Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn giáo dục môi trường trong dạy học hóa học 10...

Tài liệu Skkn giáo dục môi trường trong dạy học hóa học 10

.DOC
23
159
65

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực Hội đồng ghi) .................................................. 1. Tên sáng kiến: “Giáo dục môi trường trong dạy học Hóa học 10” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng bộ môn. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Hóa học là môn học mà theo phần lớn học sinh cho rằng là môn học khó, các khái niệm, các phương trình, các hiện tượng làm các em rất khó phân biệt, dễ nhàm chán, đặc biệt với các học sinh có tư duy không tốt sẽ có xu hướng ngày càng sợ môn hóa học. Trong quá trình giang day chương trình hóa học nói chung và hóa học 10 nói riêng thì đa phần các lý thuyết đều mang tính chất cứng nhắc, làm học sinh rất khó tiếp thu, có chăng là các em chỉ học thuộc lòng phần bài học, còn phần vận dụng kiến thức vào thực tiễn thì rất han chế. Trước tình hình học hoá học phai đổi mới phương pháp day học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu qua giờ day. Một trong những yếu tố để đat giờ day có hiệu qua và tiến bộ là phai phát huy tính thực tế, tính giáo dục môi trường (GDMT) và tính tích hợp của môn học. Bên canh đó, trong xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường thì vấn đề về môi trường và bao vệ môi trường đang là vấn đề không phai của riêng ai. Chính vì vậy việc giáo dục bao vệ môi trường là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giang day trong trường phổ thông, đặc biệt với bộ môn hóa học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó chúng tôi thấy rằng nâng cao hiệu qua day và học môn hoá học bằng việc lồng ghép các yếu tố môi trường có liên quan đến bài học sẽ tao hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, giúp học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học, từ đó nâng cao chất lượng học tập và nâng cao ý thức bao vệ môi trường của các em. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến 1 3.2.1. Mục đích của giải pháp - Hướng dẫn giáo viên trong quá trình giang day trực tiếp và học sinh trong quá trình tiếp thu bài học, làm bài tập, kiểm tra kiến thức... - Góp phần nâng cao kết qua day học của giáo viên và học sinh, tích cực tham gia vào việc mở rộng ứng dụng phương tiện day học mới. - Góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đao đức mới đối với môi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bao vệ môi trường. 3.2.2. Nội dung giải pháp  Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp đã và đang được áp dụng Có rất nhiều phương pháp để có thể nâng cao chất lượng bộ môn nhưng theo chúng tôi nghĩ nếu người giáo viên liên hệ tốt các kiến thức trong bài học với những nội dung thực tiễn, đặc biệt là về vấn đề môi trường sẽ làm tăng ý nghĩa của môn học lên rất nhiều, làm cho các bài học trở nên hấp dẫn và lôi cuốn học sinh. Đồng thời góp phần nâng cao năng lực nhận thức, tích cực chủ động của học sinh. Điều đó mang lai kết qua học tập cao hơn.  Cách thức thực hiện giải pháp Đối với các em học sinh lớp 10 thì các em chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao. Các em thích môn nào mình học có kết qua cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học môn đó. Người giáo viên phai hiểu được đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh, phai biết khai thác nhiều phương pháp, kết hợp các phương tiện day học một cách phù hợp để tao được hứng thú cho học sinh trong từng bài học, và theo chúng tôi phương pháp day học bằng cách liên hệ các vấn đề thực tiễn về môi trường sẽ làm các em gần gũi với môn học hơn. Muốn liên hệ tốt vấn đề môi trường trong day học theo chúng tôi chúng ta cần có những hiểu biết cơ ban về môi trường và mối quan hệ giữa môi trường với việc day và học hóa học. * Định nghĩa môi trường "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tao quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có anh hưởng tới đời sống, san xuất, sự tồn tai, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bao vệ Môi trường của Việt Nam). 2 * Sự cần thiết của việc GDMT trong giảng dạy hóa học ở trường trung học phổ thông - Ô nhiễm môi trường là gì ? "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi pham tiêu chuẩn môi trường". Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thai hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có kha năng gây hai đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giam chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thai ở dang khí (khí thai), lỏng (nước thai), rắn (chất thai rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dang năng lượng như nhiệt độ, bức xa. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đat đến mức có kha năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. - GDMT là gì ? Là một quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề của môi trường: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm và kĩ năng để tự mình và tập thể đưa ra các giai pháp nhằm giai quyết vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài. - Tai sao cần tích hợp GDMT vào trong giang day hóa học ở trường THPT? Môi trường hiện tai đang có những thay đổi bất lợi cho con người, chưa bao giờ môi trường bị ô nhiểm nặng như bây giờ, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu. Vì thế mà trong những năm gần đây GDMT được xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Nhà nước ta và các nước trên thế giới, bởi lẽ đó là việc làm để bao tồn và phát triển bền vững “cái nôi của nhân loai”. GDMT trong nhà trường, đặc biệt là bộ môn hóa học lai càng có ý nghĩa quan trọng, được xem là một trong những biện pháp hàng đầu để bao vệ môi trường có hiệu qua. GDMT sẽ giúp con người có nhận thức đúng đắn về môi trường, về việc khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bao vệ môi trường. * Các phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào dạy học hóa học 3 Do kiến thức GDMT được tích hợp và lồng ghép vào nội dung bài giang, nên khi giang day không có một phương pháp riêng dành cho giáo dục môi trường mà phai thông qua các bộ môn nhất là bộ môn hóa học. Tùy từng điều kiện, có thể sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp đàm thoai (hỏi, đáp) - Phương pháp thao luận. - Phương pháp sử dụng các tài liệu trực quan trong giờ giang. - Phương pháp giang day dùng lời nói để giang giai, kể chuyện, đọc tài liệu,... - Phương pháp thực hành, thực nghiệm trong phòng thí nghiệm,.. * Các hình thức lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào dạy học hóa học Có thể có nhiều hình thức khác nhau để truyền tai nội dung GDMT một cách hiệu qua đến HS tùy thuộc vào nội dung bài day, mục tiêu cần đat đến, sau đây là một số hình thức chủ yếu: - Vận dụng kiến thức trong nội dung bài học để liên hệ thực tế có liên quan đến môi trường: hình thức này không những giúp các em thấy được sự gần gũi giữa hóa học với thực tiễn mà từ đó các em còn có thể tự mình giai thích được những hiện tượng xay ra trong tự nhiên liên quan đến những biến đổi hóa học. Nhờ vậy, nội dung GDMT sẽ trở nên thiết thực và hiệu qua được nâng cao. Thông thường, giáo viên thường đưa ra hệ thống các câu hỏi “Tai sao?”, “ Như thế nào?” để dẫn dắt các em vào nội dung cần truyền tai. - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan đến GDMT: khi ra các bài tập, giáo viên có thể đưa một số bài tập có liên quan đến GDMT. Trong quá trình giai bài tập, học sinh phai phân tích, tổng hợp, tìm tòi ra nội dung bài giai nhờ đó có thể khắc sâu trong tư tưởng của các em. - Minh hoa nội dung GDMT bằng những hình anh thực tế: “Trăm nghe không bằng một thấy”. Thật vậy, lời nói của giáo viên dù có thu hút, thuyết phục đến bao nhiêu cũng không bằng những hình anh thật, sinh động mà HS thấy được. GV có thể sưu tầm và đưa vào những hình anh cụ thể để minh hoa cho nội dung GDMT, đó là biện pháp tốt vừa bổ sung tài liệu cho sách giáo khoa, vừa gây hứng thú học tập cho HS. - Đưa vào nội dung bài học những thông tin mang tính thời sự có liên quan đến môi trường: hình thức liên hệ thực tiễn này gợi cho HS những hình anh thiết thực, gần 4 gũi, cho các em thấy được mối quan hệ mật thiết giữa hoá học với đời sống, với môi trường. Từ đó biết vận dụng những kiến thức hoá học vào việc xây dựng, bao vệ, cai tao môi trường mà các em đang sống. - Xem các phim, video clip về hóa học và môi trường: bên canh các hình thức gắn nội dung GDMT vào day học hoá học, thì cho HS xem các đoan phim về hoá học và môi trường cũng là một biện pháp thiết thực và bổ ích giúp HS tiếp thu một cách thiết thực nhất, sinh động nhất. Thông thường, một đoan phim hoá học và môi trường tuy dung lượng ngắn, không tốn nhiều thời gian nhưng vẫn đam bao truyền tai được đầy đủ thông tin đến HS. Nổi bật nhất là các phim về ô nhiễm môi trường, tác hai do con người trực tiếp hay gián tiếp gây ra cho môi trường và cách khắc phục. * Các quy trình lồng ghép GDMT vào dạy học Hoá học - Thu thập và phân loai các tư liệu: để đưa nội dung GDMT vào bài giang một cách sống động, hợp lí giáo viên cần phai có vốn kiến thức phong phú. Muốn được như vậy phai chịu khó thu thập tư liệu (bài viết, phóng sự, tranh anh,...). Sau đó, GV phai biết chắt lọc và phân loai theo từng nhóm để dễ dàng khi sử dụng. - Nghiên cứu kĩ bài giang: khoa học hoá học thường có liên quan chặt chẽ tới các vấn đề về môi trường và GDMT, tuy nhiên không phai bất kì bài day nào cũng chứa đựng nội dung này. Chính vì vậy GV cần phai nghiên cứu kĩ nội dung bài giang và cân nhắc để đưa kiến thức GDMT vào một cách sống động. Bởi vì nếu không logic và phù hợp thì nội dung truyền tai sẽ sáo rỗng, mất giá trị, không còn khoa học. Một bài giang gồm nhiều phần, nhiều mục, tuỳ theo từng nội dung cụ thể mà có thể lồng ghép GDMT bằng nhiều hình thức khác nhau. Nhưng dù thế nào đi nữa, GV cũng phai nắm vững và chính xác mục tiêu bài day để từ đó đưa nội dung GDMT vào sẽ không bị khập khiễng, thiếu logic. GV nên chuẩn bị kế hoach cho ca năm và từng chương. - Lựa chọn các tư liệu có liên quan, chế biến và hoà nhập vào bài giang: sau khi đã có kế hoach và lựa chọn được tư liệu phù hợp, việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào bài giang sao cho hợp lý là điều quan trọng nhất. Điều lưu ý là vẫn phai đam bao truyền đat đủ kiến thức trọng tâm, từ nội dung bài học, liên hệ đến thực tế hoá học và môi trường, GV không nên đưa quá nhiều chi tiết lan man, dẫn đến xa rời bài học,... 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp 5 SKKN này có thể áp dụng cho chương trình hóa học 10, giúp học sinh học tập tốt hơn và giúp giáo viên có cơ sở để xây dựng những bài học liên quan cho chương trình hóa học 11, 12. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp Đề tài này áp dụng cho các lớp khối 10. Đa số các em hiểu bài, thích thú với các bài học khi được có thêm những liên hệ thực tế thú vị. Đề tài cũng góp phần nâng cao nhận thức của các em về môi trường, từ đó chung tay góp sức bao vệ môi trường. Khoang 70% học sinh trong giờ học tích cực tham gia xây dựng bài. Học sinh có học lực khá giỏi tìm hiểu khá tốt các vấn đề do giáo viên đưa ra. Đối với các em học sinh có học lực trung bình, yếu cơ ban vẫn hiểu được nội dung liên hệ. 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: Phụ lục một số giáo án 10 có lồng ghép môi trường trong giang day. Bến Tre, ngày 06 tháng 03 năm 2018 Nhóm tác gia: Lê Thị Phương Lam, Trần Minh Thiện,Đoàn Minh Hiếu ,Võ Thị Thanh Nhân, Trường THPT Lê Hoàng Chiếu, huyện Bình Đai và Liêu Thế Minh, Trường THPT Lê Hoài Đôn, Thanh Phú 6 PHỤ LỤC Bài 22: CLO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thưc - Giúp HS biết được các tính chất vâ ̣t lý, trang thái tự nhiên; ứng dụng; nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiê ̣m và tổng hợp trong công nghiê ̣p. - Giúp HS hiểu được tính chất hóa học cơ ban của Clo là phi kim manh, có tính oxi hóa manh. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luâ ̣n được về tính chất hóa học cơ ban của Clo. - Quan sát các thí nghiê ̣m hoặc hình anh thí nghiê ̣m, rút ra nhâ ̣n xét về tính chất và phương pháp điều chế khí Clo. - Viết các phương trình phan ứng hóa học minh họa. - Tính toán theo phương trình phan ứng. 3. Thái đô ̣, tư tửng Giáo dục môi trường (GDMT): Thông qua tính chất của khí clo (rất đô ̣c, nă ̣ng hơn không khí, dễ tan trong nước và dung dịch bazo, …), giáo dục HS ý thức bao vê ̣ môi trường, sức khỏe. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Các hình anh minh họa về các phan ứng của clo. HS: Đọc trước bài học ở nhà. Ôn tập tính chất chung của Halogen; khái niệm, quy tắc và thực hành tính số oxi hóa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đàm thoai kết hợp việc sử dụng đồ dùng day học trực quan và thao luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Đặt vấn đề 2. Thiết kế các hoat động day học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt đô ̣ng 1 NỘI DUNG Kiểm tra bài cu GV: Yêu cầu mô ̣t HS viết công thức electron và công thức cấu tao của F 2, Cl2, Br2 và I2. 7 GV: Yêu cầu mô ̣t HS khác nêu sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất Halogen. GV: Nhâ ̣n xét va cho điểm. Hoạt đô ̣ng 2 GV: Yêu cầu HS thao luâ ̣n nhóm tìm hiểu SGK về các tính chất: Trang thái. Màu sắc. Mùi vị. Tỉ khối. Đô ̣ tan trong nước. GDMT: khí clo khi ra ngoài không khí sẽ như thế nào? Clo độc ntn? Nếu con người hít phải khí clo sẽ ntn? Hoạt đô ̣ng 3 I. TINH CHÂT VVẬT LY Ở điều kiê ̣n thường, clo là: chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nă ̣ng gấp 2,5 lần không khí., ít tan trong nước. Lưu y: Khí clo rất đô ̣c, nó phá hủy niêm mac đường hô hấp. Dung dịch khí clo tan trong nước được gọi là nước clo, có màu vàng nhat. Khí clo độc, không duy trì sự sống, nó nặng hơn không khí nên từ từ lắng xuống gây hại môi trường. Một lượng nhỏ cung gây kích thích mạnh đường hô hấp và viêm niêm mạc. Hít nhiều có thể bị ngạt và chết. II. TINH CHÂT HOA HỌC GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron Khái quát về tính chất hóa học của của 17Cl. Nhâ ̣n xét về cấu hình electron clo lớp ngoài cùng, dự đoán tính chất hóa Cấu hình electron của 17Cl: (17e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. học chủ yếu của clo. Nhâ ̣n xét: Clo có 7e ở lớp ngoài cùng, nên clo có tính oxi hóa manh. 0 1  Cl  1e  Cl Do đó, clo tác dụng được với kim loai, hidro và các hợp chất có tính khử khác. Tuy nhiên, trong hợp chất với flo hay oxi, clo có thể có các số oxi hóa dương (+1; +3; +5 hay +7). 8 1. Tác dụng vơi kim loại GV: Cho HS xem thí nghiê ̣m “Đốt Ví dụ 1: Đốt cháy Na trong khí clo (Cl2). cháy Na trong khí clo”, yêu cầu HS: Hiê ̣n tượng: Na nóng chay trong khí clo Quan sát và nhâ ̣n xét hiê ̣n tượng (Cl2) với ngọn lửa sáng chói tao ra muối phan ứng. natri clorua. Viết phương trình phan ứng 0 Xác định số oxi hóa của Cl trước và sau phan ứng. 0 1 1 2 Na  Cl 2  2 Na Cl Số oxi hóa của Cl 2 giam từ 0 xuống -1. Do đó, Cl2 thể hiê ̣n tính oxi hóa. Ví dụ 2: Đốt cháy Fe trong khí clo (Cl2). GV: Cho HS xem thí nghiê ̣m “Đốt cháy Fe trong khí clo (Cl 2)”, yêu cầu HS: Hiê ̣n tượng: Fe nung đỏ cháy trong khí clo (Cl2) tao thành khói màu nâu đỏ là những hat sắt ( I I I) clorua 0 Quan sát và nhâ ̣n xét hiê ̣n tượng 3 1 Cl2 thể hiê ̣n tính oxi hóa. phan ứng. Viết phương trình phan ứng 0 2 Fe 3Cl 2  2 Fe Cl 3 Ví dụ 3: 0 Xác định số oxi hóa của Cl 0 2 1 Cu  Cl 2  Cu Cl 2 trước và sau phan ứng. 0 0 3 1 2 Al  3Cl 2  2 Al Cl 3 GV: Cho HS xem thêm mô ̣t số ví dụ 2. Tác dụng vơi hidro khác. Đốt khí hidro (H 2) cháy trong không GV: Cho HS xem thí nghiê ̣m “Khí hidro (H2) phan ứng với khí clo (Cl 2)”, khí, rồi đem ngọn lửa hidro vào bình đựng khí clo (Cl2). yêu cầu HS: Hiê ̣n tượng: Hidro tiếp tục cháy với Quan sát và nhâ ̣n xét hiê ̣n tượng phan ứng. ngọn lửa màu trắng nhat. Cho mô ̣t ít nước vào bình phan ứng rồi thử bằng quỳ tím Viết phương trình phan ứng thấy chuyển sang màu hồng. 0 Xác định số oxi hóa của Cl 0 1 1 H 2  Cl 2  2 H Cl trước và sau phan ứng. Kết luâ ̣n: GV: Yêu cầu HS kết luâ ̣n tính chất hóa Trong phan ứng với kim loai và học của clo trong phan ứng với kim hidro, clo thể hiê ̣n tính oxi hóa manh. loai và hidro. Ngoài hidro (H2), clo còn tác dụng 9 với nhiều phi kim khác (trừ C, N, . và khí hiếm) tao thành hợp chất clorua. 3. Tác dụng vơi nươc 0 1 1 Cl 2  H 2 O  H Cl  H Cl O (*) GV: Cho HS xem phương trình phan Nhâ ̣n xét: Trong phân tử Cl 2, mô ̣t ứng. Yêu cầu HS 1 Xác định sự thay đổi số oxi hóa nguyên tử Cl bị oxi hóa thành Cl và mô ̣t của clo. 1 nguyên tử Cl bị khử thành Cl . Kết luâ ̣n về vai trò của clo trong Kết luâ ̣n: Cl2 vừa là chất khử, vừa phan ứng trên. là chất oxi hóa. GV: Giới thiê ̣u cho HS biết về phan Lưu y: Do Cl2 vừa là chất khử, vừa ứng tự oxi hóa-khử. là chất oxi hóanên phan ứng (*) được gọi là GV: Cung cấp cho HS mô ̣t số tính chất phan ứng tự oxi hóa-khử. của axit HCl.. Tính chất của axit HCl. Axit yếu (yếu hơn ca axit H2C.3). Kém bền, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng. HCl.  HCl + [O] (Oxi nguyên tư, tính oxi hóa rât mạnh Tính oxi hóa rất manh. Do đó, HCl. Giáo dục sưc khoẻ: (hình thưc kể có tính tẩy màu. chuyện) Axit hipoclorơ HClO và các muối của nó là có nhiều ưng dụng trong đời sống tuy nhiên nó có thể gây ảnh hửng đến sưc khỏe của người sử dụng như tổn thương ống tiêu hóa tùy theo mưc độ độc, hipoclorit cung cấp oxi cho quá trình Giải pháp: Chất chống oxi hóa chính là oxi hóa sẽ là nguyên nhân của các vitamin A, E, axit béo quan trọng. Vì bệnh lão hóa, tiểu đường, sạm nắng, vậy, khi phải tiếp xúc nhiều vơi hipoclorit cần bổ sung những thực phẩm 10 khí thung, ung thư, Parkison… Vậy chưa nhiều vitamin A, E như rau xanh để hạn chế tác hại của các chất oxi trái cây có màu đỏ cam. hóa này chúng ta phải làm như thế nào? Mô ̣t số câu hỏi vâ ̣n dụng: GV: Yêu cầu HS thao luâ ̣n nhóm tra 1. Câu hoi 1: Tai sao phan ứng (*) thuâ ̣n lời các câu hỏi vâ ̣n dụng. nghịch? Do san phẩm sinh ra là HCl. là chất oxi hóa manh, sẽ oxi hóa HCl thành Cl2. 2. Câu hoi 2: Vì sao nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu, trong khi khí clo khô không có tính chất này? Nước clo hay clo ẩm chứa HCl. (tính oxi hóa manh) nên có tính tẩy màu. 3. Câu hoi 3: Cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo khô. Quan sát hiê ̣n tượng và giai thích. Giấy quỳ tím mất màu dần dần. Hoạt động 4 III. TRẠNG THÁI TT NHIÊN GV: Cho HS thao luâ ̣n nhóm tra lời 1. Câu hoi 1: Trong tự nhiên, clo tồn tai các câu hỏi gợi ý. chủ yếu ở dang đơn chất hay hợp chất? Tai sao? Trong tự nhiên. do hoat đô ̣ng hóa học manh, nên clo chủ yếu tồn tai ở dang hợp chất. 2. Câu hoi 2: Hãy kể tên mô ̣t số hợp chất chứa clo mà em biết. Thường gă ̣p là muối natri clorua có trong nước biển và muối mỏ. Ngoài ra, clo còn có trong: Chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2.. Axit clohidric có trong dịch vị da 11 Hoạt đô ̣ng 5 dày của người và đô ̣ng vâ ̣t. IV. ƯNG DỤNG GV: Cho HS thao luâ ̣n nhóm tra lời 1. Câu hoi 1: Khí clo được dùng để làm gì các câu hỏi gợi ý. trong đời sống? Khí clo được dùng để diê ̣t trùng nước sinh hoat, hòa tan mô ̣t lượng nhỏ clo để diê ̣t các vi khuẩn gây bê ̣nh. 2. Câu hoi 2: Khí clo được dùng để làm gì trong san xuất? Khí clo được dùng để san xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như nước Gia-ven, clorua vôi, … Ngoài ra, khí clo được dùng để tổng hợp: GDMT: khi dùng chất tẩy, chất sát trùng nếu không dùng đúng liều lượng thì sẽ ảnh hửng đến các sinh vật như thế nào? Sử dụng sản phẩm hữu cơ tổng hợp từ clo, khi bị hư hỏng thì phải xử lý như thế nào? Khi dùng chất tẩy, chất sát trùng phải dùng đúng liều lượng, tránh hạn chế lượng hoá chất dư gây ô nhiễm môi trường. Khi sử dụng sản phẩm hữu cơ tổng hợp từ clo, khi bị hư hỏng thì phải bỏ và Hoạt đô ̣ng 6 xử lý đúng nơi qui định. V. ĐIÊU CHẾ GV: Cho HS biết phương pháp điều 1. Trong phong thí nghiêm ̣ chế khí clo trong phòng thí nghiê ̣m. Trong phòng thí nghiê ̣m, khí clo được điều chế bằng cách: “Cho axit HCl đâ ̣mđă ̣c tác dụng với chất oxi hóa manh, như 12 Mn.2 rắn hay KMn.4 rắn. Mn.2 +4HCl t MnCl2 + Cl2 + H2. 0 2KMn.4 + 8HCl  2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 4H2. 1. Câu hoi 1: Muốn thu khí clo tinh khiết GV: Cho HS thao luâ ̣n nhóm tra lời có thể bỏ bình chứa dung dịch NaCl được các câu hỏi về cách bố trí thí nghiê ̣m. không? Vai trò bình NaCl: Giữ khí HCl, do axit HClđâ ̣m-đă ̣c bốc khói dữ dô ̣i. Bình chứa dung dịch NaCl được gọi là bình rửa khí. Không được bỏ bình NaCl, vì bình đựng H2S.4 đâ ̣m-đă ̣c không giữ được khí HCl. 2. Câu hoi 2: Nếu thay đổi vị trí hai bình chứa dung dịch NaCl và H 2S.4 đâ ̣m-đă ̣c thì có thu được khí clo tinh khiết không? Vai trò bình H 2S.4 : Giữ hơi đâ ̣m-đă ̣c nước, vì khi đun nóng làm san phẩm H 2. sinh ra ở thể hơi. Bình chứa H2S.4 đâ ̣m-đă ̣c được gọi là bình làm khô. Không được thay đổi vị trí hai bình. Nếu thay đổi vị trí, khí clo vẫn còn lẫn hơi nước (do clo tan ít trong nước). Sục khí clo vào dung dịch NaOH GDMT: khi điều chế khí clo loãng. Ta có thể dùng thêm bông tẩm trong phong thí nghiệm làm thế nào kiềm. để hạn chế khí clo dư thoát ra ngoài? 2. Sản xuất trong công nghiêp̣ Trong công nghiê ̣p, khí clo được san xuất bằng phương pháp điê ̣n phân dung GV: Cho HS biết phương pháp san dịch muối ăn trong nước có màng ngăn. xuất khí clo trong công nghiê ̣p. dpdd   2NaCl + 2H2. co  mang  ngan 13 2Na.H + Cl2() + H2() 1. Câu hoi 1: Tai sao phai dùng màng ngăn GV: Cho HS thao luâ ̣n nhóm tra lời trong bình điê ̣n phân các câu hỏi về cách bố trí thí nghiê ̣m. Ngăn can sự tiếp xúc giữa Na.H và khí clo, vì chúng có thể phan ứng với nhau tao thành nước Gia-ven. 2. Câu hoi 2: Tai sao lai sử dụng phương pháp này để điều chế trong công nghiê ̣p. Vì NaCl là nguyên liê ̣u sẵn có, rẻ tiền, điều chế clo với lượng lớn và san phẩm có Na.H và H 2 cũng là hóa chất quan trọng trong công nghiê ̣p. - Qui trình sản xuất phải hợp lý. - Xử lý khí thải trươc khi xả ra ngoài GDMT: khi điều chế khí clo không khí. trong công nghiệp làm thế nào để - Đưa các nhà máy ra ngoài khu dân cư. hạn chế khí clo dư thoát ra ngoài? Khí clo con là tác nhân gây suy giảm tầng ozon. Một nguyên tử Cl có thể Ngoài ảnh hửng đến môi phá huỷ hàng nghìn phân tử ozon trươc trường, khí clo con gây tác hại gì khi nó hoá hợp thành chất khác. khác? Clo tác dụng vơi nươc tạo axit gây hiện tượng mưa axit. Củng cố bài học, bài tâ ̣p vâ ̣n dụng và bài tâ ̣p về nhà. GV: Nhắc lai trọng tâm bài học. Củng cô bài học GV: Hướng dẫn HS làm các bài tâ ̣p 1; Bài tâ ̣p vâ ̣n dụng 2; 3 và 4-SGK trang 101. Bài tâ ̣p vê nhà GV: Hướng dẫn HS làm các bài tâ ̣p về Bài tâ ̣p 5; 6 và 7-SGK trang 101. nhà. Bài 29: OXI - OZON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thưc 14  Học sinh biết - Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ ban của oxi và ozon là tính oxi hóa manh. Trong đó, ozon có tính oxi hóa manh hơn oxi. - Vai trò của oxi và ozon đối với sự sống trên Trái Đất.  Học sinh hiểu - Nguyên nhân tính oxi hóa manh của oxi và ozon. - Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN.  Học sinh vận dụng - Nhận biết ozon. - Điều chế oxi trong PTN. - So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. - Viết phương trình phan ứng, giai bài tập liên quan. 2. Kĩ năng - Viết CTCT của oxi và ozon. - Viết, cân bằng phương trình phan ứng oxi hóa khử. - Quan sát các hình anh, thí nghiệm và nhận xét hiện tượng. - Giai bài tập. 3. Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực quan sát, phân tích và giai thích hiện tượng thí nghiệm. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống. 4. Thái độ - Yêu thích môn hóa học. - Trách nhiệm bao vệ môi trường. II. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoai gợi mở. - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng: Thí nghiệm đốt sắt trong oxi. - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp so sánh, đối chứng: Thí nghiệm của oxi và ozon với dung dịch K I, hồ tinh bột. - Kết hợp sử dụng sách giáo khoa trong quá trình HS tiếp thu bài mới. III. CHUẨN BỊ 15 1. Giáo viên - Giáo án, bài trình chiếu Powerpoint. - Bộ dụng cụ thí nghiệm gồm 1 lọ chứa khí oxi và 1 đèn cồn. - Hóa chất thí nghiệm: mẩu than nhỏ và dây sắt. 2. Học sinh - Dụng cụ học tập. - Ôn lai tính chất hóa học oxi (học ở lớp 8) và xem trước bài 29. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lơp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cu: Tiến hành kiểm tra trong quá trình học. 3. Giơi thiệu bài mơi: HS quan sát đoan clip khoa học. Thông qua bài học, HS tra lời câu hỏi: “Mối liên hệ giữa màu xanh của trái đất và nguyên tố nào đã tao nên màu xanh của Trái Đất?” 4. Hoat động day học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 NỘI DUNG A. OXI GV: yêu cầu HS viết cấu hình electron I. VỊ TRI VÀ CÂU TẠO .(Z = 8): 1s22s22p4 của nguyên tố oxi (Z = 8) GV: yêu cầu HS xác định vị trí của oxi - Trong bang tuần hoàn, oxi có số hiệu trong bang tuần hoàn và CTCT của .2. nguyên tử là 8, thuộc nhóm V IA, chu kỳ 2. Hoạt động 2 - CTCT của .2 là: .=. II. TINH CHÂT VẬT LI GV: đặt câu hỏi cho HS “xung quanh - Khí oxi không màu, không mùi, không chúng ta luôn có khí oxi, vậy các em có vị, nặng hơn không khí. thấy được, ngửi được, niếm được oxi - Khí oxi tan ít trong nươc. hay không?” . Từ đó rút ta tính chất vật lý của oxi. Hoạt động 3 III. TINH CHÂT HOA HỌC GV: yêu cầu HS nhắc lai tính chất hóa học cơ ban của oxi. .xi là một phi kim có tính oxi hóa manh. Tác dụng được với hầu hết các kim loai (trừ Au, Pt,..), các phi kim (trừ halogen) và nhiều hợp chất vô cơ và hữu 16 cơ. GV: tiến hành thí nghiệm đốt sắt trong Dây sắt cháy manh, sáng chói, oxi. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét các không có ngọn lửa và không có khói. Ở phan ứng hóa học. Viết các pthh xay ra. thành bình có những hat màu nâu, màu trắng GV lưu ý HS: Tùy vào lượng oxi mà o 3Fe + 2. 2  t Fe3. 4 cho các san phẩm oxit sắt khác nhau. o C + . 2  t C. 2 o C 2 H 5.H + 3. 2  t 2C. 2 + 3H 2. Hoạt động 4 III. ƯNG DỤNG GV: hướng dẫn HS qua thực tế và tham - Cần thiết cho sự sống của con người và khao SGK nêu một số ứng dụng của oxi động vật (mỗi ngày cần 20-30 m 3 không khí để thở ). - Dùng trong công nghiệp . Hoạt động 5 GV đặt câu hỏi: Trong PTN, khí oxi 1. Điều chế oxi trong PTN - Nguyên tắc: Nhiệt phân các hợp chất được điều chế bằng cách nào? GV: yêu cầu HS viết pthh điều chế oxi giàu oxi và kém bền với nhiệt. từ KMn.4. o 2KMn.4  t K 2 Mn.4 + Mn.2 + .2  ,t GV hướng dẫn HS viết pthh điều chế 2KCl.3  Mn.    2KCl + 3. 2  oxi từ KCl.3 và H2.2 Mn. , t o 2 o 2 H 2 .2      H 2. + .2  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra phương pháp cơ ban san xuất oxi trong công nghiệp (PP vật lí hay PP hóa học). Ngoài những phương pháp trên, oxi còn được điều chế trong tự nhiên - Phương pháp thu khí: dời chỗ nước hoặc dời chỗ không khí. 2. Sản xuất oxi trong công nghiệp (SGK) 3. Trong tự nhiên 17 thông qua quá trình quang hợp của cây C. 2 + H 2 .  a's',dl   C 6 H12 . 6 + . 2  xanh. GDMT: Cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh. Cây xanh làm giảm lượng khí cacbonic, tăng khí oxi làm bầu không khí trong lành, tốt cho sưc khỏe con người. Hoạt động 6 B. OZON GV định nghĩa: “Thù hình là hiện I. TINH CHÂT tượng một nguyên tố tồn tai ở một số - CTCT dang đơn chất khác nhau. Mỗi dang đơn chất khác nhau đó được gọi là 1 dang thù hình.” Đồng thời giới thiệu tính chất vật lí của ozon. - .zon là một thù hình của oxi. Khí ozon màu xanh nhat, mùi đặc trưng. GV đặt câu hỏi: .zon có tính chất hóa học như thế nào? Có giống với oxi ? GV cho HS xem 2 clip thí nghiệm mô phỏng. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng rồi tìm ra câu tra lời. GV hướng dẫn HS viết 2 pthh xay ra. Yêu cầu HS nhận xét tính chất hóa học .zon tác dụng được với Ag và dung dịch K I còn oxi thì không - .zon là chất có tính oxi hóa rất manh và manh hơn oxi. 2Ag + .3  Ag 2 . + .2 của ozon. 2K I + .3 + H 2.  2K.H + . 2 + I 2 Vì ozon có 1 liên kết cho-nhận kém GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân tính oxi hóa manh của ozon và cách nhận biết ozon? bền hơn liên kết đôi. San phẩm của quá trình phân hủy ozon la oxi nguyên tử có tính oxi hóa manh hơn oxi phân tử. Nhận biết ozon bằng dung dịch K I có mặt hồ Hoạt động 7 tinh bột. II. OZON TRONG TT NHIÊN GV giới thiệu sự tao thành ozon trong - .zon tập trung nhiều ở lớp khí quyển khí quyển và sự tao thành tầng ozon. trên cao, cánh mặt đất từ 20-30km . - Tao thành từ tia tử ngoai của mặt trời, 18 GDMT: sự thủng tầng ozon tia chớp, sét : ngoai Năm 1996, quy định của thế giơi 3.2  tiatu  2.3 . không được sử dụng CFC nhưng lỗ thủng tầng ozon vẫn tăng và chưa thể phục hồi, khi mà một phân tử clo có thể phá hủy hàng ngàn phân tử ozon. Tầng ozon bị phá hủy sẽ không ngăn chặn được tia cực tím, nó sẽ chiếu trực tiếp xuống trái đất gây ra bệnh cho sinh vật, làm cho người mắc các bệnh về mắt và da. Tuy nhiên, ̉ tầng thấp, ozon lại là khí gây ra ô nhiễm khi nồng độ cao. Giải pháp: GV cho HS xem đoạn + Sử dụng các chất thay thế cho CFC. phim kể về câu chuyện của cậu bé + Thu hồi và phá hủy CFC. phân tử ozon tên là Ozzy, từ đó cho HS rút ra kết luận về các nguyên nhân suy giảm tầng ozon và đưa ra giải pháp. Hoạt động 8 III- ƯNG DỤNG GV giới thiệu một số ứng dụng của - Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon trong công nghiệp, trong y khoa (dưới một phần triệu theo thể tích) làm và trong đời sống . cho không khí trong lành. Nhưng với một lượng lớn hơn sẽ có hai cho con người . - Dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều thực phẩm khác … - Trong y học dùng để chữa sâu răng . - Trong đời sống dùng để sát trùng nước Hoạt động 9 sinh hoat . Trái Đất có màu xanh của cây cỏ, GDMT: GV yêu cầu HS trả lời màu xanh của bầu trời, màu xanh của câu hỏi ̉ phần giơi thiệu bài mơi. GV sông hồ và đại dương và đó là màu nhận xét và kết luận. xanh của sự sống. Khí oxi rất cần thiết 19 GV: Tuy nhiên, vơi sự phát triển cho mọi sinh vật. Cùng vơi oxi, ozon là của công nghiệp, do ý thưc của con màn chắn tia cực tím của mặt trời, người mà màu xanh của Trái Đất giúp sinh vật phát triển tốt. Do đó, đang dần dần bị thu hẹp. Chúng ta nguyên tố tạo nên sự sống, màu xanh cần phải làm gì để bảo vệ môi trường của Trái Đất là oxi. sống ? Tiết kiệm năng lượng, sử dụng thiết GV nhận xét và kết luận bằng bị làm lạnh không có chưa CFC, tái đoạn clip. chế rác thải, dùng phương tiện giao thông thân thiện vơi môi trường, trồng nhiều cây xanh,… 5. Củng cố HS tra lời câu hỏi: Vì sao ozon có tính oxi hóa manh hơn oxi. Hãy dẫn ra những phan ứng hóa học để chứng minh? 6. Giao việc về nhà - Làm bài tập 6 trang 128. - Xem trước bài 30. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan