Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lí thuyết và rèn luyện kỉ năng giải bài tập ch...

Tài liệu Skkn sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lí thuyết và rèn luyện kỉ năng giải bài tập chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế một số chất vô cơ và hữu cơ

.PDF
16
122
66

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:........................................................ 1. Tên sáng kiến: Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lí thuyết và rèn luyện kỉ năng giải bài tập chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế một số chất vô cơ và hữu cơ. (Nguyễn Văn Vũ, @THPT Trần Trường Sinh) 2. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Hóa học 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Năm 2016 đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ của nền giáo dục nước nhà trên nhiều phương diện. Trong đó có việc đổi mới phương pháp dạy học như: chú trọng tính tích cực của học sinh, dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học theo chuyên đề… Với phương pháp dạy học truyền thống việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, việc rèn luyện và bồi dưỡng năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và khả năng tự học của các em chưa được chú ý đúng mức. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói riêng là phải đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọi hoạt động dạy học hóa học. Chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế là một trong những dạng bài quan trọng của bộ môn hóa cấp THPT. Nội dung bài tập khá đa dạng, và trong những năm gần đây thường xuất hiện nhiều câu hỏi trong các kì thi THPT quốc gia, kiểm tra...Hiện nay vẫn còn khá nhiều học sinh chưa nắm vững được phương pháp giải quyết bài tập dạng này. Đa phần học sinh chỉ nắm sơ lược hoặc chỉ nhớ một cách máy móc các kiến thức cơ bản; khả năng tư duy của các em để giải quyết các bài tập còn yếu; giáo viên chưa đánh giá đúng và đầy đủ năng lực từng học sinh; học sinh tiếp cận các bài tập chưa phù hợp với năng lực của bản thân mình.... Điều này dẫn đến kết quả của các em không cao, các em dễ chán nản, thờ ơ với bộ môn. Vì vậy việc “Sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lí thuyết và rèn luyện kỉ năng giải bài tập chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế một số chất vô cơ và hữu cơ” là việc làm cần thiết, để giúp các em rèn luyện kĩ năng chuẩn bị thật tốt cho các kì thi, đặc biệt là kì thi THPT quốc gia sắp tới. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1. Mục đích giải pháp Việc sử dụng sơ đồ tư duy củng cố lí thuyết và rèn luyện kỉ năng giải bài tập Trang 1 chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế một số chất vô cơ và hữu cơ, nhằm tạo điều kiện cho học sinh tính tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo mới trên cơ sở kiến thức đã được học trong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng và thuận lợi. Từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năng và năng lực cho học sinh. Thúc đẩy sự phát triển tư duy, tính tích cực và củng cố kiến thức cho học sinh trong việc sử dụng sơ đồ tư duy và rèn luyện giải các dạng bài tập chuyên đề nhận biết tách và tinh chế. Làm tài liệu ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia. 3.2.2. Những điểm khác biệt, tính mới so với giải pháp đã áp dụng Tính mới của giải pháp được thể hiện ở chổ giúp học sinh tìm được phương pháp ôn tập mới bằng sơ đồ tư duy đồng thời giúp các em giải quyết các dạng bài tập khác nhau trong chuyên đề nhận biết, tách và tinh chế một số chất vô cơ và hữu cơ. Có hiệu quả giáo dục cao qua việc tìm tòi, trải nghiệm nghiên cứu, sáng tạo để giải quyết các tình huống…thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy học lí thuyết và giải các bài tập nhận biết, tách và tinh chế. Các sơ đồ tư duy, các dạng bài tập trong chuyên đề được thiết kế, sắp xếp theo một hệ thống khoa học giúp học sinh dễ hiểu. 3.2.3 Nội dung giải pháp thực hiện Bước 1. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết. Để nhận biết các chất hóa học cần nắm vững tính chất lí hóa cơ bản của chất đó, chẳn hạn: Trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độ tan, độ nóng chảy, độ sôi, các phản ứng hóa học đặc trưng có kèm theo dấu hiệu tạo kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc… kể cả những chất do chúng tạo nên trong quá trình nhận biết. Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường học đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hóa chất cần phải tiến hành (n – l) thí nghiệm. Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử. Trang 2 Bước 2. Thiết kế một số sơ đồ tư duy nhận biết một số thuốc thử và hóa chất thông dụng Tan, coù khí CO2 , SO2, NO2 bay ra Ba, BaO, Ba(OH)2, Ba2+ H2SO4 HNO 3 Fe, Cu, Oxit saét, FeS2, FeCO3, Fe2+... Tan, coù khí H2 bay ra g ñöùn i ï a lo ùc H tröô 3 PO 4 ,.. . Kim 2 SO 4 (l) ,H Axit it H Cl, H Keát tuûa traéng axit Quyø t ím H 2O Maøu ñoû zo Ax Maøu Xanh Ba (L ùc i,N kim a, l K oa , C ïi m a, aïn B h a ) ,… S O2 Giaûi phoùng khí H2 Ca HCl ,H S 2 O 4 ñ aë c O2 , NH 3 Khí h ,C maïn BaO) HCl , loaïi Kh í kim O,CaO oxit ,K 2 Caùc ,Na 2O (LiO Tan, dung dòch laøm hoàng phenolphtalein Tan, coù khí CO2 , SO2, H2S bay ra M H C u oá i C O - O 2 3 , HS 3 ,- S O - O3 23 , HS - , H ... Tan dd laøm hoàng phenolphtalein Tan → dd làm ñoû quyø tím 2- caùc kim Haàu heátø Au, Pt) loaïi(trö Tan, coù khí NO2 bay ra n lei a t lph maøu) o en Ph hoâng (K Moät soá thuoác thöû voâ cô thoâng duïng Bazo Khí Cl2 dd HCl D un g dò ch Maøu hoàng ba zo MnO 2 A g O, + 2 Ag Keát tuûa traéng Cu O Tan, dung dòch maøu xanh Be, Z n Sô ñoà 1: Moät soá thuoác thöû thoâng duïng Trang 3 Ox , Pb, A Tan, khí l cu it, H û a B id e, rox Zn i t , A löô l, C õng r t ín h Tan H +N aC l a, ,n ,N 3 ,ñ ,K Li N O , Ca Ba Ag Các kim loaïi töø Mg→ Pb Tan+NO2 naâu ñoû+ traéng Be, Zn, Pb, Al át Ño H 2O Li Tan + dd xanh + NO2 ñoû naâu HNO 3 ,ñ,n Na HCl, H S 2 O4 (l) Ngoïn löûa ñoû tía Ca Ba Tan, Khí H2 Tan+dd xanh Ñoû → Ñen O2 + l C H O2 Tan + NO Cu K NaOH, KOH Ngoïn löûa tím Tan, Khí H2 Ngoïn löûa ñoû da cam Ngoïn löûa vaøng Tan, Khí H2 Ngoïn löûa vaøng luïc H Kim Loaïi NO + HC 1 l( ) :3 3 Au Sô ñoà 2: Nhaän bieát kim loaïi Ño H Ño át + oà tin h bo Ñu n n ät oùng Ñuïc nöôùc voâi S ño û) a øu (M (M I 2( ) øng va aø u O2 P Tím O2 H 2O ong át tr Maøu xanh ñen Quyø tím hoùa ñoû +Q uy ø tím Khí SO2 Muøi haéc aøu M tí m n) ñe C (M aøu Phi Kim Sô ñoà 3: Nhaän bieát phi kim Trang 4 n ñe ) H) 2 O ( a dC d + SO 3 laïnh O2+Laøm ) ùy cha û m á o ho eñ Cl 2 Pd M uøi Quyø tím NH3 Qu ät n va y ø tí ma åm ëc ña øi Mu l HC nh Si g oàn N2 Cheát Khai Sô ñoà 4: Nhaän bieát khí vaø hôi Trang 5 Nhaït maøu Nhaït maøu Maát maøu Ñoû Khoùi traéng  traéng Xanh 3 Qu aéng NO2(ñoû) NO Ag dd Taét dd thuoác tím SO 2 NH 3 Khoâng maøu L aøm Nöôùc Br2(ñoû naâu) NO ïn h la H)  traéng d dC a ( O 2 CO2 Khí vaø hôi  ñen O) d d Pb (N 3 2 ah Ho Q uy O H2 l HC Ñoû ø tím aåm en) ñ ( O Tröùng thoái Cu H 2S ho âng kh í Maøu Vaøng Cu(ñoû) i hô Cl2 Naâu ñoûK Naâu ñoû O4 4 (tr Hôi I2 l2 S Cu SO O 2 H2 ño û O h) n a (x ) en CO na âu Cu (ñ Cu ät Br 2 Hôi nöôùc Cu(ñoû) o nh b Ba C ti Hoà ùc ät dd öô h bo  Traéng N oà tin I+H dd K Nhaït maøu Br2 Cu(ñoû) ám o eñ Qu Hôïp chaát maøu ñen Buøng chaùy Hoùa xanh Hoùa xanh Khoùi traéng traéng,tan ngay K+ dd OH - Pb 2 + 2+ Li + ,N CO 3 2- 2 3 - Ca 2+ + dd Ño át CO 4 NH traéng 2 4 -, Ba Na + Tía Li + 3+ Cr Al 3+,Zn2+,Be 2+ , Pb 2+, Cr 3+ dd SO i ha Vaøng éng uøi k ra t H 3, m íN Kh Tím traéng,tan ngay xaùm,tan ngay dd OH-, dö Al 3 + 2+ Zn traéng,tan ngay Be 2+ traéng,tan ngay a+ ,K + maøu vaøng traéng 2- S dd dd Cl M - Cd d + Ag 2+ , g Cu Fe 2+ - 2+ Mg  Traéng 2+ xanh 2+ d OH Fe 3+ 3+ 2+ , Cu 2 + Fe Fe , dd S2- Pb2+ traéng xanh →naâu ñoû naâu ñoû ñen Cation Sô ñoà 5: Nhaän bieát Cation ñen dd H + O2 khoân g khí dd H + SO32- 2- Sô ñoà 6: Nhaän bieát Anion Trang 6  SO2 bay leân O3 HS 2-  Keo SiO 3 O2 , que buøng chaùy nO M ùy ïn + cha a â c oám Co u e ñ Q 2 2 3 -, H S HC O - O 3 ,S 3 ,S iO O 23 2- 3 , Anion CO - NO 2 - 23- , S O4 NO3 - ,I- , P Br SO 24 O3 o - Cl , + - 3 ,t SO 4 H2 NO Ba 2 C + Cu Ag traéng dd  naâu ñoû ñoû dd Cl - H CO 3 4 3I- naâu vaøng nhaït B rtraéng  CO2 bay leân     vaøng ñaäm PO  SO2 bay leân  CO2 bay leân S2- vaøng tan trong HNO3 - ClO 3 M laø kim loaïi kieàm Na, K... Khoâng coù  Tan M2On caùc oxit kim loaïi CO2 Coù  M laø kim loaïi kieàm thoå: Ca, Ba... H2O Tan Khoâng tan OH M laø Al, Zn... Khoâng tan M laø kim loaïi khaùc Fe, Cu, Ag Sô ñoà 7: Nhaän bieát oxit kim loaïi Khí Cl2 Keát tuûa traéng dd H M nO dd HF H2 O aëc dd P2 O5 2 Cu ,B Tan SiF4 O2 i S O 2O dd laøm ñoû quyø Cl ñ Ag 2O , Al 2O 3 ZnO Ca O ,K l + H 3 O H 2 CO 2 Na dd O H2 Na HC + H dd trong s uo tuûa xanh quy át, ø tím Ca CO dd trong suoát, 3 xanh quyø tím Ke át dd Dung dòch maøu xanh Tan aO Oxit kim loaïi Sô ñoà 8: Nhaän bieát oxit kim loaïi Trang 7 aO N H Tan SiO32- Khoâng maát maøu Br2 Maát maøu dd n die ka An kin An 2 d Maát maøu dd d KMnO4 Khí laøm ñuïc dd Ca(OH)2 Ñoát Khí laøm ñoû quyø Cl , B 2 r ùc vaø ca zen n e r A n úng be a ñ g ñ o àn 4 Maát maøu dd dd KM Maát maøu dd Br2 nO dd B 4 r Maát maøu dd O4 Mn K d d dd dd KMnO dd Br 2 g+ dd A n Io r2 B Maát maøu dd Br2 Keát tuûa vaøng Maát maøu dd Br2 2 Br An ken Ankan 2 Hiñro cacbon 3 Qu yø t ím r2 3 C x ly G o eâr l Ancol Daãn xuaát Hiñrocacbon Chaát beùo Sô ñoà 10: Nhaän bieát daãn xuaát hidrocacbon Trang 8 O3 a2 H 2O RC OO H Es te r it HC OO H deh An ol en Ph CuO ñen Boït khí  Na Hoùa ñoû Boït khí N Na CO2 Keát tinh dd maøu xanh Cu (OH )2 Raén ñoû Quyø tím AgN O/ 3 NH O4 B dd 2 Br Boït khí Na 2 CO AgNO /N H3 3 Cu (O H) 2 dd Boït khí n KM dd Sô ñoà 9: Nhaän bieát moät soá hidrocacbon Keát tuûa ñoû gaïch Cu2O Keát tuûa Ag Maát maøu dd KMnO4 Maát maøu dd Br2 Hoùa ñoû Maát maøu dd Br2 Keát tuûa Ag Keát tuûa traéng aïn Tr Muøi thôm bay hôi ít tan h gt aùi Raén, loûng H 2O Ít tan 2 ,t OH Glucozo Amin oz o 0 M it ax an t h an ím 2 o in Am Keát tuûa traéng dd B r yø t Qu 2 3 - x aøu Khí CO2 d dC O nh xa OH ím yø t Qu >-CO a ) ,N OH 2 Cu( m dd oùa H OH O 2 H OO C

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan