Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập bộ môn lịch sử bậc thpt...

Tài liệu Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập bộ môn lịch sử bậc thpt

.PDF
16
144
75

Mô tả:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP BỘ MÔN LỊCH SỬ BẬC THPT. A/ PHẦN MỞ ĐẦU. - Bố i cảnh của đề tài. Kế t quả ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn lich ̣ sử THPT hiêṇ nay thấ p, điề u đó đă ̣t ra cho chúng ta nhiề u vấ n đề cấ n quan tâm giải quyế t, nhấ t là những người trực tiế p làm công tác giảng da ̣y . Thực tế cho thấ y, ı́t có ho ̣c sinh hứng thú với tấ t cả các bô ̣ môn mà thường chı̉ say mê mô ̣t số môn. Kinh nghiê ̣m cũng cho thấ y không nên đánh giá cao biể u hiê ̣n hứng thú ho ̣c tâ ̣p và năng khiế u của các em để kế t luâ ̣n thı́ch môn này hay môn kia, nhấ t là trong viê ̣c tổ chức thi cử còn chưa thâ ̣t sự hoàn hảo, châ ̣p chờn giữa ho ̣c và thi, quan niê ̣m về vi ̣trı́ của từng bô ̣ môn còn có chỗ lê ̣ch la ̣c, đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p chưa đúng, thı̀ viê ̣c ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh trong quá trın ̣ ́ , ý nghıã hế t sức quan tro ̣ng để giúp các em có ̀ h giảng da ̣y có vi trı đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p đúng đắ n. Thiế t nghı ̃ cũng cầ n nhắ c la ̣i rằ ng : Ho ̣c sinh không thı́ch ho ̣c lich ̣ sử, không phải do môn lich ̣ sử gây ra mà chı́nh là do quan niê ̣m và phương pháp da ̣y ho ̣c của chúng ta chưa thâ ̣t sự phù hơ ̣p. Bởi Lich ̣ sử là nguồ n cảm hứng ma ̣nh mẽ đố i với mo ̣i người, vı̀ qua lich ̣ sử mà ta nhâ ̣n thấ y đươ ̣c gương mă ̣t của quá khứ, hın ̀ h ảnh của hiêṇ ta ̣i và bước phát triể n của tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà F.Enghen - người ba ̣n cảm đô ̣ng và hế t sức vı ̃ đa ̣i của Các Mác - đã khẳ ng đinh: ̣ “Đố i với chúng ta, lich ̣ sử là tấ t cả, lich ̣ sử đươ ̣c chúng ta đánh giá cao hơn bấ t cứ cái gı̀ khác…” ( Các Mác, F.Enghen toàn tâ ̣p, tâ ̣p I). Như vâ ̣y , vấ n đề phương pháp da ̣y ho ̣c có vai trò to lớn, quyế t đinh ̣ đế n chấ t lươ ̣ng bô ̣ môn. Điề u mà chúng ta cầ n góp ý, luâ ̣n bàn để ı́t nhấ t là cải thiêṇ thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn của các em trong tı̀nh hıǹ h hiê ̣n nay ta ̣i Tın̉ h ta. - Lı́ do cho ̣n đề tài. Trong mô ̣t số năm trở la ̣i đây, khi mà nề n kinh tế thi ̣trường phát triể n, thı̀ số ho ̣c sinh THPT sao nhañ g viê ̣c ho ̣c tâ ̣p các bô ̣ môn khoa ho ̣c xã hô ̣i nói chung, Lich ̣ sử nói riêng càng bô ̣c lô ̣ rõ, tıǹ h tra ̣ng này không những ở các thành phố thi ̣ xã mà ho ̣c sinh ở vùng nông thôn, vùng sâu , vùng xa cũng có những biể u hiê ̣n lơi là, thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn yế u, dẫn đế n kế t quả hế t sức thấ p kém tới mức báo ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:1 đô ̣ng! Hàng ngàn điể m không môn lich ̣ sử trong các kı̀ thi Đa ̣i ho ̣c , Cao đẳ ng là mô ̣t minh chứng, mô ̣t điề u mà cả xã hô ̣i quan tâm và lo nga ̣i. Đã có nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo ở nhiề u cấ p bàn ba ̣c về vấ n đề trên, nhưng thực tế vẫn chưa mang la ̣i kế t quả như mong đơ ̣i. Viê ̣c nghiên cứu tı̀m ra biê ̣n pháp cải thiê ̣n tıǹ h tra ̣ng hiêṇ ta ̣i là hế t sức cầ n thiế t và cấ p bách. . Là mô ̣t giáo viên hiêṇ đang làm công tác giảng da ̣y Lich ̣ sử ở mô ̣t trường THPT cũng không khỏi xót xa, cha ̣nh lòng vı̀ thực tế có phầ n phũ phàng đó, xuấ t phát từ lương tâm, trách nhiê ̣m nghề nghiê ̣p , bản thân nhâ ̣n thấ y cầ n phải góp tiế ng nói của mı̀nh để cùng đồ ng nghiêp̣ trong trường, trong tın̉ h tı̀m ra đươ ̣c giải pháp phù hơ ̣p với thực tiễn hiêṇ nay để cải thiêṇ tıǹ h hıǹ h , hi vo ̣ng lấ y la ̣i sự công bằ ng cho bô ̣ môn Lich ̣ sử với tư cách là mô ̣t khoa ho ̣c chân chıń h, mở rô ̣ng” thi ̣phầ n” trong tı̀nh cảm và suy nghı ̃ của các em, từ đó ta ̣o cho các em có thái đô ̣ và đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p tố t hơn đó chıń h là lı́ do mà bản thân ma ̣nh da ̣n trıǹ h bày ra đây thiể n ý của mı̀nh , mong đươ ̣c sự góp ý chân tıǹ h của đồ ng chı́, đồ ng nghiêp̣ để chúng ta cùng nhau góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng giảng da ̣y – ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn lich ̣ sử . - Pha ̣m vi và đố i tượng của đề tài. Những vấ n đề đươ ̣c nêu ra trong bài viế t dươ ̣c rút ra từ thực tiễn giảng da ̣y từ mô ̣t trường THPT miề n biên ải, ho ̣c sinh có trıǹ h đô ̣ nhâ ̣n thức, điề u kiêṇ kinh tế - xã hô ̣i, tâm lı́ ho ̣c tâ ̣p tương đồ ng với ho ̣c sinh vùng sâu vùng xa. Vı̀ vâ ̣y, những chıń h kiế n và giải pháp cũng chı̉ trong pha ̣m vi góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng giảng da ̣y – ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn lich ̣ sử trên cơ sở gây đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p của các em ho ̣c sinh THPT ở các điạ phương có điề u kiêṇ tương tự trong tı̉nh nhà. - Mục đı́ch của đề tài. Thông qua thực tiễn cuô ̣c số ng và giảng da ̣y, trả lời đươ ̣c mô ̣t số câu hỏi thuô ̣c pha ̣m vi nghề nghiêp̣ chuyên môn đă ̣t ra: 1/ Nguyên nhân dẫn đế n tıǹ h tra ̣ng chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn sút kém .Trong dó nguyên nhân nào là cơ bản. 2/ Có thể cải thiêṇ đươ ̣c tı̀nh hıǹ h hay không? Giải pháp và nguồ n lực nào? 3/ Đề xuấ t mô ̣t số ý kiế n với các cấ p quản lı́ nhà nước và quản lı́ giáo du ̣c. ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:2 Từ đó áp du ̣ng vào viê ̣c giảng da ̣y nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c đào ta ̣o thế hê ̣ trẻ những chủ nhân tương lai của đấ t nước, của từng điạ phương, những con người vừa hồ ng vừa chuyên, hiể u sâu sắ c quá khứ để có suy nghı ̃ và hành đô ̣ng trong hiê ̣n ta ̣i và tương lai. B/ NỘI DUNG. - Cơ sở lı́ luận của đề tài. Đổ i mới toàn diê ̣n, sâu sắ c trên mo ̣i lıñ h vực, từ lâu đã trở thành mê ̣nh lê ̣nh; chủ trương của Đảng, sự phát triể n đi lên của đấ t nước,đòi hỏi mỗi ngành, mỗi đơn vi ̣ , cá nhân đề u phải đổ i mới tư duy, cách nghı,̃ cách làm cho phù hơ ̣p với xu thế chung, đă ̣c biê ̣t đố i với Giáo du ̣c, đươ ̣c Đảng ta xác đinh ̣ phát triể n giáo du ̣c là quố c sách hàng đầ u,cầ n phải nhanh chóng “chấ n hưng nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam” (Nghi ̣ quyế t Đa ̣i hô ̣i X), để ta ̣o ra nguồ n lực con người- yế u tố cơ bản phát triể n xã hô ̣i, tăng trưởng kinh tế . Yêu cầ u đố i với giáo du ̣c phổ thông “ bồ i dưỡng cho thế hê ̣ trẻ có kiế n thức cơ bản về văn hóa, phát huy tư duy khoa ho ̣c và phát huy năng khiế u,có óc thẩ m mı”̃ ( Nghi ̣ quyế t Bô ̣ Chı́nh tri về cải cách giáo du ̣c) Vı̀ vâ ̣y, cầ n tâ ̣p trung sức lực, tài lực, trı́ tuê ̣ để “ nâng cao chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n, đổ i mới cơ cấ u tổ chức, cơ chế quản lı́, nô ̣i dung , biêṇ pháp da ̣y và ho ̣c” để “phát huy tı́nh tı́ch cực, tự giác, chủ đô ̣ng sáng ta ̣o của ho ̣c sinh, phù hơ ̣p với đă ̣c điể m từng lớp ho ̣c, cấ p ho ̣c, môn ho ̣c; bồ i dưỡng phương pháp tự ho ̣c, rèn luyê ̣n kı ̃ năng, vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn, tác đô ̣ng đế n tı̀nh cảm, đem la ̣i niề m hứng thú cho ho ̣c sinh”. Đây thực sự là mô ̣t yêu cầ u, là đơn đă ̣t hàng của nề n kinh tế – xã hô ̣i đố i với giáo du ̣c- đào ta ̣o; đòi hỏi giáo du ̣c phải đổ i mới nô ̣i dung và phương pháp, phải thâ ̣t sự lấ y ho ̣c sinh làm trung tâm, kı́ch thı́ch và thông qua các hoa ̣t đô ̣ng tı́ch cực của ho ̣c sinh thı̀ mới đem la ̣i kế t quả mong đơ ̣i. - Thực tra ̣ng vấ n đề. Xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i biế n đổ i nhanh chóng và như vũ baõ khi mà khoa ho ̣c – công nghê ̣ đang phát huy tố i đa vai trò to lớn của mı̀nh trong mo ̣i lıñ h vực đời số ng, bắ t đầ u xuấ t hiê ̣n mô ̣t tı̀nh tra ̣ng: Khoảng cách ngày càng xa giữa cái vô ha ̣n của tri thức nhân loa ̣i với cái hữu ha ̣n của năng lực và thời gian tiế p nhâ ̣n của mỗi mô ̣t con người; kể cả thầ y và trò , mỗi nhóm đố i tươ ̣ng có nhiề u kênh ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:3 thông tin tiế p nhâ ̣n tri thức khác nhau. Bởi vâ ̣y, da ̣y ho ̣c hiêṇ đa ̣i không thể chấ p nhâ ̣n kiể u da ̣y cưỡng bức kẻ khác phải tiế p nhâ ̣n vô điề u kiê ̣n” lời vàng , ý ngo ̣c”của người da ̣y . Vấ n đề đă ̣t ra ở đây là : cách tổ chức, truyề n đa ̣t, hướng dẫn, giúp đỡ thế nào để người ho ̣c dễ dàng lıñ h hô ̣i đươ ̣c tri thức mới, cùng với sự sáng ta ̣o cá nhân, hướng các em tăng cường hoa ̣t đô ̣ng cá thể trong tâ ̣p thể , phố i hơ ̣p nhóm, tổ . Kế t hơ ̣p ho ̣c tâ ̣p trên lớp và ngoài giờ lên lớp, ho ̣c mo ̣i lúc , mo ̣i nơi, ho ̣c liên tu ̣c và suố t đời. Chı́nh trong quá trıǹ h đó, hı̀nh thành nên người có ý chı́, bản lıñ h và nghi ̣ lực, có khát vo ̣ng vươn lên trở thành mô ̣t con người có khả năng đáp ứng yêu cầ u và là chủ nhân của xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i.Như vâ ̣y, DẠY – HỌC như thế nào là điề u hế t sức quan tro ̣ng.Góp phầ n giải quyế t câu hỏi số mô ̣t ở phầ n trên. Điề u này có thể chung cho tấ t cả các bô ̣ môn, riêng với lich ̣ sử, trong hoàn cảnh hiê ̣n nay, khi mà sự hô ̣i nhâ ̣p khu vực và quố c tế ngày càng sôi đô ̣ng, nề n kinh tế tri thức còn non trẻ của chúng ta đang đứng trước nhiề u cơ hô ̣i và thách thức đan xen, sự nghiêṭ ngã của nề n kinh tế thi ̣ trường ca ̣nh tranh khố c liê ̣t, chuẩ n đánh giá chấ t lươ ̣ng và giá tri ̣ cuô ̣c số ng nhiề u lúc, nhiề u nơi phiế n diên, ̣ nghiêng về thu nhâ ̣p tài chıń h, thı̀ viêc̣ da ̣y đa ̣o đức,truyề n thố ng, da ̣y Người hơn lúc nào hế t cầ n đươ ̣c chú tro ̣ng đúng mức và tăng cường, để hòa nhâ ̣p nhưng không hòa tan, phải giữ đươ ̣c truyề n thố ng quı́ báu ngàn năm văn vâ ̣t của Đấ t Viê ̣t người Nam, yế u tố ta ̣o nên sức ma ̣nh vı ̃ đa ̣i để dân tô ̣c ta trường tồ n và đi lên cùng nhân loa ̣i tiế n bô ̣. Viê ̣c tı̀m hiể u quá trı̀nh phát triể n của lich ̣ sử loa ̣i và dân tô ̣c, đă ̣c biê ̣t là lich ̣ sử dân tô ̣c, như lời Bác đã da ̣y “ dân ta phải biế t sử ta; cho tường gố c tı́ch nước nhà Viêṭ Nam”. Đây vừa là ý nghıã vừa là nhiê ̣m vu ̣ của những người nghiên cứu, giảng da ̣y- ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn lich ̣ sử. Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đó,chúng ta phải tiế n hành hàng loa ̣t giải pháp kế t hơ ̣p, mà trước hế t cầ n phải thu hút và gây hứng thú cho các em, bởi chı̉ có hứng thú thı̀ mới tự giác , tı́ch cực ho ̣c tâ ̣p, bởi “tư tưởng không thông thı̀ cầ m bı̀nh tông cũng không nổ i”.Phải khách quan mà nói rằ ng: Lich ̣ sử hay lắ m, hấ p dẫn lắ m, nhưng không phải vı̀ vâ ̣y mà chúng ta chủ quan, la ̣m du ̣ng, trong giảng da ̣y bô ̣ môn lich ̣ sử cứ “ bê nguyên xi” sách giáo khoa vào bài giảng với hàng loa ̣t sự kiê ̣n khô khan, rời ra ̣c, thı̀ coi như chúng ta đã biế t trước đươ ̣c kế t quả: Thủ tiêu niề m ham thı́ch, ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:4 hứng thú ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn, biế n mô ̣t tiế t da ̣y lich ̣ sử thành mô ̣t bài chı́nh tri ̣ giáo điề u, khó tiế p nhâ ̣n, ho ̣c sinh lười ho ̣c là tấ t yế u. Bởi theo I.F. Kharlamop “ hứng thú – đó là nhu cầ u nhuố m màu sắ c xúc cảm đi trước giai đoa ̣n gây đô ̣ng cơ và làm cho hoa ̣t đô ̣ng con người có tıń h hấ p dẫn” Như vâ ̣y, hứng thú là mô ̣t tra ̣ng thái tâm lı́, sinh lı́ biể u hiê ̣n bằ ng cảm giác thıć h thú, say sưa, phấ n khởi do mô ̣t tác đô ̣ng nào đó từ bên ngoài vào con người qua các giác quan. Hứng thú không đơn thuầ n là thı́ch thú bản năng. Nó là biể u hiêṇ của tı̀nh cảm và lı́ trı́, là sự kế t hơ ̣p mô ̣t cách khách quan hấ p dẫn với mô ̣t chủ quan năng đô ̣ng. Hứng thú gắ n liề n với sáng ta ̣o, với cái mới đươ ̣c phát hiêṇ ra . Như thế , trong mô ̣t ngàn lẻ mô ̣t nguyên nhân dẫn đế n tı̀nh tra ̣ng chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn yế u kém của ho ̣c sinh, thı̀ nguyên nhân từ phı́a giảng da ̣y giữ vai trò quan tro ̣ng, vı̀ chưa gây đươ ̣c hứng thú cho ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p sử. Sự “ tôn tro ̣ng” sách giáo khoa mô ̣t cách cực đoan, đã đánh mấ t vai trò của người thầ y giáo, từ lâu nhà giáo du ̣c xô viế t N.G Dai Ri đã cảnh báo. Ngoài vố n kiế n thức dồ i dào do viê ̣c tự trang bi ̣ thông qua quá trıǹ h tự ho ̣c, tự nhiên cứu, người thầ y giáo cũng cầ n trao dồ i nhiề u phẩ m chấ t nghiêp̣ vu ̣ chuyên môn khác như: Đầ u tư thời gian lựa cho ̣n kiế n thức cơ bản, kiế n thức hỗ trơ ̣ để làm sáng tỏ vấ n đề thông qua các thao tác nhuầ n nhuyễn: miêu tả, tường thuâ ̣t, kể chuyê ̣n, bıǹ h và giảng với ngôn ngữ đã đươ ̣c cho ̣n lo ̣c, truyề n cảm, cách trıǹ h bày ma ̣ch la ̣c dễ hiể u, dễ cảm thu ̣ thı̀ mới hy vo ̣ng bài giảng có chấ t lươ ̣ng, từ đó mà thu hút lôi cuố n ho ̣c sinh. Viê ̣c ho ̣c sinh không chiụ ho ̣c lich ̣ sử, hâ ̣u quả là kiế n thức mơ hồ , rời ra ̣c, chắ p vá thı̀ người thầ y giáo cầ n phải xem la ̣i mı̀nh, như cổ nhân đã da ̣y: “ tiên trách kı̉ – hâ ̣u trách nhân”. Thực tế cho thấ y ho ̣c sinh yêu thı́ch thầ y, cô giáo ( phong cách , năng lực , tıǹ h cảm, thái đô ̣ đố i với bô ̣ môn.v.v ) trước khi yêu thıć h bô ̣ môn, điề u này cũng thâ ̣t dễ hiể u, bởi sự thıć h thú, say sưa phấ n khởi ho ̣c tâ ̣p đươ ̣c ta ̣o nên trong quá trı̀nh tác đô ̣ng của giáo viên đế n ho ̣c sinh. Để đa ̣t đươ ̣c yêu cầ u này không đơn giản, song không phải là không thực hiê ̣n đươ ̣c khi mỗi mô ̣t giáo viên làm đúng thiên chức cao cả mà xã hô ̣i giao phó : Thầ y giáo. Vı̀ vâ ̣y, theo thiể n ý bản thân thı̀ người thầ y giáo phải : Vừa là tác giả kich ̣ bản, vừa là đa ̣o diễn và cũng là diễn viên, sẵn sàng đố i thoa ̣i với đố i tươ ̣ng của mı̀nh, phải có khả năng hấ p dẫn, lôi cuố n ho ̣c sinh, có như vâ ̣y tiế t da ̣y mới sinh đô ̣ng thoải mái. Quả thực, ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:5 để đa ̣t đươ ̣c yêu cầ u này trong điề u kiêṇ hiêṇ nay không phải dễ, khi mà cơ sở vâ ̣t chấ t, phương tiêṇ da ̣y bô ̣ môn của nhà trường còn nghèo nàn, thiế u thố n; người thầ y giáo còn gă ̣p quá nhiề u khó khăn trong cuô ̣c số ng đời thường, liên tu ̣c phải đố i phó với tı̀nh tra ̣ng thu nhâ ̣p thấ p giá sinh hoa ̣t cao, lấ y nghề phu ̣ nuôi nghề chı́nh, tı̀nh tra ̣ng chân ngoài dài hơn chân trong đã ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng, hiêụ quả lao đô ̣ng sư pha ̣m. Trên tinh thầ n cùng chi sẻ, chúng tôi xin nêu ra đây mô ̣t số kinh nghiê ̣m mà trong thực tiễn đã gă ̣t gái đươ ̣c chút ıt́ thành công để đồ ng nghiêp̣ tham khảo, ứng du ̣ng vào công tác giảng da ̣y của bản thân nế u chấ p nhâ ̣n đươ ̣c. - Các biêṇ pháp đã tiế n hành. Khi tham dự hô ̣i thảo do Sở GD& ĐT tổ chức, chúng tôi nhâ ̣n thấ y, bên ca ̣nh màu sắ c ảm đa ̣m các bản tham luâ ̣n nêu ra tới ngàn lẽ mô ̣t nguyên nhân dẫn đế n tı̀nh tra ̣ng ho ̣c sinh không chiụ ho ̣c bô ̣ môn lich ̣ sử, song bên ca ̣nh đó còn thấ y màu hồ ng rõ nét, nhiề u đơn vi ̣ số ho ̣c sinh có kế t quả ho ̣c môn sử cao thông qua kế t quả thi tố t nghiê ̣p phổ thông trung ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c, Ho ̣c sinh giỏi Tı̉nh, khu vực v.v là mô ̣t vı́ du ̣ điể n hıǹ h, cùng với qua thực tiễn giảng da ̣y, bản thân nhâ ̣n thấ y: số lươ ̣ng ho ̣c sinh thı́ch ho ̣c môn sử không phải là ıt́ , thể hiêṇ qua thái đô ̣ các em ngồ i ho ̣c, những câu hỏi các em đă ̣t ra trong giờ ho ̣c, ngoài giờ lên lớp, kế t quả ho ̣c tâ ̣p thông qua các bài kiể m tra, rõ ràng dây là những tıń hiêụ la ̣c quan, không để các em thấ t vo ̣ng, bản thân tôi trân tro ̣ng thái đô ̣ của các em, từ đó có ý thức cố gắ ng hơn trong công tác da ̣y Người – da ̣y chữ của mı̀nh bằ ng những viê ̣c làm cu ̣ thể , xin đươ ̣c trı̀nh bày ra đây: 1/ Mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng khơi dâ ̣y ý thức “dân ta phải biế t sử ta” - Chúng tôi tranh thủ ý kiế n lañ h đa ̣o nhà trường đầ u tư kinh phı́ làm mô ̣t số Pa – nô, treo ở những vi ̣ trı́ trực quan trong trường về các anh hùng dân tô ̣c, danh nhân văn hóa, tấ m gương tiêu biể u trong sản xuấ t chiế n đấ u qua các thời kı̀, với thông tin ngắ n, hàng ngày mo ̣i người có thể dễ cảm nhâ ̣n. - Tiế n hành câu la ̣c bô ̣ “ vui để học”; chủ đề về hiể u biế t lich ̣ sử , điạ lı́., Mang la ̣i kế t quả đáng khı́ch lê ̣, các em tı́ch cực tham gia, thâ ̣m chı́ các em còn tranh thủ tı̀m hiể u để kı̀ sau trả lời . Điề u quan tro ̣ng là trı̀nh bày hiể u biế t của bản thân trước toàn trường, qua đó giúp các em có tinh thầ n, thái đô ̣ tự giác, tı̀m hiể u lich ̣ ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:6 sử, làm giàu thêm vố n tri thức lich ̣ sử của bản thân, hỗ trơ ̣ cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn. - Tổ chức “tiế ng loa sân trường”, phát thường nhâ ̣t vào giờ ra chơi sau tiế t thứ 2 mỗi ngày. Như mưa dầ m, thấ m dầ n vào suy nghı ̃ và tı̀nh cảm của các em. .Đây là những công viêc̣ không tố n kém về công sức và tiề n ba ̣c, nhưng mang la ̣i hiêụ quả cao, thiế t nghı ̃ là viê ̣c nên làm,và tiế n hành thường xuyên, ta ̣o mô ̣t nét sinh hoa ̣t đâ ̣m chấ t truyề n thố ng trong nhà trường, điề u này có ý nghıã lớn, tác đô ̣ng tới thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn, mà trước hế t là đô ̣ng cơ thı́ch thú tı̀m hiể u trao đổ i và tranh luâ ̣n, từ đó ta ̣o tiề n đề , không khı́ thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn. tránh trường hơ ̣p đáng tiế c, nhiề u ho ̣c sinh, thâ ̣m chı́ cả giáo viên giảng da ̣y - ho ̣c tâ ̣p ở trường mang tên danh nhân nhưng không biế t gı̀ về ho ̣ cả. Thiế t nghı,̃ đó là khuyế m khuyế t của giáo viên lich ̣ sử công tác ta ̣i đó. 2/ Soa ̣n bài. Để sử dụng – khai thác hợp lí SGK, trước hế t cầ n xác đinh: ̣ a. Mối quan hệ giữa SGK và bài giảng. Việc sử dụng – khai thác SGK hợp lý như thế nào là ở chỗ giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nội dung SGK và bài giảng. Thực tế hiện nay giảng dạy thường xảy ra 2 khuynh hướng: - Thoát ly hẳn SGK hoă ̣c Lă ̣p lại nguyên văn bài viết trong SGK. Theo tiến sĩ N.G Đai-ri (Liên Xô trước đây) trong tác phẩm: “chuẩn bị giờ dạy lịch sử như thế nào?”. Giảng như trong SGK hoặc tách rời khỏi SGK đều không đúng. Bởi lẽ: - Nếu bài giảng thoát ly hoàn toàn nội dung SGK học sinh sẽ khó khăn trong việc tiếp thu trên lớp và tự học ở nhà. Vì vậy không nắm được kiến thức cơ bản. - Ngược lại, lập lại nguyên văn bài viết trong SGK vừa làm giảm uy tín người thầy, vừa giảm giá trị, ý nghĩa giáo dục, còn làm mấ t đi hứng thú ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh. Vì vậy trong bài giảng phải có sự kết hợp, gắn bó, phù hợp giữa bài giảng và bài viết trong SGK. Để có được điều đó người thầy giáo phải nghiên cứu kỹ ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:7 SGK qua đó, tìm ra được đâu là kiến thức cơ bản, trọng tâm cần truyền thụ. Đồng thời phải tra cứu tìm tòi tài liệu ngoài SGK đưa vào trong bài giảng một cách hợp lý. Để giúp học sinh dễ dàng hiểu và lĩnh hội được một cách sâu sắc và vững chắc kiến thức bài giảng, nhằm nâng cao tính khoa học trong sáng và tính vừa sức của SGK đối với đối tượng cụ thể đang tiếp thu. Mặt khác có một thực tế xảy ra là SGK lịch sử thường không phản ánh kịp thời sự phát triển nhanh chóng của khoa học lịch sử (như việc đánh giá công và tội của triều Nguyễn, tình hình các nước Đông Nam Á, vi ̣ trı́ xuấ t khẩ u ga ̣o của Viê ̣t Nam hiê ̣n nay trên thế giới .v.v). Bởi vậy, giáo viên không dừng lại ở chỗ chỉ nắm nội dung SGK mà phải thường xuyên nghiên cứu, tham khảo thêm nhiều nguồn tư liệu mới đưa vào bài giảng để bài học thêm phong phú, sâu sắc, bảo đảm tính cập nhật thông tin hiện đại những kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh.( những thông tin từ nguồ n tin câ ̣y, đã đươ ̣c lựa cho ̣n kı ̃ càng, chứ không mang tıń h chấ t tung thông tin, kı́ch thı́ch tı́nh hiế u kı̀, thỏa mañ trı́ tò mò, đi vào những tıǹ h tiế t tầ m thường, vu ̣n vă ̣t làm ho ̣c sinh khó tiế p nhâ ̣n bài ho ̣c và lê ̣ch tro ̣ng tâm mu ̣c tiêu đã đề ra) Có thể kết hợp sử dụng các phương tiện thiết bị, tranh ảnh để giải quyết phần quan trọng và khó khăn này. Bởi kênh hình không những làm cho vấn đề sinh động, hấp dẫn mà còn là nguồn cung cấp thông tin quan trọng. b. Giúp học sinh xây dựng phương pháp học tập đúng. Thời gian 1 tiết trên lớp có hạn, giáo viên không thể chuyển tải hết kiến thức nên không được đưa vào bài giảng. Bởi thế giáo viên phải biết hướng dẫn cho học sinh phương pháp kết hợp: Nghe, nhìn, ghi chép, coi sách, trao đổi và phát biểu ý kiến, không chỉ biết học ở bài giảng mà còn phải biết tự học ở SGK. Không chỉ biết học mà phải biết hỏi, biết thắc mắc, trao đổi không phải chỉ với bạn bè mà với cả thầy cô. Phải tuân thủ nguyên tắ c: Chỗ nào giáo viên có thể nói lên đươ ̣c thı̀ giáo viên phải yên lă ̣ng”. Tránh tıǹ h tra ̣ng bắ t ho ̣c sinh nhớ chứ không làm cho ho ̣c sinh hiể u Có như vậy mới giải quyết được nhiều vấn đề đặt ra: Tập thể lớp đều được tiếp nhận vốn kiến thức cốt lõi, cơ bản như nhau và theo cùng định hướng, ngoài ra, việc học sinh tích cực chủ động học tập, tập ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:8 trung nghe giảng, đọc kĩ SGK với bài giảng, cùng các tài liệu khác, giúp các em có điều kiện mở rộng kiến thức và hiểu sâu sắc vấn đề hơn. Điều này dẫn nhanh tới sự phân hóa về trình độ nhận thức của các em, qua đó phát hiện và có biện pháp bồi dưỡng và giúp đỡ kịp thời. Khi học bài, cần có sự đối chiếu giữa tập ghi và SGK, cố gắng tái hiện bài giảng của thầy trên lớp để củng cố kiến thức một cách vững chắc. Có thể giải quyết độc lập các câu hỏi và bài tập do thầy và SGK đưa ra. 3. Sắp xếp lại giàn ý, lựa chọn kiến thức làm nổi bật trọng tâm. Ví dụ bài 17 “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946” Đây là vấn đề không thể tùy tiện, nhưng xuất phát từ thực tế tình hình, có thể sắp xếp trật tự vấn đề được nêu ra để học sinh dễ tiếp thu hơn. Dàn ý SGK Dàn ý đề xuất I. Tình hình nước ta sau cách mạng I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945. tháng Tám năm 1945. (Không có phần 1, 2 nhỏ) 1, Thuận lợi II. Bước đầu xây dựng chính quyền 2, Khó khăn Cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn II. Chủ trương, biện pháp giải quyết dốt và khó khăn về tài chính. khó khăn trước mắt. 1, Xây dựng chính quền Cách mạng. 1, Diệt giặc đói. 2, Giải quyết nạn đói 2, Diệt giặc dốt. 3, Giải quyết nạn dốt 3, Giải quyết khó khăn về tài chính 4, Giải quyết khó khăn về tài chính 4, Củng cố chính quyền Cách mạng III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội III/ Đấu tranh với giặc ngoại xâm và phản, bảo vệ chính quyền Cách mạng. nội phản. 1, Kháng chiến chống thực dân Pháp 1, Đối với quân Trung Hoa Dân quốc trở lại xâm lược ở Nam bộ. và tay sai của chúng. ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:9 2, Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân 2, Đối với thực dân Pháp quốc và bọn phản Cách mạng ở miền a/ Thời kì Pháp nổ súng Bắc b/ Thời kì Pháp ký với Trung Hoa Dân 3, Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân quốc. Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta. Mục (I), chúng tôi tách thành 2 phần: Thuận lợi và Khó khăn. Thuận lợi nêu trước, khó khăn nêu sau, giúp học sinh nhận thấy, Cách mạng thành công, chúng ta đã tiếp thu một di sản mục nát do thực dân – phong kiến để lại, tình hình lúc bấy giờ đặc biệt khó khăn nghiêm trọng, cùng một lúc kẻ thù của độc lập dân tộc tấn công từ nhiều phía, có như vậy học sinh mới thấy hết được năng lực của Đảng và Bác Hồ đạt đến: nghệ thuật lãnh đạo mẫu mực, từ đó mà các em có thái độ tin tưởng triệt để vào tương lai, tiền đồ của đất nước. Mục (II) Sở dĩ chúng tôi đưa vấn đề giải quyết thứ tự trước sau khác với sách giáo khoa, là vì: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 03/9/1945 đã nêu lên những nhiệm vụ cấp bách: Chống đói, chống mù chữ, củng cố chính quyền. Để dạy tốt bài này ngoài việc xắp xếp lại dàn ý như đã nêu chúng tôi còn cho học sinh coi trước những nội dung thuộc về “cơ chế sư phạm”. - Bài đọc thêm: + Lễ ký Hiệp định sơ bộ (ngày 6/3/1946) và phụ khoản đính kèm theo Hiệpđịnh. + Thư của Hồ Chủ tịch gửi đồng bào Nam bộ trước khi sang Pháp đàm phán. - Tài liệu tham khảo. + Danh sách Chính phủ lâm thời (quốc dân Đại hội Tân trào ngày 16/8/1945) + Danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến (quốc hội thông qua ngày 2/3/1946) - Hình ảnh minh họa. ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:10 + Ảnh nhân dân Nam bộ vót gậy tầm vông đánh Pháp + Ảnh Lê Văn Tám làm bó đuốc đốt kho xăng của giặc + Ảnh đoàn quân “nam tiến” lên đường vào Nam chiến đấu + Ảnh nhân dân Nam bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói Bắc bộ (10/1945) + Lớp bình dân học vụ. - Nếu còn thời gian có thể kể một số câu chuyện về giai thoại học bổ túc, về buổi làm việc của Hồ Chủ tịch với đại diện quân Trung Hoa Dân quốc, làm tăng hưng phấn, thích thú cho các em. 4/ Công thức hoá – học sinh dễ nắm nội dung cơ bản của bài, chương. Ba chiến lược của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có thể viết thành công thức, từ đó các em diễn đạt bằng ngôn ngữ hiểu biết của mình, vừa nắm chắc, vừa tránh sự nhầm lẫn. CTĐB = L2nguỵ + ( cố vấn + vk +ptct + usd) Mĩ. CTCB = L2 nguỵ + ( cố vấn + lính cđ + quân đồng minh + vk +ptct + usd) Mĩ. VNHCT = L2 nguỵ + ( cố vấn + lính cđ + quân đồng minh + vk +ptct +usd) Mĩ. Điểm khác nhau cơ bản của CTCB với CTĐB là có lính chiến đấu ( cđ) Mĩ và quân đồng minh Mĩ tham gia. Bộ mặt xâm lược lộ rõ.Phạm vi chiến tranh ra cả Miền Bắc. VNH lính nguỵ tăng lên, lính chiến đấu Mĩ và đồng minh Mĩ rút dần, nghĩa là tổng số binh lính trên chiến trường của Mĩ - Nguỵ nhiều hơn các chiến lược chiến tranh trước đó, phạm vi chiến tranh không những ở Việt Nam mà ra cảc Đông Dương. Với một số biện pháp như kể trên , chúng tôi thấy học sinh có sự chuyển biến hơn trong nhận thức cũng như trong thực hành, kết quả học tập được nâng lên rõ rệt. ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:11 Từ chỗ nắm được kiến thức cơ bản từng bài, từng chương thông qua việc học tập trên lớp và tự học ở nhà mà khi ôn luyện kiểm tra, thi cử. Áp lực đối với các em sẽ được giảm bớt. Vì vậy việc ôn luyện, hệ thống lại kiến thức nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó kết quả bài làm được cải thiện. 5/ Tı́ch hơ ̣p mô ̣t số kiế n thức, kế t hơ ̣p sử du ̣ng đồ dùng trư ̣c quan, chuyêṇ kể , làm cho tiế t ho ̣c sinh đô ̣ng và hấ p dẫn hơn. Tuy nhiên cũng cầ n lưu ý, chuyê ̣n kể , tranh ảnh phải phù hơ ̣p với từng loa ̣i bài; chẳ ng ha ̣n, như loa ̣i bài về khởi nghıã , chiế n tranh cách ma ̣ng có thể cho ho ̣c sinh những thông tin sau: Công dân Hi La ̣p cổ đa ̣i đã phát biể u khi đấ t nước có chiế n tranh: “ Hỡi những người qua đường! Anh haỹ đế n và haỹ báo tin cho các công dân La – xê – đô – môn rằ ng: trung thành với những lời da ̣y của ho ̣, ta ̣i đây chúng tôi đã hiế n thân mı̀nh nhe ̣ như lông hồ ng”. Như vâ ̣y không cầ n miêu tả chiế n tranh chém giế t, khủng khiế p gây xúc đô ̣ng ma ̣nh, mà qua đó thông qua thái đô ̣ của người trong chiế n trâ ̣n để thấ y lòng yêu nước vô ha ̣n của những người lı́nh khi cầ n sẵn sàng hi sinh vı̀ tổ quố c thân yêu của mı̀nh, mô ̣t đấ t nước mà ho ̣c sinh nha ̣y cảm sẽ thấ y tuyê ̣t vời ở chỗ: Đấ t nước ho ̣ đã tôn tro ̣ng, và bảo vê ̣ quyề n tự do của con người - quyề n công dân – Mô ̣t xã hô ̣i văn minh đã đươ ̣c hı̀nh thành từ buổ i bı̀nh minh của lich ̣ sử. Hay thanh niên thành Aten có lời thề trước khi vào quân đô ̣i…” Tôi sẽ chiế n đấ u….sẽ không để la ̣i sau lưng mı̀nh mô ̣t Tổ quố c suy nhươ ̣c mà là mô ̣t Tổ quố c hùng cường và ma ̣nh me.̃ Và chı́nh bản thân tôi cùng với tấ t cả mo ̣i người, sẽ tuân thủ mo ̣i luâ ̣t pháp hiê ̣n đang có hiê ̣u lực cũng như mo ̣i luâ ̣t pháp sẽ có trong tương lai”. Hoă ̣c khi da ̣y về chiế n tranh thế giới thứ hai, giáo viên có thể đo ̣c cho ho ̣c sinh mô ̣t đoa ̣n về sư đoàn 24, đươ ̣c mê ̣nh danh là sư đoàn thép: Tên: 24; Ho ̣: Thép; Chuyên môn: Bô ̣ binh. Năn sinh: 1918; Người sinh: Cách ma ̣ng tháng Mười. Nơi sinh: Trên sông Vôn – ga gầ n Xiêm –biế c – xư – cơ. ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:12 Xuấ t thân: Thơ ̣ thuyề n và dân cày 2 tı̉nh Xiêm –biế c – xư – cơ và Xa – ma – ra. Ho ̣c lực : Tố t nghiêp̣ trường đa ̣i ho ̣c nô ̣i chiế n. Đã đươ ̣c thưởng những gı?̀ 10 lá cờ đỏ vinh dự của BCH Trung ương toàn Nga, 20 lá cờ của Xiêm –biế c – xư – cơ và Xa – ma – ra. Gầ n 1000 tấ m huân chương cờ đỏ của Ủy ban quân sự cách ma ̣ng. Lı́ do tă ̣ng thưởng: vı̀ đã tham gia giải phóng các tın̉ h Pơ-van – giơ, Ô – ren – bua, Xiêm –biế c – xư – cơ , Xa – ma – ra và hơn 100 thành phố khỏi tay những kẻ thù của chı́nh quyề n Xô Viế t. Ai có thể chứng thưc những lời khai trên đây? Giai cấ p vô sản ở Xiêm –biế c – xư – cơ , Xa – ma – ra, Ô – ren – bua và các tên tướng Nga Hoàng Cô – xắ c, Đu – tố p, Đê – nhi – kin”. Mỗi loa ̣i bài về kinh tế – xã hô ̣i, hay về văn hóa, chúng ta cố gắ ng đưa mô ̣t số mẫu chuyê ̣n, hı̀nh ảnh để làm sinh đô ̣ng thêm bài ho ̣c. Vı́ du ̣, như khi miêu tả về sự chuẩ n bi ̣ cho chiế n dich ̣ lich ̣ sử Điêṇ Biên phủ, chung ta đo ̣c cho các em mô ̣t đoa ̣n trong bài hò kéo pháo, hay : “ Dố c Pha Đin chi ̣gánh , anh thồ Đèo Lủng Lô anh hò chi ha ̣ ́t Dù bom đa ̣n xương tan thiṭ nát Không sờn lòng không tiế c tuổ i xanh…” Ho ̣c sinh sẽ thấ y rấ t thú vi,̣ nét đô ̣c đáo , lañ g ma ̣n chiế n trường rấ t Viêṭ Nam! Hoă ̣c khi miêu tả về sự chuẩ n bi ̣ cho cuô ̣c tổ ng tiế n công và nổ i dâ ̣y mùa Xuân 1975, ta có thể cho các em thấ y khı́ thế hào hùng của cả mô ̣t dân tô ̣c cho trâ ̣n chung kế t : “ Cả Viê ̣t Nam tiế n công, cả miề n Nam nổ i dâ ̣y” . Sự chuẩ n bi ̣ trên 20 năm , giờ đây như mô ̣t dòng thác vı ̃ đa ̣i cuố n sa ̣ch quân thù. .v.v Trên đây là những kinh ghiê ̣m bản thân rút ra từ thực tiễn giảng da ̣y ở trường THPT, với cách tiế n hành đó, chúng tôi nhâ ̣n thấ y chấ t lươ ̣ng bô ̣ môn tăng lên. - Kế t quả cu ̣ thể : ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:13 + Thông qua đánh giá thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p: Tiế t lich ̣ sử da ̣y vào tiế t thứ năm trong buổ i ho ̣c, nhưng cac em cảm thấ y vẫn hào hứng chờ đơ ̣i để đươ ̣c ho ̣c Lich ̣ sử! + Điể m số trong các bài kiể m tra đươ ̣c nâng lên rõ rêt,̣ tı̉ lê ̣ điể m khá – giỏi cao hơn so với trước đây, trong khi số ho ̣c sinh yế u kém cũng giảm đáng kể . Năm ho ̣c 2008 - Íoálö ôunáâ/í KâÛ́ - Giỏi Tìuná bã̀nh Yế u - Kém 216 âouc íãnâ 25% 57% 18% 234 âouc íãnâ 37% 55% 8% 2009 Năm ho ̣c 2010 2011 Điề u lı́ thú nữa là các em ho ̣c sinh lớp nâng cao các môn tự nhiên cũng đã rấ t hứng thú khi vào tiế t ho ̣c lich ̣ sử. Nhiề u em đa ̣t ho ̣c sinh giỏi cấ p tın̉ h. C/ PHẦN KẾT LUẬN. Như vâ ̣y, theo chúng tôi, muố n nâng chấ t lươ ̣ng bô ̣ môn, người thầ y giáo da ̣y sử cầ n phải biế t tự ái, để nổ lực phấ n đấ u, nâng cao trı̀nh đô ̣ chuyên môn – nghiê ̣p vu ̣, tı̀m tòi và sáng ta ̣o áp du ̣ng vào thực tế hoàn cảnh giảng da ̣y cu ̣ thể , trước hế t ta ̣o ra đươ ̣c sự niề m tin và hứng thú của các em ho ̣c sinh. Bài ho ̣c đươ ̣c rút ra là phải liên tu ̣c “ giữ lửa” cả đố i với thầ y và trò. Toàn bộ nội dung trên đây là thiển ý của chúng tôi, những điều đã được rút ra từ thực tiễn giảng dạy. Củng là lương tâm, tình cảm, trách nhiệm của một người đứng trên mục giảng. Phần trình bày chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết về lý luận và thực tiễn cả về nội dung và cách diễn đạt, trình bày. Chúng tôi chân thành mong muốn sự góp ý của các nhà quản lý chuyên môn, các bậc trưởng lão trong làng” Sử”, các bạn đồng nghiệp đồng môn. Chúng tôi xin được trân trọng ghi nhận, tiếp thu ý kiến để thực hiện tốt tiêu chí mà ngành giáo dục Tỉnh nhà nói riêng, cả nước nói chung đã đề ra. - Mô ̣t số đề xuấ t kiế n nghi.̣ ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:14 1/ Ñoáã vôùã tìö ôø ná TÂÊT cÛàn toåcâö ùc ñö ôuc nâãeàu loÛuã âìnâ êâoná êâuù, ñôn áãÛûn deã tâö uc âãeän, tâu âuùt ñö ôuc nâãeàu âouc íãnâ tâÛm áãÛ, coù êâö ôná Ûùn tícâ âôuê, loàná áâeùê nâãeàu âoÛut ñoäná, nâãeàu boä moân tìoná “ CÛâu lÛuc boä” vÛ̀ ñö ôuc duó tìì lãeân tuuc, tÛuo tâÛø nâ moät neùt íãnâ âoÛut ñÛäm câÛát tìuóeàn tâoáná cuûÛ nâÛøtìö ôø ná. Tìoná cÛùc dòê leã lôùn cuõná neân môø ã moät íoácÛùc vò lÛõo tâÛø nâ cÛùcâ mÛuná” náö ôø ã tâÛät, vãeäc tâÛät” ñeán noùã câuóeän, tÛuo åâoâná åâí lòcâ íö û vÛøcoù tÛùc duuná áãÛùo duuc ñÛuo ñö ùc cÛo. 2/ Ñoáã vôùã cÛùc cÛáê quÛûn lóù áãÛùo duuc . - Íở GD& ĐT tÛuo ñãeàu åãeän veàcô íôû vÛät câÛát – åó tâuÛät ñeåcÛùc tìö ôø ná tãeán âÛø nâ âoÛut ñoäná tâuÛän lôuã, tâu ñö ôuc åeát quÛû cÛo âôn; Tổ chưc thường xuyên các cuô ̣c hô ̣i thảo, có giải thưởng xứng đáng cho các tham luâ ̣n có giá tri.̣ - Bô ÁD&ĐT neân åâoÛùn câö ôná tììnâ vÛ̀ tăng 1 tiế t cho khố i 12, có như vâ ̣y mới thêm hành trang hiể u biế t lich ̣ sử trước khi bước vào mô ̣i trường mới. Nâö õná åãeán tâö ùc lòcâ íö û cÛàn tâãeát åâÛùc coù tâeåtììnâ bÛø ó tìoná tÛø ã lãeäu ñouc tâeâm, íÛùcâ áãÛùo åâoÛ neân tÛêná åeânâ âìnâ nâãeàu âôn. Xin chân thành cảm ơn và gửi lời chào đoàn kết và xây dựng. ÂÛ̀ Tiên ngày 28 tháng 4 năm 2012 Người viế t NGUYỄN XUÂN SƠN ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:15 MÏÏ C LÏÏ C A/ PHẦN MỞ ĐẦU. - Bố i cảnh của đê tài ....................................................................Trang 1 - Lı́ do cho ̣n đề tài........................................................................Trang 1 - Phàm vi và đố i tươ ̣ng của đề tài................................................Trang 2 - Mu ̣c đı́ch của đề tài...................................................................Trang 2 B/ NỘI DUNG - Cơ sở lı́ luâ ̣n của đề tài.............................................................Trang 3 - Thực tra ̣ng vấ n đề ....................................................................Trang 3 - Các biêṇ pháp tiế n hành..........................................................Trang 6. C/ KẾT LUẬN..................................................................................Trang 14 TAØÃ LÃEÄÏ TÂAM KÂAÛO. 1/ ÊÂÖ Ô NÁ ÊÂAÙÊ DAÏ Y ÂOÏ C LXCÂ ÍÖ Û- Tuû íÛùcâ ñÛuã âouc íö êâÛum – NXB ÁãÛùo duuc – ñÛø o tÛuo 1980. 2/ ÁAÂ Y ÂÖ ÙNÁ TÂÏÙÂOÏ C TAÄÊ LXCÂ ÍÖ Û– NXB ÁãÛùo duuc – ñÛø o tÛuo 1983. 3/ ÊÂAÙT ÂÏY TÍNÂ TÍCÂ CÖ Ï C CÂÏÛÑOÄNÁ ÍAÙNÁ TAÏ O – NXB ÁãÛùo duuc - ñÛø o tÛuo 1980. 4/ TAØÃ LÃEÄÏ ÂÖ Ô ÙNÁ DAÃN ÁÃAÛNÁ DAÏ Y LXCÂ ÍÖ ÛDÏØNÁ TRONÁ NÂAØ TRÖ Ô ØNÁ ÊTTÂ KÃEÂ N ÁÃANÁ – ÍÔ ÛÁãÛùo duuc – ñÛø o tÛuo Kãeân ÁãÛná. 5/ ÍAÙCÂ ÁÃAÙO KÂOA NÁOAØÃ ÁÃÔØLEÂ N LÔ ÙÊ – KÂOÁ Ã 10 NAÊ M 2006 – 2007. 6/ Một số tờ báo: Giáo Du ̣c và Thời Đa ̣i, Tuổ i trẻ, tuổ i trẻ Nét, Dân trı́,.v.v ÍÛùná åãeán åãnâ náâãeäm 2011 – 2012 TìÛná:16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan