Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để giảng dạy các tiết sơ kết , tổng kết trong...

Tài liệu Skkn sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để giảng dạy các tiết sơ kết , tổng kết trong chương trình sách giáo khoa môn lịch sử ( hệ thpt )

.DOC
13
238
73
  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    I.- LỜI MỞ ĐẦU
    Cũng như các môn học khác , môn Lịch sử nhiệm vụ khả năng góp
    phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của các nhà trường THPT nói chung
    . Bộ môn Lịch Sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học
    Lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ còn phải hiểu vận dụng
    kiến thức đã học vào cuộc sống, nên cùng với các môn học khác , việc học
    tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy , thông minh , sáng tạo. Đã có quan niệm
    sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng SGK , ghi nhớ các sự
    kiện, hiện tượng Lịch sử đạt , không cần phải duy , động não , không
    bài tập thực hành… Đây một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất
    lượng môn học.
    Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích
    cực , chủ động của học sinh, những năm gần đây các trường THPT đã chú ý
    đến việc đổi mới soạn – giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong
    đó coi trọng vị trí , vai trò của người học vừa đối tượng , vừa chủ thể.
    Thông quá quá trình học tập, dưới sự chỉ đạo của Giáo viên , học sinh phải
    tích cực, chủ động cải biến mình. Muốn làm được điều đó , người dạy lịch sử
    phải biết hướng dẫn một cách khoa học , có mục đích , có kế hoạch. Nếu Giáo
    viên biết phát huy nội lực từ phía người học thì sẽ nâng cao được chất lượng
    và hiệu quả của quá trình dạy học .
    Bản thân tôi hiện nay đang làm công tác quản trường THPT trực
    tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Lịch sử liên tục suốt 11 năm qua, thấy được
    những khó khăn trong quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử cũng như những cố
    gắng của các thầy trong việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Lịch
    sử
    II - THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Song một thực tế rằng, trong quá trình giảng dạy rất ít giáo viên chú ý
    đến giảng dạy các bài kết, tổng kết, ôn tập sao cho hiệu quả. Thông
    thường các tiết học này được giảng dạy qua loa hoặc sử dụng phương pháp
    đơn điệu nhằm nhắc lại kiến thức cũ khiến học sinh nhàm chán mà không
    đạt hiệu quả cao, thậm chí không đạt được mục đích của một bài sơ kết.
    Thực tiễn , tôi đã khảo sát mức độ thông hiểu vận dụng kiến thức của
    các em học sinh thông qua một đề kiểm tra 45 phút 3 khối lớp khác
    nhau ( khi chưa áp dụng phương pháp sơ đồ hóa) cho ta kết quả như sau :
    Líp
    HS
    §iÓm 8- 10
    Tõ 6,5- díi 8
    Tõ 5 ®Õn 6.5 Tõ 2 ®Õn 5 §iÓm díi 2
    SL % SL % SL % SL % SL %
    10K
    45
    3
    6.7
    6
    13.4
    18
    40.0
    16
    35.5
    3
    6.7
    11I
    45
    2
    44
    7
    15.4
    16
    35.5
    12
    26.6
    8
    18.0
    1
    Trang 1
  • 12M
    45
    2
    44
    6
    13.4
    17
    37.7
    16
    35.5
    3
    6.7
    Kết quả thực nghiệm trên cho thấy khâu yếu nhất của HS là tìm kiếm
    một phương pháp học tập phù hợp để nắm bắt được những nội dung trong
    những bài sơ kết , tổng kết . Khi trao đổi , phần lớn các em học sinh đều thấy
    khó khăn khi tiếp thu kiến thức những bài sơ kết , tổng kết .
    Từ thực tế trên tôi viết SKKN với đề tài : Sử dụng phương pháp đồ
    hóa để giảng dạy các tiết kết , tổng kết trong chương trình Sách Giáo
    Khoa môn Lịch sử ( Hệ THPT )
    Việc sử dụng đồ hóa trong dạy học các bài kết, tổng kết đem lại hiệu
    quả tích cực trong công việc củng cố, ôn tập… cũng như rèn luyện được
    những kĩ năng cơ bản cho học sinh trong quá trình học tập.
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I. Cơ sở lý luận.
    Trong thời đại ngày nay, khi thông tin về khoa học thuật phát triển
    rất nhanh, khối lượng kiến thức mới cứ 10 năm lại tăng gấp đôi. Riêng đối với
    Lịch sử, lịch sử bao gồm nhiều giai đoạn, diễn ra nhiều nước khác nhau.
    Mỗiớc biết bao sự kiện phức tạp, mỗi thời kì, mỗi chế độ hội lại
    vàn quan hệ chằng chéo, phức tạp. Do đó vấn đề đặt ra phải giải quyết
    mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức dường như vô hạn với thời gian học tập có
    giới hạn trong nhà trường. Một trong những giải pháp quan trọng cách lựa
    chọn các đơn vị kiến thức bản thì người học cần phải biết củng cố, khái
    quát và hệ thống hóa kiến thức.
    Trong các khóa trình lịch sử, kết thúc mỗi giai đoạn lịch sử lại có một bài
    sơ kết, tổng kết, ôn tập. Đặc điểm của dạy bài này là củng cố lại, ôn tập lại, hệ
    thống hóa, khái quát hóa các kiến thức đã học dựa trên những tri thức cụ thể.
    Từ đó tìm ra qui luật phát triển và bài học lịch sử.
    Do vậy, việc sử dụng đồ hóa kiến thức trong dạy học các bài kết,
    tổng kết sẽ giúp học sinh ôn tập lại kiến thức một cách hệ thống, lôgic
    tính khái quát cao. Từ đó dễ dàng rút ra được qui luật phát triển. Cũng như tạo
    điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện năng bộ môn: Khái quát hóa, vẽ
    và đọc sơ đồ…
    II. Giải pháp thực hiện
    Từ thực tế giảng dạy lịch sử trong nhiều năm qua tôi đã từng rất lúng
    túng, thiếu coi trọng với các bài kết, tổng kết. cũng không ít lần tôi đã
    giảng dạy qua loa các bài sơ kết, tổng kết. Cũng như qua quá trình giảng dạy,
    tôi thấy học sinh không hứng thú nhiều với những dạng bài này.
    2
    Trang 2
  • Từ thực tế đó cùng với suy nghĩ rằng lịch sử có một khối lượng kiến thức
    rất nhiều, mối quan hệ chồng chéo, phức tạp song lại phản ánh phát
    triển theo một qui luật nhất định, tính lôgic với nhau. Vậy làm thế nào để
    thể hiện cái lôgic lịch sử đó? Làm thế nào để học xong lịch sử, học sinh nắm
    được giai đoạn đó đặc điểm, nội dung , mối liên hệ như thế nào với
    nhau?
    Từ đó, tôi đã mày xây dựng đồ kiến thức cho các bài kết, tổng
    kết, ôn tập.
    Cụ thể (Ví dụ): tôi đã sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học các bài Ôn tập, sơ
    kết sau;
    Bài: Ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm
    1945). (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11):
    Hoạt động 1: Chia nhóm (mỗi bàn tương ứng với một nhóm) phát
    phiếu học tập cho các nhóm thảo luận, ôn tập trình bày trên phiếu học tập
    lớn (1/4 Giấy A
    0
    ):
    Nhóm 1:
    Thống kê theo mẫu về tình hình Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1923:
    Nhóm 2:
    Thống kê theo mẫu về tình hình Liên Xô từ năm 1924 đến năm 1929:
    Nhóm 3:
    Thống kê theo mẫu về tình hình Liên Xô từ năm 1929 đến năm 1939:
    3
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Trang 3
  • Nhóm 4:
    Thống kê theo mẫu về tình hình Liên Xô từ năm 1939 đến năm 1945:
    Nhóm 5:
    Thống kê theo mẫu về tình hình các nước TBCN từ năm 1918 ->1923:
    Nhóm 6:
    Thống kê theo mẫu về tình hình các nước TBCN từ năm 1924 ->1929:
    4
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Trang 4
  • Nhóm 7:
    Thống kê theo mẫu về tình hình các nước TBCN từ năm 1929 ->1939:
    Nhóm 8:
    Thống kê theo mẫu về tình hình các nước TBCN từ năm 1939 ->1945:
    Nhóm 9:
    Thống kê theo mẫu về tình hình các nước châu Á từ năm 1918 ->1923
    5
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Sự kiện chính Diễn biến chính Kết quả - Ý nghĩa
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan