Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 phát triển kĩ năng nghe hiểu) ( theo ...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 phát triển kĩ năng nghe hiểu) ( theo chương trình chuẩn)

.DOC
18
131
131
  • How to help 10th grade students develop listening skill
    SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ
    TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    Tên đề tài:
    ( Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 phát triển kĩ năng nghe hiểu)
    ( Theo chương trình chuẩn)
    Ngêi thùc hiÖn: Ng« ThÞ Th¶o
    §¬n vÞ: Tæ Ngo¹i ng÷
    Trêng THPT L¬ng §¾c B»ng
    Chøc vô: Gi¸o viªn
    M«n: TiÕng Anh
    Năm học: 2010- 2011
    MỤC LỤC
    Created by Ngo Thi Thao- Luong Dac Bang high school
    1
    Trang 1
  • How to help 10th grade students develop listening skill
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. Lời mở đầu
    II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
    1. Thực trạng
    2. Kết quả của thực trạng
    III. Mục đích nghiên cứu
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I. Các giải pháp thực hiện
    II. Biện pháp tổ chức thực hiện
    1. Tạo niềm tin ban đầu cho học sinh vào bản thân và môn học.
    2. Thực hiện theo quy trình 3 bước lên lớp của kĩ năng nghe.
    3. Điều chỉnh, thay đổi 1 số task trong SGK cho phù hợp.
    4. Đưa kĩ năng nghe vào kiểm tra, đánh giá.
    5. Chuẩn bị và sử dụng tốt trang thiết bị và đồ dùng dạy học.
    6. Khuyến khích học sinh thực hành.
    C. KẾT LUẬN
    1. Kết quả nghiên cứu
    2. Kiến nghị, đề xuất
    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 10 ph¸t triÓn kü n¨ng nghe hiÓu
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. LỜI MỞ ĐẦU
    Như chúng ta đã biết, hội càng tiến bộ thì nhu cầu giao tiếp càng lớn .
    Nó không chỉ bó hẹp giữa con người với con người ở những vùng , miền khác
    Created by Ngo Thi Thao- Luong Dac Bang high school
    2
    Trang 2
  • How to help 10th grade students develop listening skill
    nhau trong ớc còn được mở rộng ra khắp thế giới. Chính vậy, việc
    học ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh - được cho ngôn ngữ quốc tế - ngày
    càng trở nên cấp thiết quan trọng hơn bao giờ hết. Môn Tiếng Anh
    trường THPT trong những năm qua cũng đã thực hiện đổi mới biên soạn
    theo quan điểm giao tiếp, coi việc hình thành phát triển các năng giao
    tiếp là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học.
    Trong các năng ngôn ngữ Nghe - Nói - Đọc - Viết thì năng nghe đối
    với hầu hết học sinh năng khó cải thiện nhất. Vì vậy người thầy cần phải
    nắm bắt được những khó khăn, hạn chế của học sinh, từ đó những phương
    pháp dạy phù hợp, gây được hứng thú đối với học sinh, giúp các em phát triển
    năng nghe hiểu của mình. như vậy thì việc dạy học mới đạt hiệu quả.
    như vậy thì chúng ta mới thể đào tạo được lớp người năng động, sáng
    tạo, tiềm năng cạnh tranh trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang
    hướng tới nền kinh tế tri thức.
    Mặt khác một thực tế thường thấy nước ta nhiều nước trên thế giới
    đó là: Học sinh PT sau khi tốt nghiệp đều cảm thấy không thể giao tiếp được
    bằng ngoại ngữ mình đã học khi cần thiết thì lại phải bắt đầu lại từ đầu.
    Điều này chứng tỏ trong quá trình dạy học trường THPT những năm trước
    đây chúng ta gần như chỉ chú trọng vào việc dạy các kiến thức ngôn
    ngữ( Vocabulary, Grammar) sao nhãng việc dạy các năng giao tiếp cho
    học sinh. Từ năm 2006, bộ sách Tiếng Anh 10( chương trình mới) bắt đầu
    được đưa vào dạy học các trường THPT trong cả ớc. Tiếp đó đến năm
    2007 bộ sách Tiếng Anh 11 năm 2008 bộ sách Tiếng Anh 12 cũng
    được đưa vào giảng dạy với đường hướng lấy người học làm trung tâm( the
    learner-centred approach) đường hướng giao tiếp( the communicative
    language approach). thể nói cho đến nay vẫn đang những năm đầu
    chúng ta thực hiện chương trình đổi mới cho nên không tránh khỏi những khó
    khăn đối với người dạy lẫn ngưòi học.
    Xuất phát từ sở luận sở thực tiễn trên, một giáo viên hiện
    đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trường THPT , với bao tâm huyết
    nỗ lực của bản thân, tôi xin chia sẻ một số ý kiến kinh nghiệm trong giảng
    dạy nhằm giúp cho học sinh lớp 10( Chương trình bản) phát triển năng
    nghe hiểu Tiếng Anh.
    Created by Ngo Thi Thao- Luong Dac Bang high school
    3
    Trang 3
  • How to help 10th grade students develop listening skill
    II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1. Thực trạng
    trường tôi cũng như hầu hết các trường khác, thời gian đầu học sinh
    rất hồ hởi mong chờ đến giờ học nghe bởi vì đây hội để các em được
    nghe giọng phát âm chuẩn của người bản ngữ được nghe nhiều giọng nói
    khác nhau. Tuy nhiên tinh thần học tập sự nhiệt tình của các em dần dần
    suy giảm, khi còn mất hứng hoàn toàn. Không còn nữa cái háo hức, cái hồ
    hởi ban đầu, thay vào đó là sự trì trệ, lười biếng, không tiếp thu và không lĩnh
    hội được tri thức cũng như kĩ năng giao tiếp. Khi được hỏi thì nhiều em trả lời
    rằng các em rất thích mong mình thể nghe hiểu được Tiếng Anh nhưng
    quá khó khăn gần như các em nghe chẳng hiểu được cả. Một số em
    khá hơn thì nói rằng các em cũng nghe được một số từ thỉnh thoảng cũng
    hiểu được đôi chút nhưng không đáng kể.
    Thực trạng đáng buồn trên đã thôi thúc tôi đi tìm tòi những giải pháp khác
    nhau để giúp các em được niềm tin vào bản thân môn học, phát triển
    được một số kĩ năng nghe hiểu cần thiết trong chương trình Tiếng Anh 10. Để
    làm được điều đó, trước tiên tôi bắt tay vào tìm hiểu những khó khăn trở
    ngại mà các em gặp phải trong quá trình học nghe. Có thể tóm lại bằng những
    nguyên nhân chính sau:
    Một là: Học sinh thiếu vốn từ vựng, ngữ pháp và kiến thức nền
    Một khó khăn lớn trong việc học Tiếng Anh nói chung và nghe hiểu Tiếng
    Anh nói riêng đó học sinh thiếu vốn từ vựng, ngữ pháp. Đa phần vốn từ
    của các em rất nghèo nàn, ở mỗi bài học các em chỉ biết một số từthầy cô
    dạy , còn các từ khác có liên quan đến chủ đề của bài nghe các em đều không
    biết hoặc biết rất ít. Hơn nữa học sinh THPT thường chưa quen khi gặp các
    hiện tượng ngôn ngữ như sự nối âm trong Tiếng Anh, dụ: " How do you
    like_it here?"; " For_a week" ( Listening-Unit 2) hay cách nói chần chừ,
    dụ: " Um...I'm busy on Saturday"; " Well, I guess that we just leave...Uh, wait
    a second,...what day are we both free Huong?" ( Listening-Unit 13). Hoặc đôi
    khi bài nghe nói về một chủ đề học sinh không hứng thú hay hiểu biết ít
    về cũng làm cho các em cảm thấy căng thẳng, nặng nề trong việc tiếp thu
    bài. dụ, tiết Listening Unit 9, quá nhiều kiến thức về voi như độ
    dài, cân nặng, hay các loại cá voi như cá voi xanh, cá voi xám, cá nhà táng, cá
    Created by Ngo Thi Thao- Luong Dac Bang high school
    4
    Trang 4
  • How to help 10th grade students develop listening skill
    heo, môi trường sống của chúng...vv trong khi sự hiểu biết của các em còn
    hạn chế. Do đó sẽ dẫn đến sự mất hứng và chán nản với giờ học nghe.
    Hai là: Học sinh thiếu tự tin vào bản thân
    Thông thường học sinh hay tâm sợ sệt, coi việc nghe ngoại ngữ
    một điều thách đố, không thể làm được. Các em thường không tin vào bản
    thân lo lắng khi bước vào bài nghe. Do đó việc học tập của các em sẽ khó
    mang lại hiệu quả. thể nói sự thiếu tự tin cũng một hạn chế lớn ảnh
    hưởng đến khả năng nghe hiểu của các em.
    Ba là: Học sinh có ít cơ hội để rèn luyện kĩ năng nghe.
    Đa phần học sinh trường tôi đều xuất thân từ nông thôn, các em không có
    hội tiếp xúc với người nước ngoài, chưa từng nghe họ nói chuyện trực tiếp
    bao giờ. vậy các em sẽ khó hiểu khi gặp các hiện tượng ngôn ngữ như sự
    nối âm, các từ đọc dạng rút gọn, các từ bị lược bỏ không phát âm hay đôi
    khi người nói sử dụng những câu không đúng ngữ pháp.... Ngoài ra các em
    cũng ít điều kiện để tiếp xúc với Tiếng Anh, môi trường để giao tiếp bằng
    Tiếng Anh gần như không có. Mặt khác, học sinh vẫn còn chịu ảnh hưởng của
    cách dạy- học cũ, chưa chú trọng vào việc phát triển các kĩ năng giao tiếp. Do
    đó, các em không nhiều hội để rèn luyện phát triển năng nghe
    hiểu.
    Bốn là: Học sinh không theo kịp tốc độ của băng nghe
    Phần lớn học sinh thường cố gắng nghe từng từ một khi không hiểu
    một từ hoặc một cụm từ nào đó các em thường thói qưen dừng lại để suy
    nghĩ và cố nhớ xem từ đó có nghĩa là gì. Mà băng nghe thì không dừng lại khi
    nguời nghe không hiểu. vậy các em sẽ bị nhỡ phần tiếp theo không bắt
    kịp với tốc độ nghe dẫn đến mất hứng.
    Năm là: Hoàn cảnh vật lý
    Tiếng ồn, kể cả tiếng ồn hậu cảnh trong băng do chất lượng đài, đĩa kém
    tiếng ồn bên ngoài lớp học đều thể làm phân tán sự tập trung của học
    sinh vào bài nghe. Hơn nữa, bài nghe qua băng chỉ một kênh( thính giác),
    thiếu đi sự gợi ý về trực quan. Không nhìn thấy ngôn ngữ thân thể của
    người nói những biểu hiện trên mặt họ làm học sinh khó hiểu hơn ý nghĩa
    của người nói.
    2. Kết quả của thực trạng.
    Created by Ngo Thi Thao- Luong Dac Bang high school
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan