Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn ứng dụng tin học vào công tác quản lý trường thpt...

Tài liệu Skkn ứng dụng tin học vào công tác quản lý trường thpt

.DOC
24
153
70

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I ------ TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT Họ và tên tác giả: Nguyễn Đức Hải Chức vụ: P.Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định I SKKN về lĩnh vực: Quản lý Năm học 2010 - 2011 MỤC LỤC ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 1 PHẦN I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI..................................................................4 I . XẾP LOẠI NỀ NẾP HÀNG TUẦN....................................................................5 1. Cơ sở xây dựng phần mềm:..........................................................................5 2. Cách tính toán xếp loại nề nếp hàng tuần:....................................................5 3. Sổ theo dõi ghi xếp loại nề nếp:...................................................................8 II . TÍNH ĐIỂM GIÁO VIÊN BỘ MÔN.................................................................9 1. Cơ sở thiết lập:.............................................................................................9 2. Phần thông tin Giáo viên dạy.....................................................................10 3. Phần nhập điểm bộ môn............................................................................10 4. Phần thống kê điểm của lớp dạy................................................................10 5. Chuyển điểm vào phần chủ nhiệm............................................................12 III. TÍNH ĐIỂM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM........................................................13 1. Cơ sở thiết lập.............................................................................................13 2. Hướng dẫn sử dụng chương trình:..............................................................13 3. Hệ số tính điểm của các môn học (hệ số HKI, HKII)................................14 4. Nhập dữ liệu để sơ kết lớp:........................................................................14 5. In bảng tổng kết (Xem phụ lục 8,9)...........................................................15 IV. QUẢN LÝ ĐIỂM ĐIỂM CÁC MÔN...............................................................15 1. Cơ sở thiết lập.............................................................................................15 2. Hướng dẫn sử dụng chương trình...............................................................15 3. Nhập điểm cho từng bộ môn:.....................................................................18 4. Sơ kết lớp chủ nhiệm (xem phụ lục 10,11).................................................19 5. In danh sách khen thưởng (Xem phụ lục 12)..............................................21 6.Xuất phiếu liên lạc (xem phụ lục 13)...........................................................21 7. Điều chỉnh chế độ in ấn..............................................................................22 PHẦN III. KẾT LUẬN......................................................................................23 PHẦN IV. PHỤ LỤC ....................................................................................... 24 PHẦN I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 2 Trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay, tin học là một ngành mũi nhọn đã và đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ứng dụng tin học càng lớn và ngược lại những thành tựu của tin học đang tác động trở lại, tạo điều kiện phát triển nhanh chóng cho sản xuất và cho xã hội. Xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan cùng với sự tiến bộ của khoa học máy tính, dần dần có rất nhiều ứng dụng tin học vào các ngành nghề khác nhau, trợ giúp con người trong hoạt động sản xuất, tiết kiệm được rất nhiều công sức và thời gian, đồng thời mang lại kết quả tin cậy và chính xác. Tin học gần đây đã trở thành một công cụ gần gũi, thân thiết và không thể thiếu được đối với mỗi công ty, cơ quan, xí nghiệp, trường học… Chỉ thị số 58 – CT/TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng đã chỉ rõ "ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu đến năm 2015 đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp và học nghề được đào tạo các kiến thức và kỹ năng ứng dụng về CNTT, 100% học sinh trung học cơ sở, 80% học sinh tiểu học được học tin học, đảm bảo đa số cán bộ viên chức được đào tạo CNTT trong công việc của mình”. Đối với GD&ĐT CNTT đóng một vai trò to lớn, Chỉ thị số 29/2001/CTBGĐ&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã chỉ rõ: “Đối với GD&ĐT CNTT có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học”. CNTT là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tập”. Với sự phát triển của CNTT đã tạo ra cơ hô ̣i mới cho ngành GD&ĐT trong tất cả các lĩnh vực, từ quản ly giáo dục, bồi dương chuyên môn cho đô ̣i ngũ cán bô ̣, giáo viên. Hỗ trợ đắcc lực cho phương pháp dạy học tích cực của hoạt động nhận thức của HS. Việc ứng dụng CNTT trong quản ly, điều hành ngành Giáo dục đào tạo đã được triển khai từ khá sớm với các phần mềm quản ly tài chính, quản ly thi và tuyển sinh, quản ly cơ sở vật chất, hệ thống thư viện và học liệu…Trong những năm qua dự án Hỗ trợ đổi mới quản ly giáo dục (Support to the Renovation of Education Management-viết tắct là SREM) do Cô ̣ng đồng Châu Âu tài trợ. Dự án có nhiê ̣m vụ hỗ trợ Bộ thực hiện đổi mới quản ly giáo dục thông qua viê ̣c tăng cường khung pháp ly cho phân cấp quản ly và thực hiện Luật Giáo dục 2005, đồng thời xây dựng Hê ̣ thống thông tin quản ly giáo dục, thực hiê ̣n đổi mới phương thức quản ly trên phạm vi toàn ngành đã và đang được triển khai từ cấp Sở đến các trường. ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 3 Tuy nhiên các dự án đã triển khai có tầm rất lớn, quản ly được nhiều công việc của trường học, nhưng cũng có những một số hạn chế gây khó khăn ở các cấp cơ sở như: Yêu cầu cấu hình máy tính cao, khó sử dụng, chưa phù hợp với đa số giáo viên nhất là yêu cầu về máy tính cá nhân của cán bộ giáo viên… Trước tình hình đó bản thân tôi là một phó Hiệu trưởng trường THPT trong tỉnh, lập ra một số phần mềm ứng dụng Excel vào một số công việc của quản ly như: 1. Xếp loại nề nếp các lớp hàng tuần 2. Tính điểm giáo viên bộ môn 3. Tính điểm giáo viên chủ nhiệm 4. Quản lý điểm các môn Sau 3 năm triển khai ở trường THPT Yên Định 1 và một số trường THPT khác đã sử dụng đã đánh giá có các yêu điểm sau: - Cài đặt dễ dàng, không yêu cầu cấu hình máy (Chỉ cần máy có cài Excel) - Giao diện dễ sử dụng (kể cả giáo viên không biết tin học vẫn sử dụng được) - In kết quả thiết đặt trang hết sức tiết kiệm giấy in (mỗi lớp 2 trang A4) - Sử dụng cho nhiều loại trường có nhiều Ban học khác nhau (có thể sử dụng cho cả TTGDTX và trường THCS) - Tính toán nhanh chóng, chính xác, thống kê báo cáo chi tiết giúp cho Ban giám hiệu hoặc giáo viên chủ nhiệm xếp loại học sinh đúng với qui chế 40 và qui chế 51 của Bộ GD&ĐT. - In phiếu liên lạc chi tiết từng con điểm kiểm tra đến từng học sinh. PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Gồm 4 ứng dụng lớn trong trường THPT hay dùng 1. 2. 3. 4. Xếp loại nề nếp các lớp hàng tuần Tính điểm giáo viên bộ môn Tính điểm giáo viên chủ nhiệm Quản lý điểm các môn ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 4 I . XẾP LOẠI NỀ NẾP HÀNG TUẦN 1. Cơ sở xây dựng phần mềm: Xuất phát từ việc đánh giá xếp loại nề nếp hàng tuần ở các trường THPT thường của giáo viên trực tuần xếp loại (tùy theo từng trường) xếp bằng tay không chính xác, mất thời gian nhiều. Nhiều tuần khi giáo viên trực công bố thứ tự xếp loại các lớp thì có sự sai sót rất lớn, làm nhiều lớp, nhiều giáo viên chủ nhiệm thắcc mắcc… Để khác quan trong xếp loại, nhanh chóng, chính xác có kết quả và thống kê đưa vào hồ sơ lưu nhà trường tôi dùng phần mềm xếp loại nề nếp 2. Cách tính toán xếp loại nề nếp hàng tuần: 2.1. Nề nếp hàng tuần các lớp được tính theo thang điểm 100, mỗi lớp được ứng trước 100 điểm (máy tự cho). Trong đó: - Tiết chào cờ ngày thứ hai tính 10 điểm - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tính 30 điểm - Xếp loại giờ dạy theo sổ đầu bài 60 điểm 2.2. Điểm trừ nề nếp chào cờ - Giáo viên chủ nhiệm vắcng (không ly do) không đến chào cờ trừ 2 điểm. - Học sinh vắcng không chào cờ trừ 0.25 điểm/HS (trừ 2 HS trực nhật). - Xếp loại tiết sinh hoạt chào cờ: (hàng ngũ, y thức, trật tự, thực hiện nội qui…) theo 4 loại: Tốt, Khá, TB , Yếu: Tốt 8 điểm, khá 5 điểm; TB 3 điểm; Yếu -2 (trừ 2 điểm) ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 5 - Máy tính thống kê cột điểm chào cờ lớp đạt được 2.3. Điểm trừ sinh hoạt 15 phút - HS đi chậm trừ 0.25 điểm/HS - Giáo viên chủ nhiệm có mặt sinh hoạt với lớp 3 buổi/tuần (mỗi buổi tính 2 điểm) - Xếp loại sinh hoạt 15 phút theo 4 loại: Tốt, Khá, TB , Yếu: Tốt 8 điểm, khá 5 điểm; TB 3 điểm; Yếu -2 (trừ 2 điểm) - Máy tính thống kê cột điểm 15 phút lớp đạt được - 2.4. Xếp loại theo sổ đầu bài: - Nhập số giờ tốt, giờ khá, giờ TB và giờ yếu trong tuần theo sổ đầu bài. - Nếu tốt cả lớp đạt 60 điểm, không nhất thiết tuần đó lớp học bao nhiêu tiết (vì ly do các lớp khác nhau có thể số tiết học trong tuần khác nhau, hoặc do giáo viên ốm, công tác…) - Khi lớp xếp giờ khá trở xuống sẽ bị trừ + Giờ khá thì bị trừ điểm 3 điểm/tiết + Giờ TB thì bị trừ điểm 5 điểm/tiết + Giờ Yếu thì bị trừ điểm 10 điểm/tiết ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 6 - Máy tự cộng tổng số tiết trong tuần, và tổng số điểm đạt được theo các tiết học trong sổ đầu bài 2.5. Điểm số bị trừ khác trong tuần - Lớp sẽ bị trừ 10 điểm/HS một trong các hành vi sau + Đánh nhau + Vô lễ với Cán bộ giáo viên + Trộm cắcp tài sản + Uống rượu bia, hút thuốc lá… + Vệ sinh lớp kém + Và một số hành vi khác theo qui định của trường ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 7 3. Sổ theo dõi ghi xếp loại nề nếp: In 3 trang phần sheet: Ghi nhật ký lớp trực đóng thành quyển, theo học kỳ để các lớp trực ghi nhật ky trước khi nhập dữ liệu vào máy (phụ lục 1, 2,3) - Thống kê số giờ Tốt, khá, TB, Yếu theo sổ đầu bài ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 8 - Ghi nhận xét ưu điểm khuyết điểm trong tuần vào sổ ghi chép (dùng để nhận xét trực tuần) - Nhập dữ liệu vào trong fiell: Xep loai nen nep.xls và in ky xác nhận II . TÍNH ĐIỂM GIÁO VIÊN BỘ MÔN 1. Cơ sở thiết lập: - Chương trình tính điểm bộ môn (sổ điểm cá nhân) được thiết kế nhiều sheel, mỗi lớp một sheet. - Giáo viên chỉ nhập đúng cột điểm kiểm tra Miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kỳ. - Máy tự đếm số con điểm và chia hệ số, học sinh có thể 1, 2 hoặc 3 điểm miệng. - Thống kê được con điểm thi học kỳ điểm tổng kết kỳ 1, kỳ 2 và cả năm ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 9 2. Phần thông tin Giáo viên dạy - Chọn sheet Thông tin GV dạy nhập môn, khối lớp, Họ tên giáo viên dạy , năm học và các lớp giáo viên trong tổ chuyên môn. - Nếu số lớp quá 11 lớp có thể thêm các sheet bằng cách: ấn chột phải vào sheet lớp bất kỳ chọn Move or copy…Chọn create a copy 3. Phần nhập điểm bộ môn - Nhập tên học sinh vào danh sách: (nhà trường copy từ danh sách chung của trường vào) - Đánh dấu x vào ô học sinh nữ (máy sẽ thống kê % nữ riêng) - Nhập đến điểm thi học kỳ thì phần tổng kết điểm mới hiện - Muốn đổi tên lớp thì chọn chuột phải vào tên lớp và chọn Rename gõ tên lớp theo trường qui định. 4. Phần thống kê điểm của lớp dạy (Xem thêm phụ lục 4,5,6) ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 10 - Khi nập điểm thi học kỳ xong thì máy hiện kết quả và thống kê phần dưới gồm thống kê điểm thi học kỳ (có thể thay đổi chỉ cần điều chỉnh quyê định điểm. - Thống kê điểm trung bình môn học kỳ 1, học kỳ 2 và cả năm - Thống kê số lượng điểm giỏi, khá, TB yếu, kém theo lớp và theo môn học ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 11 5. Chuyển điểm vào phần chủ nhiệm - Ta dùng chuột quét hết phần đã nhập điểm, sau đó nhấp chuột phải và chọn copy - Mở bảng điểm (bộ môn bên chương trình chia điểm), ta nhấp chuột vào ô đầu tiên của các cột miệng, nhấp chuột phải và chọn Paste Special + Sau khi chọn Paste Special xong tiếp tục nháy chuột chọn Value trong cửa sổ hiện ra và OK ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 12 III. TÍNH ĐIỂM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 1. Cơ sở thiết lập - Phần tính điểm của giáo viên chủ nhiệm này được dùng ở các trường khi có một số giáo viên tính điểm bằng tay, không nhập máy tính. - Khi đó giáo viên chủ nhiệm phải nhập điểm trung bình môn học (TBM) học kỳ 1, học kỳ 2, còn điểm cả năm máy tự tính tính. - Chương trình có thể áp dụng cho cả hai cấp học: cấp THCS và THPT. - Chương trình ó thể thay đổi hệ số tính điểm của các môn học theo tình hình của trường. - Nhập ĐTB từng môn, số ngày nghỉ và hạnh kiểm của HS để chương trình Sơ kết lớp cuối HK và Tổng kết cuối năm học - Và một số tính năng hữu ích khác như: In danh sách học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; xếp theo hạng cao xuống thấp 2. Hướng dẫn sử dụng chương trình: (lưu y:dùng mã Unicode khi nhập dữ liệu) Chương trình tính điểm này bắct buộc bạn phải nhập đầy đủ các thông tin cần thiết sau đây (khi đó bạn mới có thể sử dụng được các chức năng của nó): 2.1. Nhập tên lớp - Đối với cấp THCS: tuỳ người nhập (VD: 8A3) - Đối với cấp THPT: . chương trình quy định như sau: - ban KHTN - ban KHXH - ban Cơ bản. ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 13 Chẳng hạn 10A3: là lớp 10 thứ 3 trong các lớp 10 ban KHTN. Nếu bạn không nhập theo quy ước thì bạn phải nhập tên ban (cách nhập: nhập các chữ viết tắct sau đây: KHTN, KHXH hay CB) 2.2. Nhập Họ tên GVCN (dùng mã Unicode khi nhập) 2.3. Năm học (VD: 2010 - 2011) 3. Hệ số tính điểm của các môn học (hệ số HKI, HKII). (VD: đối với THPT ban cơ bản: văn và toán có hệ số 2, các môn khác hệ số 1) Chương trình đã được lập sẵn, khi các bạn nhập tên lớp vào thì chương trình sẽ tự động điền hệ số các môn học vào đúng vị trí của nó trong bảng hệ số các môn học. Tuy nhiên, bạn cần xem lại các hệ số đó có đúng với tình hình thực tế ở lớp bạn, nếu thật sự khác thì bạn phải thay đổi các hệ số đó theo quy ước sau: + Môn HS không được học hoặc HS có được học nhưng môn đó lại không tham gia tính Điểm TB của học sinh thì các bạn phải nhập hệ số bằng 0. + Nếu có môn HS chỉ học 1 Học 1 học kỳ thì các bạn khai báo hệ số môn đó bằng 1 ở học kỳ HS có học, HK còn lại các bạn nhập hệ số bằng 0 (vì HK này HS không học) + Nếu có môn chỉ có 1 bộ phận HS của lớp học (và môn này tính điểm) thì các bạn cứ khai báo hệ số cho môn đó nhưng khi nhập điểm của môn này cho HS thì các bạn nhập chữ M cho những em không học (dĩ nhiên là vẫn nhập điểm của các em có học 1 cách bình thường) hay xảy ra đối với môn TD + Đối với cấp THPT, nếu môn Nghề PT có đưa vào giảng dạy nhưng không tham giá tính điểm mà chỉ tính khuyến khích (cộng điểm) thì khi điền hệ số cho môn này 0) + Đối với các môn Thể dục (cấp THPT), nếu đánh giá bằng nhận xét thì ở phần nhập hệ số cho các môn này cần phải nhập vào chữ NX Lưu ý: khi bạn đã nhập tên lớp xong thì chương trình tự động điền các hệ số này cho bạn. Bạn phải kiểm tra lại xem ở lớp bạn dạy, các môn và hệ số tính điểm của chúng có đúng như mặc định của chương trình không. Nếu không đúng thì bạn phải nhập lại cho đúng. Lưu ý: Nếu chương trình chưa mở các bảng tính cho bạn sử dụng thì bạn nên hiểu rằng bạn đã chưa nhập đủ các thông tin mà chương trình cần. Bạn hãy trở về trang thông tin để xem lại, các ô nào còn có nền màu vàng là ô bạn cần bổ sung cho đủ. 4. Nhập dữ liệu để sơ kết lớp: + Muốn Sơ kết HK nào thì nhấp chuột vào nút HK đó trong bảng Thông tin lớp Chủ nhiệm + GVCN cần nhập ĐTB từng môn học của HS vào đúng ô của nó. + Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét, cách mhập dữ liệu vào các ô của ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 14 môn như sau: G: Giỏi K: Khá Tb: Trung bình Y: Yếu Kém (không viết tắct) + GV phải nhập đầy đủ số ngày nghỉ của HS (vắcng phép (P) và Vắcng không phép (K)), hạnh kiểm của từng em vô cột hợp ly. Cách nhập đã được hướng dẫn trong bảng tính (Khi nhập tự động GV sẽ được CTrình giới thiệu) Lưu y: môn nào HS được miễn thì GVCN phải nhập chữ M vào ô tương ứng cho HS đó (nếu không chương trình sẽ không sơ kết cho HS đó) (Bạn phải làm việc này vì nếu HS được miễn môn mà không được nhập chữ M (nghĩa là ô tương ứng của em đó bị để trống) thì chương trình sẽ cho là em đó không học môn này. Theo quy chế em HS đã nói không được Sơ kết.) 5. In bảng tổng kết (Xem phụ lục 8,9) Chương trình đã được định dạng sẵn, vừa vặn để in ra khổ giấy A4. Nếu vì 1 vấn đề gì đó mà không thể in được một cách đầy đủ ra khổ giấy A4 thì có thể vào Page Setup để hiệu chỉnh trang in lại. Cách làm như sau: + Vào menu File, chọn Page Setup. Khi đó, hộp thoại Page Setup xuất hiện, chọn thẻ Page trên đó. + Trong thẻ Page, mục Scaling, tăng hoặc giảm tỉ lệ Adjust to xx % normal size cho phù hợp là được. Ngoài ra bạn cũng có thể vào Page Setup để định dạng lại để in ra khổ giấy A3, … IV. QUẢN LÝ ĐIỂM ĐIỂM CÁC MÔN 1. Cơ sở thiết lập - Đây là chương trình quản ly điểm toàn diện tất cả các môn. Khi giáo viên bộ môn nhập điểm xong, thì điểm tổng kết của giáo viên chủ nhiệm tự động hiện ra ở trang tổng kết điểm kỳ 1 (HKI), điểm kỳ 2(HKII) và điểm cả năm (C.Năm). - Giáo viên chủ nhiệm chỉ cần nhập hạnh kiểm, ngày nghỉ là xong, chương trình tự động xếp loại học lực, lên lớp, ở lại, lưu ban, học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, tiên tiến…theo đúng qui chế 40/2006 và qui chế 51 của Bộ GD&ĐT. 2. Hướng dẫn sử dụng chương trình 2.1. Tính năng của chương trình: - Áp dụng để quản ly điểm và thống kê - sơ kết lớp cho cả hai cấp học: cấp THCS và THPT theo quy chế 40/2006 và quyết định sửa đổi 51 của Bộ giáo dục mới ban hành. - Có thể thay đổi hệ số tính điểm của các môn học theo tình hình của trường. - Nhập điểm và chia điểm TB của từng môn học, thống kê KQ xếp loại HS theo phân môn. ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 15 - Nhập số ngày nghỉ và hạnh kiểm của HS để CT Sơ kết lớp cuối học kỳ và Tổng kết cuối năm học. - Xuất Phiếu liên lạc cho từng HS sau khi dữ liệu của các em đã được nhập vào đầy đủ. Và một số tính năng khác. 1.2. Nhập thông tin bắt buộc cho chương trình: (lưu y: nên dùng bảng mã Unicode khi nhập dữ liệu) Chương trình tính điểm này bắct buộc bạn phải nhập đầy đủ các thông tin cần thiết sau đây (khi đó bạn mới có thể sử dụng được các chức năng của nó): - Mục thông tin: vào sheel “Thông tin” - + Ngõ tên lớp: Chọn tên lớp theo qui định của trường + Ban học : Chọn ban phù hợp với lớp: KHTN: Ban khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh: điểm hệ số 2) KHXH: Ban khoa học xã hội (Văn, Sử , Địa, Ngoại ngữ: điểm hệ số 2) CB: Ban cơ bản (Điểm hệ số 2 theo môn qui định của trường) + Nhập họ tên GVCN, năm học (VD: 2010 - 2011) + Danh sách HS và Danh sách GV dạy lớp (Chỉ cần nhập chính xác sheet này, các sheet khác sẽ tự động hiện lên. (các trang khác không sửa được danh sách) ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 16 + Chọn: Hệ số tính điểm của các môn học (hệ số HKI, HKII). Chương trình đã được lập sẵn, khi các bạn nhập tên lớp vào thì chương trình sẽ tự động điền hệ số các môn học vào đúng vị trí của nó trong bảng hệ số các môn học. Tuy nhiên, bạn cần xem lại các hệ số đó có đúng so với tình hình thực tế ở trường bạn hay không, nếu thật sự khác thì bạn phải thay đổi các hệ số đó theo quy ước sau: + Môn HS không được học hoặc HS có được học nhưng môn đó lại không tham gia tính Điểm TB của học sinh thì các bạn phải nhập hệ số bằng 0. + Nếu có môn HS chỉ học 1 Học 1 học kỳ thì các bạn khai báo hệ số môn đó bằng 1 ở học kỳ HS có học, HK còn lại các bạn nhập hệ số bằng 0 (vì HK này HS không học) + Nếu có môn chỉ có 1 bộ phận HS của lớp học (và môn này tính điểm) thì các bạn cứ khai báo hệ số cho môn đó nhưng khi nhập điểm của môn này cho HS thì các bạn nhập chữ M cho những em không học (dĩ nhiên là vẫn nhập điểm của các em có học 1 cách bình thường) + Đối với THPT, nếu môn Nghề PT có đưa vào giảng dạy nhưng không tham gia tính điểm thì chọn hệ số 0 cho môn này. Lưu ý: khi bạn đã nhập tên lớp xong thì chương trình tự động điền các hệ số này cho bạn. Bạn phải kiểm tra lại xem ở trường bạn dạy, các môn và hệ số tính điểm của chúng có đúng như mặc định của chương trình không. Nếu không đúng thì bạn phải nhập lại cho đúng. Lưu ý: Nếu chương trình chưa mở các bảng tính cho bạn sử dụng thì bạn nên hiểu rằng bạn đã chưa nhập đủ các thông tin mà chương trình cần. Bạn hãy trở về trang thông tin để xem lại, các ô nào còn có nền màu vàng là ô bạn cần bổ sung cho đủ. ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 17 3. Nhập điểm cho từng bộ môn: Sau khi bạn nhập đủ các thông tin trên, chương trình sẽ cho phép bạn sử dụng, khi đó các ô có tên các môn sẽ nổi màu nền, bạn muốn nhập môn nào thì chỉ cần nhấp chuột vào ô có tên môn đó và nhập mật khẩu để nhập điểm (mục đích GV khác chỉ xem điểm mà không có quyền thay đổi điểm có lấy – Mật khẩu có fiel đính kèm). Tiếp đến bạn cứ nhập điểm cho học sinh theo môn học một cách bình thường. Lưu ý: + Cột miệng chỉ nhập các điểm nguyên (không có phần thập phân), cột 15' và 1tiết trở lên thì lấy 1 chữ số thập phân. Nếu bạn nhập sai theo yêu cầu đó thì chương trình sẽ báo lỗi. + Nếu có 1 HS được miễn môn nào đó thì khi nhập điểm môn đó cho HS đã nói, bạn phải nhập chữ M vào các ô điểm cho HS. Chương trình bắct buộc bạn phải nhập chữ M vào ô điểm thi HK của em HS được miễn môn. + Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét, GV cũng vẫn nhập điểm vào Bảng tính của môn mình một cách bình thường. Sau khi GV nhập xong điểm, chương trình sẽ tự động phiên điểm của HS thành xếp loại của các em + Sau khi nhập điểm bộ môn xong bạn có thể xuống phía dưới để xem các KQ thống kê. Chương trình cho phép bạn thay đổi các tiêu chuẩn xếp loại (Giỏi-KháTB-Yếu-Kém) và các khoảng điểm thi học kỳ (A-B-C-D-E) ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 18 + Để trở lại trang thông tin (chính), bạn kéo thanh cuộn sang phải và nhấp vào nút Trở về trang thông tin 4. Sơ kết lớp chủ nhiệm (xem phụ lục 10,11) + Muốn Sơ kết HK nào thì nhấp chuột vào nút HK đó trong bảng Thông tin lớp Chủ nhiệm + Chương trình bắct buộc các GVBM phải nhập tất cả các cột điểm của bộ môn của mình. Sau khi các GVBM đã được nhập xong thì chương trình tự động cập ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 19 nhật Điểm TB của từng môn vào bảng Sơ Kết (GVCN không cần và cũng không được nhập trực tiếp vào bảng Sơ kết). + Ở bảng Sơ kết, GV phải nhập đầy đủ số ngày nghỉ của HS (vắcng phép (P) và Vắcng không phép (K)), hạnh kiểm của từng em. Cách nhập đã được hướng dẫn trong bảng tính. + GVCN cần chú y, nếu lớp mình chủ nhiệm có HS được miễn môn mà trong bảng Sơ kết lại không thấy xuất hiện chữ M tương ứng với môn được miễn thì ====================================================================== Nguyễn Đức Hải – P.Hiệu trưởng trường THPT Yên Định 1 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan