục và tổng kết cuii ky, cuii năm học để hướng tới phát triển năng lưc của HSn coi trọng đánh giá để giúp đơ HS vê phương pháp học tâ ̣p, đô ̣ng viên sư ci găng, hứng thú học tâ ̣p của các em trong quá trình dạy học. Vê đánh giá quá trình học tâ ̣p của HS: GV theo dõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thưc hiê ̣n nhiê ̣m vụ của HS/nhóm HS theo tiến trình dạy họcn quan tâm đến tiến đô ̣ hoàn thành từng nhiê ̣m vụ của HS để kịp thời giúp đơ HS vượt qua khó khăn. GV đánh giá sư hình thành và phát triển năng lưc của HS, quan sát các biểu hiê ̣n trong quá trình học tâ ̣p và tham gia thảo luâ ̣n trong các nhóm học tâ ̣p. Nếu HS chưa hoàn thành nhiê ̣m vụ hoă ̣c hoàn thành chưa tit thì GV nhăc nhơ, đô ̣ng viên, giúp đơ, nếu HS hoàn 4 thành xuất săc nhiê ̣m vụ, GV sẽ tuyên dương và cho điểm khuyến khích tuy trường hợp. Viê ̣c đánh giá kết quả học tâ ̣p, rèn luyê ̣n của HS trong dạy học được thưc hiê ̣n qua các bài kiểm tra gồm các loại câu hỏi, bài tâ ̣p theo 4 mức đô ̣ yêu cầu: nhâ ̣n biết, thông hiểu, vâ ̣n dụng và vâ ̣n dụng cao. d. Thực trạng của vấn đề: Hiện nay, còn nhiêu học sinh học tập một cách thụ động, đơn thuần là đến lớp tiếp nhận kiến thức mà không rèn luyện kỹ năng tư học, tư nghiên cứu bài học trước ơ nhà. Phần lớn học sinh đã quen với cách học truyên thing, chỉ ghi nhớ thông tin rời rạc mà đôi khi chưa có kĩ năng so sánh, xâu chuỗi những kiến thức ấy thành những mạng lưới kiến thức có liên quan. Học sinh học bài nào biết bài đó mà chưa nhận thấy sư liên hệ của kiến thức vì thế chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thing, việc vận dụng kiến thức vào thưc tiên còn hạn chế. Các em không năm băt được kiến thức trọng tâm, mii liên kết của chúng, bài học trơ nên đơn điệu, khó nhớ kiến thức, không kích thích được tính sáng tạo, kỹ năng thu thập và xư ly thông tin, kỹ năng thuyết trình trước tập thể. Qua tìm hiểu thưc tế giảng dạy, phần lớn các tiết học thường được giáo viên dạy theo nội dung từng bài dưa trên phân phii chương trình. Trong phân phii chương trình hóa học phổ thông, có những bài lượng kiến thức ít ccng chiếm thời gian 1 tiết, lại có những bài lượng kiến thức khá nhiêu ccng chiếm chừng ấy thời gian. Điêu này gây cho GV và HS nhiêu khó khăn, trong khi phải tải lượng kiến thức lớn trong thời gian ngăn. Một si GV chưa mạnh dạn ghpp các tiết dạy từng bài cụ thể thành một chuyên đê dạy học cho hài hòa và phân bi thời gian hợp ly hơn. Đồng thời, GV ít giao nhiệm vụ học tập cho HS nghiên cứu trước ơ nhà, chưa tạo điêu kiện cho HS thuyết trình, báo cáo, thí nghiê ̣m trước tập thể. Một si GV chưa có giải pháp khuyến khích sư làm việc tích cưc, có hiệu quả của HS, ccng như chưa có biện pháp xư ly đii với những cá nhân hay tập thể không tích cưc làm việc hoặc có làm việc nhưng chưa đạt hiệu quả do làm qua loa, chỉ mang tính chất đii phó. Phần kiểm tra, đánh giá HS đôi 5 khi chỉ chú trọng kết quả kiểm tra thường xuyên, định kì, cuii kì mà chưa kết hợp đánh giá cả quá trình học tâ ̣p của HSn mô ̣t si GV chưa mạnh dạn cho điểm cô ̣ng hay điểm khuyến khích đii với những HS có thái đô ̣ học tâ ̣p tit và tích cưc hoạt đô ̣ng xây dưng bài. Như vậy, để giải quyết các thưc trạng trên, GV cần nghiên cứu ghpp các tiết dạy từng bài riêng le thành một chuyên đê học tập. Để quá trình dạy học theo chuyên đê đạt hiệu quả cao, GV phải có sư phân chia thời gian và lượng kiến thức HS tiếp nhận trong từng tiết học của chủ đê. GV cần giao viê ̣c cho HS nghiên cứu, tìm hiểu trước ơ nhà và báo cáo, thuyết trình hay làm thí nghiê ̣m trên lớp. Trong quá trình dạy học, GV cần hướng HS là người chủ đô ̣ng, GV chỉ giám sát, nhâ ̣n xpt, giúp đơ nếu HS cần. Vê kiểm tra, đánh giá HS, GV cần phii hợp viê ̣c đánh giá quá trình học tâ ̣p và đánh giá kết quả học tâ ̣p qua các bài kiểm tra. Trong thời gian qua, có một si tác giả đã nghiên cứu và thưc hiện việc giảng dạy theo chuyên đê, nhưng vấn đê đặt ra ơ đây là người GV phải làm gì để giúp các em làm quen với việc học tập theo chuyên đê? Làm sao để học sinh chủ động nghiên cứu bài học, biết cách báo cáo và trình bày y tương của mình trước tập thể? Làm sao phát huy được khả năng phân tích và so sánh, tư duy logic và tổng hợp kiến thức liên quan? Đồng thời, GV phải thiết kế câu hỏi cho HS nghiên cứu trước, điêu khiển quá trình báo cáo, thuyết trình của HS, việc thưc hiện thí nghiệm để chứng minh hay minh họa một kiến thức nào đó. GV cần thiết kế câu hỏi có liên quan thưc tế, hệ thing câu hỏi và bài tập vận dụng để học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết một cách hiệu quả nhất. e. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: * Công tác chuẩn bị: Để tiến hành các tiết dạy học theo chuyên đê, chúng tôi đưa ra các công việc cần chuân bị đii với GV và HS. Đối với giáo viênn: - Phân chia thời gian hợp ly và các hoạt động cần thưc hiện trong mỗi tiết dạy. 6 - Trước khi dạy theo chuyên đê, GV cần giao nhiệm vụ cho các nhóm chuân bị trước ơ nhà bằng phiếu học tập. Kết thúc 1 tiết dạy, GV nhâ ̣n xpt phần làm viê ̣c của nhóm này và nhăc nhơ, rút kinh nghiê ̣m để nhóm tiếp theo thưc hiê ̣n tit hơn. - Chuân bị hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cho HS thưc hiện để chứng minh, kiểm chứng hay minh họa kiến thức. - Dặn dò HS ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến chuyên đê dạy học. - Chuân bị hệ thing câu hỏi và bài tập vận dụng để củng ci sau mỗi phần hoạt động của nhóm HS hoặc khi kết thúc chuyên đê. Đối với hoc sinh: - HS chuân bị các câu hỏi trong phiếu học tập mà GV đã giao vê nhà, cách tiến hành thí nghiệm chứng minh hay minh họa tính chất nào đó. - Ôn tập lại kiến thức có liên quan đến bài mới. * Tiến trình dạy học: Ở mỗi tiết dạy của chuyên đê, tiến trình dạy và học nhìn chung như sau: + Giáo viên giới thiệu chủ đê (ơ tiết mơ đầu của chủ đê) hoặc giới thiệu nội dung sẽ thảo luận trong từng tiết dạy. + Nhóm HS báo cáo, thuyết trình những câu hỏi trong phiếu học tập mà GV đã giao vê nhà. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng hoặc minh họa (nếu có). + Các nhóm còn lại nhận xpt hoặc đặt câu hỏi, thăc măc cho nhóm đang báo cáo. GV nhận xpt phần làm việc của nhóm, cho bài tập củng ci (nếu có). Cho điểm chuyên cần nếu nhóm chuân bị và báo cáo tit, trả lời khá đầy đủ và chính xác các câu hỏi do các nhóm khác hoặc do GV đặt ra. Đồng thời phê bình hoặc trừ điểm chuyên cần đii với các nhóm HS làm việc không hiệu quả. Điểm chuyên cần này sẽ tính vào điểm kiểm tra miệng của HS. + Kết thúc chuyên đê là tiết luyện tập để củng ci, hệ thing và tổng hợp lại những nội dung đã học. Ở tiết này, GV củng ci bằng SĐTD (do GV hoặc HS thiết kế) hoặc bằng bảng tóm tăt kiến thức. Sau đó, GV cho HS làm bài tập vận dụng với các mức độ nhận thức khác nhau (biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao). Trong đê tài, chúng tôi sẽ giới thiệu chuyên đê “Cacbohiđrat” ơ chương trình hóa học 12 cơ bản đã được áp dụng ơ một si lớp 12 mà chúng tôi được phân công giảng dạy. f. Những bài học kinh nghiệm 7 Sau quá trình áp dụng SKKN, chúng tôi rút ra được những ưu, nhược điểm của dạy học theo chuyên đê và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lưc HS. Từ những ưu, nhược điểm đó, chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm để có thể dạy học theo chuyên đê một cách hiệu quả: - Phương pháp dạy học theo chuyên đê đòi hỏi GV phải biết cách săp xếp lại si tiết cho phu hợp từng nội dung của chủ đê dạy học. Vì vậy, nếu nội dung nào đó có nhiêu kiến thức cần truyên tải thì có thể kpo dài từ tiết học này sang tiết học tiếp theo chỉ cần đảm bảo thời lượng chung cho cả chuyên đê dạy học. - Dạy học chuyên đê theo hướng tích cưc nên HS là người chủ động tìm hiểu kiến thức, là trung tâm trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy, đii với những HS thụ động, lười biếng thì GV phải thường xuyên nhăc nhơ việc chuân bị và nghiên cứu bài học ơ nhà. GV phải có giải pháp khích lệ, khuyến khích những nhóm HS làm việc tích cưc, ccng có biện pháp xư lí đii với những HS thụ động, không chuân bị bài trước ơ nhà làm ảnh hương tiến trình dạy học. - Trong quá trình dạy học theo chuyên đê, việc tương tác giữa các nhóm HS là rất cần thiết. Vì vậy, mỗi nhóm HS không chỉ chuân bị nội dung trong phiếu học tập của nhóm mình mà cần phải nghiên cứu tổng thể các nội dung trong chuyên đê dạy học, phải đóng góp y kiến đii với các nhóm khác. Điêu này đòi hỏi người GV phải linh hoạt điêu động quá trình làm việc của các nhóm. - Viê ̣c kiểm tra, đánh giá đòi hỏi GV là người tinh tế, theo dõi và quan sát quá trình làm viê ̣c của các nhóm để đảm bảo sư đánh giá là công bằng, chính xác. Viê ̣c xây dưng ma trâ ̣n và ra đê kiểm tra đôi khi gây khó khăn trong viê ̣c phải xác định câu hỏi hay bài toán đó thuô ̣c mức đô ̣ nào trong 4 mức đô ̣ nhâ ̣n thức. Vì vâ ̣y GV cần tham khảo y kiến đồng nghiê ̣p trong các cuô ̣c họp tổ chuyên môn để thâm định mức đô ̣ câu hỏi đó. 3.3. Khả nnng áp dụng của giải pháp - Nội dung đê tài có thể áp dụng rộng rãi trong giảng dạy bộ môn Hóa học ơ trường phổ thông. Dưa trên phương pháp tiến hành dạy học theo chuyên đê mà đê tài đã sư dụng, GV có thể mơ rộng, phát triển, sáng tạo nhiêu hình thức và phương pháp dạy học hay hơn, phu hợp với đii tượng HS mình đang giảng dạy. GV có thể tham 8 khảo để thiết kế chuyên đê dạy học ơ các chương khác trong chương trình hóa học phổ thông. - Đê tài là cơ sơ để GV có thể áp dụng thiết kế chuyên đê dạy học ơ các môn học khác đii với những nội dung kiến thức có liên quan. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp *Kết quả định tính: - Sau khi áp dụng SKKN vào thưc tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy hầu hết HS có sư hứng thú học tập, chủ động hơn để chiếm lĩnh kiến thức. Không khí học tập sôi nổi hơn, không thụ động, gây sư nhàm chán. - Quá trình dạy học theo chuyên đê sẽ giúp cho giáo viên và HS: + Thưc hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, tăng sư linh hoạt trong bài giảng. Kiến thức được phân chia tương đii đồng đêu trong từng tiết dạy, tránh tình trạng GV và HS phải tải một lượng kiến thức lớn trong thời gian ngăn. + Giúp học sinh phát huy khả năng tư học, nghiên cứu bài học, tinh thần hợp tác trong nhóm và sư tương tác với các nhóm khác. Qua đó, GV giúp HS phát triển các năng lưc cần có đii với môn hóa học. + Qua việc thuyết trình của HS vê nhiệm vụ học tập đã giao trong phiếu học tập sẽ rèn luyện cho các em kĩ năng báo cáo, thuyết trình trước tập thể, giúp các em mạnh dạn phát biểu và bảo vệ y kiến của mình, ccng như biết lăng nghe y kiến từ người khác để hoàn thiện kiến thức cho mình. + HS có điêu kiện so sánh, tổng hợp kiến thức nên sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, áp dụng kiến thức hoàn thành các bài kiểm tra khá tit. - Viê ̣c đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lưc giúp GV có cách đánh giá tổng quát hơn, đánh giá toàn diê ̣n những năng lưc, kỹ năng và kiến thức hóa học của HS. Giúp HS cảm thấy nhe nhàng, không áp lưc trong quá trình học ccng như trong lúc kiểm tra, HS có thể cải thiê ̣n điểm si nếu hoàn thành tit các nhiê ̣m vụ GV giao bằng các điểm cô ̣ng khuyến khích. *Kết quả định lượng: - Sau khi áp dụng chuyên đê dạy học “Cacbohiđrat”, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra để lấy điểm 15 phút ơ các lớp sau: 9 + Lớp 12A1,12B3,12B4,12B5 trường THPT Trần Văn Ơn năm học 2017-2018 với tổng si HS là 160. + Lớp 12C1, 12C2, 12C8 và 12C9 trường THPT Ngô Văn Cấn năm học 20172018 với tổng si HS là 162. - Trong đó, chúng tôi chọn 4 lớp (12B3, 12B5, 12C2, 12C9) tiến hành dạy theo chuyên đê, 4 lớp (12A1, 12BB4, 12C1, 12C8) dạy theo nô ̣i dung từng bài theo phân phii chương trình. Kết quả cụ thể giữa các lớp thưc nghiê ̣m và các lớp đii chứng như sau: Lơp / Tỉ lệ % Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Lớp thưc nghiệm 98 30 28 6 (162) (60,5 %) (18,5 %) (17,3 %) (3,7 %) Lớp đii chứng 84 28 40 8 (160) (52,5 %) (17,5 %) (25,0 %) (5,0 %) - Qua bảng kết quả ta thấy tỉ lệ % si HS loại yếu (ĐTB < 5,0) ơ lớp thưc nghiệm luôn thấp hơn ơ lớp đii chứng, ngược lại tỉ lệ % HS đạt loại khá (ĐTB 6,5 – 7,9) và giỏi (ĐTB >= 8,0) ơ lớp thưc nghiệm luôn cao hơn ơ lớp đii chứng. So với kết quả trước khi thưc nghiệm, kết quả đạt được khi giáo viên áp dụng dạy học chuyên đê có thay đổi theo chiêu hướng tit. Khoảng 80 % học sinh năm vững và nhớ lâu các kiến thức đã học. Như vậy, viê ̣c dạy học theo chuyên đê và kiểm tra, đánh giá theo đinh hướng phát triển năng lưc HS được sư dụng đã tác động vào quá trình học tập của học sinh, làm kết quả học tập tăng lên đáng kể. 3.5. Tài liệu kèm theo : - Phụ lục 1: Kế hoạch dạy học chuyên đê cacbohiđrat (gluxit). - Phụ lục 2: Ma trâ ̣n và đê khảo sát chuyên đê “Cabohiđrat”. - Phụ lục 3: Mô ̣t si hình ảnh trong quá trình dạy học chuyên đê “Cabohiđrat”. Bến Tre, ngạ 16 tháng 03 năm 2018 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 10 CACBOHIĐRAT (GLUXIT) I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Nội dung 1: (1 tiết) Giới thiệu chung vê cacbohiđrat - Tính chất vật lí và trạng thái tư nhiên – Cấu tạo phân tư. - Tính chất vâ ̣t ly trạng thái tư nhiên của glucozơ vả ructozơ. - Tính chất vâ ̣t ly trạng thái tư nhiên của saccarozơ và mantozơ. - Tính chất vâ ̣t ly trạng thái tư nhiên của tinh bô ̣t và xenlulozơ. - Cấu trúc phân tư dạng mạch hơ của glucozơ và ructozơ. - Cấu trúc phân tư saccarozơ và mantozơ. - Cấu trúc phân tư của tinh bô ̣t và xenlulozơ. 2. Nội dung 2: (1 tiết) Tính chất hóa học (tính chất của anđehit). - Tính chất hóa học (tính chất của anđehit) của glucozơ và ructozơ để giải thích các hiện tượng hóa học. - Tính chất hóa học (tính chất của anđehit) của saccarozơ và mantozơ. - Tính chất hóa học (tính chất của anđehit) của tinh bô ̣t và xenlulozơ. 3. Nội dung 3: (1 tiết) Tính chất hóa học (tính chất ancol đa chức, thủy phân và tính chất khác) - Điêu chế, ứng dụng. - Tính chất hóa học (tính chất ancol đa chức, thủy phân và tính chất khác) của glucozơ và ructozơ để giải thích các hiện tượng hóa học. - Tính chất hóa học (tính chất ancol đa chức, thủy phân và tính chất khác) của saccarozơ và mantozơ. - Tính chất hóa học (tính chất ancol đa chức, thủy phân và tính chất khác) của tinh bô ̣t và xenlulozơ. - Phương pháp điêu chế, ứng dụng của glucozơ và ructozơ. - Phương pháp điêu chế và sản xuất, ứng dụng của saccarozơ và mantozơ. - Ưng dụng của tinh bô ̣t và xenlulozơ. 4. Nội dung 4: (1 tiết) Hệ thing kiến thức bằng sơ đồ tư duy, làm các dạng bài tập ly thuyết. 5. Nội dung 5: (2 tiết) Luyê ̣n tâ ̣p 11 Vâ ̣n dụng kiến thức của chương giải quyết các bài tâ ̣p ơ các mức đô ̣ khác nhau: biết, thông hiểu, vâ ̣n dụng thấp, vâ ̣n dụng cao. II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG TÁC CHUÂN BỊ 1- Mục tiêu: a. Về kiến thức: * Hoc sinh biết: Tính chất vật lí, trạng thái tư nhiên, cấu trúc phân tư của các hợp chất cacbohiđrat. Cách điêu chế và ứng dụng của các hợp chất cacbohiđrat. * Hoc sinh hiểu: - Các nhóm chức chứa trong phân tư các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu biểu. - Từ cấu tạo của các hợp chất trên, dư đoán tính chất hóa học của chúng. - Từ kết quả các tính chất nghiên cứu và các thí nghiệm khẳng định mii liên quan giữa cấu tạo và tính chất hóa học. * Hoc sinh gỉi th́ch đực: các hiê ̣n tượng hoá học và một si vấn đê thưc tế có liên quan đến chuyên đê. b. Về kĩ nnng: - Viết công thức cấu tạo của các hợp chất, viết phương trình phản ứng hóa học. - Kĩ năng quan sát, phân tích, thưc hiện thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất cacbohiđrat. - So sánh cấu trúc, tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat. Tổng hợp những tính chất giing nhau, khác nhau để vận dụng vào các câu hỏi ly thuyết ơ dạng câu hỏi tổng hợp. - Giải các bài toán vê các hợp chất cacbohiđrat. - Kĩ năng tư học, tư nghiên cứu bài học. - Kĩ năng báo cáo, thuyết trình trước tập thể, làm việc theo nhóm. - Kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy để hệ thing hóa kiến thức. c. Tình cảm, thái độ: - Có y thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sư vật hiện tượng tư nhiên. Xây dưng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người. - Rèn luyện cho HS tính cân thận, trung thưc và nghiêm túc trong khoa học. 12 - Giáo dục y thức bảo vê ̣ môi trường, bảo vê ̣ cây xanh, bảo vệ rừng. d. Định hương các nnng lực được hình thành: - Năng lưc giải quyết vần đê. - Năng lưc hợp tác. - Năng lưc tính toán hóa học. - Năng lưc thưc hành hoá học. - Năng lưc tư học. - Năng lưc vâ ̣n dụng kiến thức vào thưc tiên cuô ̣c sing. 2- Phương pháp dạy học: - Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nêu vấn đê, phát hiê ̣n và giải quyết vấn đê. - Phương pháp mảnh ghpp và thảo luâ ̣n nhóm. - Tăng cường hệ thing câu hỏi trên lớp, phát huy tính chủ động, tích cưc của HS. - Liên hệ nhiêu kiến thức thưc tế để tạo hứng thú cho HS học tập. - Khai thác tit mô hình trưc quan, các thí nghiệm chứng minh giúp học sinh năm được bản chất các hợp chất cacbohiđrat. 3- Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Phân chia lớp thành 6 nhóm học tập và chuân bị máy tính, máy chiếu. + Nhóm 1: Chuân bị nội dung giới thiệu chủ đê, tính chất vật ly và trạng thái tư nhiên. + Nhóm 2: Chuân bị nội dung cấu tạo phân tư. + Nhóm 3: Chuân bị nội dung tính chất hóa học (tính chất của anđehit). + Nhóm 4: Chuân bị nội dung tính chất hóa học (tính chất của ancol đa chức, phản ứng thủy phân và tính chất khác). + Nhóm 5: Chuân bị nội dung điêu chế và ứng dụng. + Nhóm 6: Chuân bị thiết kế sơ đồ tư duy để hệ thing hóa kiến thức. - Phiếu học tập cho các nhóm HS chuân bị trước ơ nhà. - Các mô hình phân tư glucozơ, ructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học (nếu có). 13 - Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cần thiết để HS làm thí nghiệm kiểm chứng. - Hệ thing câu hỏi và bài tập vận dụng cho mỗi nhóm HS. - Bài tập củng ci khi kết thúc chuyên đê. b. Học sinh: - Xem lại những kiến thức đã học có liên quan đến chuyên đê. - Chuân bị bài mới, thảo luận nhóm trước để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập GV giao vê nhà. - Chuân bị trước các thí nghiệm mà nhóm cần thưc hiê ̣n minh họa hoă ̣c chứng minh nô ̣i dung báo cáo của nhóm. - Chuân bị ke bảng để quá trình dạy học thuận lợi hơn, có thể thiết kế bảng như sau: Monosaccarit Glucozơ Fructozơ Đisaccarit Saccarozơ Mantozơ Polisaccarit Tinh bột Xenlulozơ …………. III- TÔ CHHC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ 1- Tiết 1: Giơi thiệu chuyên đề, tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên, cấu tạo phân tử của các hợp chất cacbohiđrat. a. Chuấn bị: - Nội dung phiếu học tập GV giao cho nhóm 1 và nhóm 2 chuân bị: PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM 1 1. Nội dung thảo luận: (1) Cacbohiđrat là gì? Cacbohiđrat có thể chia thành mấy nhóm chủ yếu? Kể tên mỗi nhóm và đặc điểm. (2) Tính chất vật ly và trạng thái tư nhiên của mỗi hợp chất trong mỗi nhóm. Chuân bị mẫu đường tinh luyện, đường mantozơ, bột gạo, nước cất, nước đá để làm thí nghiệm kiểm chứng tính tan của chúng. (3) Bệnh tiểu đường là do rii loạn chuyển hóa loại đường nào? Thế nào là hạ đường huyết, tăng đường huyết, những biểu hiện của bệnh tiểu đường? (4) Vì sao khi pha nước chanh (hay những loại nước giải khát có dung đường) thì không nên cho đường vào sau khi đã thêm nước đá? 14 (5) Vì sao khi pha bột gạo làm bánh không dung nước lạnh mà phải dung nước ấm? (6) Tơ đồng-amoniac được điêu chế như thế nào? 2. Chuẩn bị nội dung chia sẽ ở các nhóm mảnh ghép: Trình bày các kết luận: khái quát chung vê cacbohiđrat, tính chất vật lí và trạng thái tư nhiên của các hợp chất cacbohiđrat. PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM 2 1. Nội dung thảo luận: (1) Dưa vào mô hình phân tư glucozơ, cho biết glucozơ có những nhóm chức nào? Từ đó đê xuất những thí nghiệm chứng minh cấu tạo của glucozơ? Rút ra kết luận cấu tạo phân tư của glucozơ? (2) Dưa vào mô hình phân tư ructozơ, cho biết ructozơ có những nhóm chức nào? Nêu cấu tạo phân tư của ructozơ? So sánh cấu tạo ructozơ với glucozơ? Hai chất này có phải đồng phân của nhau không? (3) Nêu cấu tạo phân tư của saccarozơ và mantozơ? Hai chất này có phải đồng phân của nhau không? (4) Cho biết cấu tạo phân tư của tinh bột và xenlulozơ: + Cho biết đặc điểm liên kết giữa các măt xich - glucozơ trong phân tư tinh bột. + Cho biết những đặc điểm chính vê cấu tạo phân tư của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo phân tư tinh bột? Xenlulozơ có phải đồng phân của tinh bột không? Giải thích? (5) Nguyên nhân làm cho tinh bột có độ deo? Gạo và nếp có độ deo khác nhau là do đâu? 2. Chuẩn bị nội dung chia sẽ ở các nhóm mảnh ghép: Trình bày các kết luận vê cấu tạo phân tư của các hợp chất cacbohiđrat. - GV chuân bị: + Mẫu đường glucozơ, cic, đca thủy tinh, đèn cồn, lưới amiang để đun cic nước. 15 + Các mô hình phân tư glucozơ, ructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ, các hình vẽ, hình ảnh có liên quan đến bài học. b. Tiến trình dạy học: b1) Hoat động giới thiệu chủ đê, t́nh chất vật ĺ va trang thái tự nhiênn: Hoạt động của GV Vào bài: ☼ GV trình chiếu một si hình ảnh Hoạt động của HS. có chứa các hợp chất cacbohiđrat: - Glucozơ, ructozơ: quả nho chín, mật ong. - Saccarozơ, mantozơ: củ cải đường, hoa thit nit, đường mía. - Tinh bột, xenlulozơ: sợi bông, mun cưa, bột gạo. ☼ Thông qua các hình ảnh trên, GV dẫn dăt ☼ Nhóm 1 trình bày phần chuân bị của HS xây dưng khái niệm cacbohiđrat, phân nhóm mình: loại hợp chất cacbohiđrat và một si đặc - Khái niệm cacbohiđrat. điểm của chúng đã giao phiếu học tập cho - Phân loại hợp chất cacbohiđrat. HS trước đó. ☼ GV yêu cầu 1 HS bất ky của nhóm 1 ☼ HS nhóm 1 trình bày phần nghiên cứu trình bày phần chuân bị của nhóm: bài của nhóm mình. - Trạng thái tư nhiên và tính chất vật ly - Tính chất vâ ̣t ly và trạng thái tư nhiên. của glucozơ, ructozơ, saccarozơ, mantozơ, bột gạo, mun cưa. - Lưa chọn thí nghiệm kiểm chứng. - HS làm thí nghiệm kiểm chứng tính tan của glucozơ, ructozơ, saccarozơ, mantozơ, - Rút ra kết luận. bột gạo, mun cưa. Từ đó rút ra kết luận. ☼ Sau khi nhóm 1 trình bày xong, GV yêu ☼ HS ơ các nhóm còn lại tham gia đóng cầu các nhóm còn lại đóng góp y kiến (các góp y kiến . HS của nhóm khác du không báo cáo nội dung phiếu học tập si 1 nhưng phải nghiên cứu và chuân bị trước phần nội dung này để 16 nhận xpt và đặt câu hỏi cho nhóm 1). ☼ Trong quá trình thảo luận, GV có thể ☼ HS rút ra kết luận và ghi nhâ ̣n kết luận tham gia tương tác để giúp các em hiểu rõ vào tài liệu học tâ ̣p. hơn vấn đê đặt ra. Sau đó, GV tổng hợp các y kiến và rút ra kết luận chung vê tính chất vật ly và trạng thái tư nhiên của mỗi hợp chất cacbohđrat trong mỗi nhóm. ☼ GV hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức ☼ Nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại với thưc tiên: cung tham gia thảo luận, nhận xpt, bổ sung. - Bệnh tiểu đường là do rii loạn chuyển hóa loại đường nào? Thế nào là hạ đường huyết, tăng đường huyết, những biểu hiện của bệnh tiểu đường? - Vì sao khi pha nước chanh (hay những loại nước giải khát có dung đường) thì không nên cho đường vào sau khi đã thêm nước đá? - Vì sao khi pha bột gạo làm bánh không dung nước lạnh mà phải dung nước ấm? - Tơ đồng-amoniac được điêu chế như thế nào? - GV tổng hợp các y kiến và rút ra kết luận. ☼ HS cả lớp tham gia làm bài tập. ☼ GV cho các nhóm thảo luận làm bài tập vâ ̣n dụng si 1, GV cư một bạn bất ky trong lớp trả lời. Các HS khác nhận xpt, bổ sung. Sau đó, GV nhận xpt và rút kinh nghiệm. BÀI TẬP VẬN DỤNG SỐ 1 Câu 1: Cacbohiđrat là 17 A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiêu nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chì có nguồn gic từ thưc vật. Câu 2: Glucozơ thuộc loại A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime. Câu 3: Tinh bột thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit. Câu 4: Glucozơ và saccarozơ đêu không thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. gluxit. D. monosaccarit. Câu 5: Chất không tan được trong nước lạnh là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. tinh bột. D. ructozơ. Câu 6: Mô tả nào sau đây vê glucozơ là không đúng ? A. chất răn, màu trăng, không tan trong nước và có vị ngọt. B. có mặt hầu hết các bộ phận của cây, nhất là quả chín. C. còn có tên gọi là đường nho. D. có 0,1 % trong máu người. Câu 7: Khi so sánh độ ngọt giữa 3 đường: (1) glucozơ, (2) ructozơ, (3) saccarozơ thì sư săp xếp nào sau đây đúng? A. 1 < 2 < 3. B. 2 < 1 < 3. C. 3 < 1 < 2. D. 1 < 3 < 2. Câu 8: Chất nào sau đây không tan được trong nước lạnh? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. Câu 9: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là A. C6H6. B. NH3. C. C2H5OH. D. [Cu(NH3)4](OH)2. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Trong máu người có chứa glucozơ với nồng độ khoảng 1%. (2) Trong mật ong chứa 40% đường glucozơ. (3) Saccarozơ có độ tan tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 18 D. Tinh bột. (4) Tinh bột là chất răn, hình sợi, màu trăng. (5) Xenlulozơ không tan trong nước và nhiêu dung môi hữu cơ. Si phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. b2) Hoat động tìm hiểu cấu tao phân tử các ḥp chất cacbohiđrat: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. ☼ GV mời nhóm 2 báo cáo phần phiếu ☼ HS nhóm 2 trình bày học tập si 2 mà GV đã giao. - CTPT, CTCT, các dạng tồn tại của glucozơ, - HS dưa vào mô hình và sách giáo ructozơ, saccarozơ, mantozơ, khoa rút ra. xenlulozơ và tinh bột. - Những chất nào là đồng phân của - Rút ra kết luận nhau? ☼ GV: Sau khi nhóm 2 trình bày xong, ☼ HS ơ các nhóm còn lại tham gia đóng GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xpt và góp y kiến . đặt câu hỏi cho nhóm 2. ☼ GV nhận xpt phần báo cáo của nhóm 2 ☼ HS rút ra kết luận và ghi bài vào tài và rút ra kết luận vê cấu tạo phân tư của liệu học tâ ̣p . các hợp chất cacbohiđrat. Đặc biệt, GV giúp HS thấy được sư giing và khác nhau vê cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat. Chú y nhấn mạnh các vấn đê sau: cặp chất nào là đồng phân, cặp chất nào không phải đồng phân, nhấn mạnh khả năng mơ vòng tạo nhóm anđehit của mantozơ, saccarozơ thì không mơ vòng, tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên, không mơ vòng. ☼ GV cho các nhóm thảo luận bài tập vâ ̣n ☼ HS cả lớp cung tham gia thảo luận, 19 dụng si 2, GV cư một bạn bất ky trong lớp nhận xpt, bổ sung. trả lời. Các HS khác nhận xpt, bổ sung. GV nhận xpt, rút kinh nghiệm. BÀI TẬP VẬN DỤNG SỐ 2 Câu 1: Trong các nhận xpt sau đây, nhận xpt nào đúng (Đ), nhận xpt nào sai (S)? (a) Trong cấu tạo mạch hơ của glucozơ, 6 nguyên tư cacbon không phân nhánh. (b) Glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam chứng minh trong phân tư glucozơ có nhóm anđehit. (c) Glucozơ tồn tại ơ dạng mạch vòng và mạch hơ, còn ructozơ chỉ tồn tại ơ dạng mạch hơ. (d) Saccarozơ được coi là 1 đoạn mạch của tinh bột. (e ) Mỗi gic glucozơ trong phân tư xenlulozơ có 3 nhóm OH tư do, được biểu diên là [C6H10O2(OH)3]n. ( ) Saccarozơ và mantozơ có khả năng mơ vòng tạo ra nhóm –CHO. (g) Tinh bột và xenlulozơ đêu là polisaccarit, chỉ khác nhau vê cấu tạo của gic glucozơ. Câu 2: Gluxit nào sau đây trong phân tư chỉ chứa 2 gic α- glucozơ? A. Tinh bột. B. Xenluozơ. C. Mantozơ. 20 D. Saccarozơ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan