Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật Thơ về chủ đề phòng chống ma tuý...

Tài liệu Thơ về chủ đề phòng chống ma tuý

.DOC
17
17348
125

Mô tả:

NGUYEÃN NGOÏC YEÁN Tìm laïi tuoåi thô Toâi chaïy doïc bôø soâng Tìm tuoåi thô Khi ngaøy ñoù toâi voâ tình ñaùnh maát OÂi! “chaát traéng” laøm ñen ñôøi trong traéng Ñeå giôø ñaây toâi bieát tìm ñaâu Toâi chaïy doïc trieàn ñeâ Nhöõng buùi coû döôùi chaân meàm run raåy Tieác nhöõng ñieàu chöakòp noùi Vôùi gioït söông Toâi chaïy doïc ñeâm xa Ngoïn gioù ñoâng cöùa vaøo da thòt Noãi buoàn töôûng ñaõ nguû yeân trong chieác muõ maøu tím Thöùc giaác vaø ñuoåi kòp böôùc chaân hoang. Toâi chaïy doïc lôøi ru Gởi lời nhớ thương Ngày về bạn hỡi đừng quên Cho tôi nhắn gởi đôi lời nhớ thương Gởi cha mái tóc pha sương Rằng con năm tháng vẫn thường cho mong Thương cha số kiếp long đong Vì con cai nghiện không xong bao lần Ngày đêm sớm tối tảo tần Mà cha đâu quảng ân cần chăm lo Dù không cửa rộng nhà to Nhưng con đâu phải co ro đói nghèo Thế mà con nở chạy theo Đua đòi bè bạn eo sèo thân cha. Tuổi thơ qua rồi Tuổi thơ qua rồi làm sao tìm lại Thời gian mình cùng lớn lên trong trại Là thời gian ta nợ cuộc đời mình Nợ mẹ tình thương, nợ cha lời hiếu Nợ cuộc đời với lứa tuổi thanh xuân Bạn chẳng ngày đầu dấng bước Cham phaûi sôïi traéng aâm thaàm nôi toùc meï. Chôït khoùc khi mình ñaõ ñeå maát Moät khoaûng trôøi tuoåi treû cuûa ngaøy xuaân. Vaø boãng döng toâi döøng laïi Beân giaác mô cuûa cuoäc ñôøi coù thaät. OÂi, cuoäc ñôøi, tuoåi treû, töông lai Nguyeän vöõng böôùc treân ñöôøng ñôøi phía tröôùc Boû nhöõng sai laàm, quaù khöù bò toâ ñen. Toâi chaïy doïc thôøi gian Tìm tuoåi thô…… Nhớ mẹ Năm tháng dần trôi đi Mẹ thế nào rồi nhỉ? Mẹ ơi, Con thiết nghĩ Giờ mẹ chắc lưng còm Mỏi mòn chờ đợi con Bên song thua buồn bã Giá con đừng lỡ bước Giờ mẹ vui biết bao Mẹ cố đợi con về Đợi con về mẹ nhé Cơn nghiện sẽ không còn Mẹ con ta hoan hỉ. Hãy nghe tôi Này bạn nghe tôi Chớ nên lạc lối Vào đường đen tối Với cái bóng ma Gọi là ma túy Một liều bí tí Nhưng hại lớn lao Bao kẻ lao đao Vì quen cảnh giác Nó thật quái ác Chẳng chịu tha ai Chỉ một lần sai Là ta sẽ nghiện. NHÖÕNG BAÛN TIN VEÀ MA TUYÙ Chiến công của công an Quảng Ninh: Triệt phá đường dây ma tuý xuyên quốc gia Thứ năm, 25 Tháng mười 2007, 10:28 GMT+7 Những kẻ buôn bán ma túy ở Đình Bảng (Bắc Ninh) cũng áp dụng "quy tắc ATM" giống ngân hàng. Nhìn lướt cả 18 tụ điểm ma túy đều đóng cửa, bình an vô sự. Nhưng thoáng thấy bóng người, thoắt ấn cuộn tiền tròn như que tăm qua khe cửa xếp, lập tức một gói nhỏ nhô ra y như rút tiền tại cột ATM. Ngoä ñoäc ma tuyù baøo thai – ñaùng quan taâm Nói đến ma túy, người ta thường nghĩ ngay đến bệnh lý ở trẻ vị thành niên và người lớn. Tuy nhiên ngộ độc ma túy cũng xảy ra ở trẻ sơ sinh, trẻ đang còn trong bụng mẹ. Ngộ độc ma túy bào thai là bệnh lý cần quan tâm ở trẻ em vì không chỉ nguy cơ diễn tiến nặng trong giai đoạn cấp. Cuộc chiến trên những "con đường ma tuý" Trong những năm qua, tình hình buôn bán ma túy vào Việt Nam qua địa bàn tỉnh Sơn La xảy ra phức tạp. Nhiều đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia hình thành, khối lượng ma túy chuyển vào Việt Nam ngày càng tăng. Tam giaùc vaøng vaø ñöôøng daây ma tuyù xuyeân quoác gia. Tam giác vàng cạn kiệt?Một vài quan chức cao cấp tự hỏi, có phải việc trồng cần sa trong vùng Tam giác vàng đang cạn kiệt dần hay người ta đang chuyển đổi sang một phương thức buôn lậu ma túy mới trong khu vực? NHÖÕNG BAÛN TIN VEÀ MA TUYÙ “Xoùm ma tuyù” giöõa thaønh phoá caø mau Thứ sáu, 07 Tháng chín 2007 Dòng người di cư tự do dừng chân, dựng nhà, mưu sinh thành làng xóm giữa đô thị trẻ Cà Mau mà người dân gọi là Xóm Kiếp. Kiếp trước, kiếp này, nhiều người dân Xóm Kiếp lún sâu vào tệ nạn ma túy. Môû ñôït cao ñieåm choáng ma tuyù. Thứ tư, 01 Tháng sáu 2005 Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm vừa có văn bản yêu cầu các bộ ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai đợt cao điểm phòng, chống ma túy. Quyết định này đưa ra nhằm hạn chế tình hình tệ nạn và tội phạm ma túy đang diễn biến phức tạp. Vụ New Century sẽ không "đầu voi đuôi chuột" Chủ nhật, 01 Tháng bảy 2007 Thiếu tướng Vũ Hùng Vương, Cục trưởng Cục cảnh sát điều tra tội phạm ma túy (C17) khẳng định, vụ án tại vũ trường ăn chơi bậc nhất Hà Nội New Century sẽ không có tình trạng "đầu voi đuôi chuột". Quá trình điều tra không bị "vướng" hay có sự can thiệp.>Bắt người không tố giác tội phạm tại New Century / 500 công an đột kích New Century. Thu tiền tỷ của một công an liên quan vụ ma túy Thanh Nhàn Thứ năm, 17 Tháng mười một 2005 Việc Cục cảnh sát điều tra tội phạm ma túy bắt khẩn cấp 7 công an thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, nhằm ngăn ngừa tình trạng họ đồng loạt tự tử khi biết có liên quan vụ án ma túy, như "sự cố" diễn ra với một số Công an tỉnh Vĩnh Phúc NHÖÕNG BAÛN TIN VEÀ MA TUYÙ Ngày toàn dân phòng chống ma túy 26.6: Bắt giữ nhiều "đầu nậu" heroin ở 2 "chợ" ma túy khét tiếng Thứ ba, 26 Tháng sáu 2007 Hai "chợ" ma túy ở hẻm 904 Nguyễn Duy và cầu Nhị Thiên Đường Q.8, TP.HCM là điểm nóng cung cấp ma túy (dạng bán lẻ) cho con nghiện từ khắp nơi đổ về đã bị các lực lượng phối hợp của PC17 lập chuyên án xóa sổ. Diễn biến mới nhất của chuyên án này mà PV Thanh Niên vừa nắm được là cơ quan công an đã bắt giữ thêm nhiều đối tượng chủ chốt trong mạng lưới cung cấp ma túy cho 2 "chợ" này. Bản đồ ma túy của Hoa Kỳ Thứ bảy, 24 Tháng chín 2005 Hoa Kỳ tự xem (hay bị xem) trên thực tế là trung tâm tiêu thụ ma túy” của thế giới. Theo Cơ quan Bài trừ ma túy của Hoa Kỳ (DEA), đây là một trong những thị trường sinh lợi nhất trên thế giới. Cuộc truy bắt trùm ma tuý khét tiếng Thứ tư, 13 Tháng bảy 2005 Không chỉ cơ quan bảo vệ pháp luật xác định Trần Văn Hợi (sinh năm 1971 ở Hưng Xá, Hưng Nguyên, Nghệ An) là tội phạm ma túy khét tiếng cả nước, mà từ nhiều năm nay, giới giang hồ ma túy trong nam ngoài bắc và cả bên kia biên giới đều "nể phục" dù chỉ... nghe nhắc đến tên y. Săn lùng trùm ma túy - Kỳ 2: Điệp vụ khách sạn Thứ hai, 02 Tháng bảy 2007 Nghe tin Trần Văn Hợi bị công an VN bắt, trùm ma túy Nguyễn Chiến Thắng vội vàng di chuyển “căn cứ” ma túy từ thủ đô Vientiane (Lào) sang tận biên giới Thái Lan. Còn “cáo già” Nguyễn Văn Cẩn từng buôn bán hàng ngàn bánh heroin từ Lào sang VN vẫn tự tin sống trong vỏ bọc nhà thầu xây dựng cỡ bự ở Lào. NHÖÕNG BAÛN TIN VEÀ MA TUYÙ "Lò" ma túy mới giữa châu Âu Thứ hai, 24 Tháng mười hai 2007 Cộng hòa Czech đã trở thành nơi sản xuất ma túy tổng hợp lớn hàng đầu châu Âu trong thời gian gần đây.Mối đe dọa mới Năm 2000, cảnh sát Czech đã phát hiện được 19 lò sản xuất chất gây nghiện methamphetamine (viết tắt là meth). Đến năm 2007, con số này đã tăng lên khoảng 22 lần Ngược cung đường ma túy Tây Bắc Thứ bảy, 09 Tháng sáu 2007 Ở nơi cách đây chưa lâu từng được coi là một trong ba điểm nóng về ma túy nhức nhối nhất cả nước, cơ quan chức năng có những thời điểm tỏ ra bất lực, vậy mà xảy ra chuyện “lạ”: Các ông già ở tuổi gần đất xa trời tuyên chiến và đã đẩy lùi được “cái chết trắng”… Ma túy tổng hợp thách thức ASEAN! Thứ ba, 21 Tháng tám 2007 Sáng 21.8, Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN về phòng chống ma túy (ASOD) lần thứ 28 đã khai mạc tại Hà Nội. Có mặt tại Hội nghị quan trọng này, thượng tướng Lê Thế Tiệm, Thứ trưởng Bộ Công an đã dành cho PV Thanh Niên một cuộc trao đổi chung quanh các vấn đề nổi cộm. Xét xử đường dây ma túy lớn nhất từ trước đến nay Thứ hai, 19 Tháng mười một 2007 Sáng nay (19/11), TAND Thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử đường dây ma túy "khổng lồ", được xem là lớn nhất từ trước đến nay, với số lượng ma túy bị bắt giữ lên đến 1.250 bánh. 3 năm "nằm gai nếm mật" của các chiến sỹ công an Trong đường dây ma túy "khổng lồ" xuyên quốc gia có tất cả 22 đối tượng bị truy tố về tội buôn bán và vận chuyển ma túy. Trong đó, có 4 đối tượng được xem là chủ chốt: Lương Ngọc Lập, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Lương Dân và Phạm Công.. Ma túy, nỗi đau không của riêng nhà ai Nếu ai ở Hải Phòng, hẳn còn nhớ mười mấy năm về trước có một vụ cha giết con, xẻ con ra làm nhiều mảnh đem bỏ ở nhiều nơi. Đó chính là vụ xảy ra ở xóm nhà tôi - bờ mương Vạn Mỹ. Đứa con ấy là Cường, nghiện ngập, về nhà cầm dao dọa mẹ để vòi tiền. Người cha vốn hiền lành luôn chiều chuộng đứa con trai duy nhất, nhìn thấy cảnh thằng con bất hiếu tra khảo bà mẹ để lấy tiền, trong một lúc tức giận mất suy nghĩ đã đập chết thằng con. Cả xóm chả ai lên án hành động mất nhân tính của người cha, lại còn chung tay ký đơn xin giảm án cho ông, dù biết rằng ông ta sau khi giết con còn bình tĩnh mà phân thân thằng con thành từng mảnh. Và rồi ông ta cũng chỉ bị giam có hơn một năm tù. Đứa con đó chết như một điều tất yếu nó phải chết. Chỉ có bà mẹ là đau khổ nhất trong vụ án này. Lại có nỗi đau của người mẹ khác ở một gia đình khác, bà không đau lúc còn trẻ như bà mẹ ở trên mà vào lúc tuổi già, con cháu nội ngoại đề huề mới biết đến nỗi đau có con nghiện ngập. Huân – con trai út trong nhà, vợ đẹp, con khôn, có việc làm ổn định – vào một buổi tối nói đi mua phở cho vợ đang mang bầu đứa thứ 2 ăn, rồi đi luôn không thấy về. Cho đến khi công an báo tin về gia đình mới biết rằng anh ta đã chết trên bờ đê Niệm Nghĩa, xe dựng bên cạnh, khóa cổ xe đàng hoàng. Công an đòi mổ tử thi để khám nghiệm, nhưng bà mẹ và gia đình phải đút tiền xin thôi. Họ cũng có thể đã biết thừa con cháu mình chết vì cái gì. Họ không muốn bị đàm tiếu thêm nữa vì trong nhà còn có một đứa con nữa – Hùng – con trai trưởng cũng nghiện ma túy và đã có dương tính với HIV. Hùng cũng đã có vợ con đàng hoàng, vượt biên sang Hồng Kông rồi nghiện từ bên đó. Trở về chẳng chịu làm ăn gì, chỉ để người vợ, vốn là một người tháo vát giỏi buôn bán nuôi. Tất nhiên chả có người phụ nữ khôn ngoan nào chịu mãi cảnh nuôi một thằng chồng nghiện, không chịu làm lại còn thỉnh thoảng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" với vợ. Rồi chị ta cũng tìm được cách thoát được khỏi anh chồng nghiện. Chị ta ly dị, làm hôn thê với người nước ngoài rồi bảo lãnh thằng con trai duy nhất, cháu đích tôn của dòng họ theo. Chị ta đời nào để thằng con lại rồi mà học thói nghiện của bố nó cho hỏng đời. Chỉ có bà cụ già 70 tuổi, mất con, mất cháu, hàng ngày vẫn phải ra ngồi chợ từ sáng sớm đến tối mịt kiếm từng đồng nuôi thằng con đang già, đang bệnh mà cứ sống dai sống dẳng. Bà không muốn con bị đau đớn vì bệnh, không dám để con vì thèm khát ma túy mà phải đi ăn trộm của người ta nên cứ phải cung phụng cho con tiền để mua thuốc hút chích mỗi ngày. Bà không muốn con bà đau, nhưng chính bà cứ phải âm thầm chịu nỗi đau ấy và không biết sẽ còn chịu đến khi nào… Nỗi đau khác, hai đứa em của bạn tôi, Dương và Bống. Vốn sống ở một xóm nhiều tệ nạn ở phố Chợ Con nên Dương đua đòi theo bạn xấu bỏ học, tập tành hút chích từ hồi học cấp 2. Rồi Dương lại rủ rê thằng Bống là em Dương cùng hút chích. Chả biết Dương dính HIV từ bao giờ, chỉ khi bị công an bắt vì tội ăn trộm và được đưa đi xét nghiệm, gia đình mới hay biết. Lúc ấy thằng Bống cũng khai ra là đã từng chích chung kim tiêm với anh. Nhà có hai thằng con trai thì bản án tử hình đã treo lơ lửng trên đầu chúng, còn gì đau hơn nữa. Thằng Bống phát bệnh trước và ra đi nhanh chóng. Còn Dương, vật vã đau đớn rất lâu. Nửa năm trời, nằm bẹp trên giường với những vết lở loét, bệnh đau dạ dày, bệnh gan hành hạ, không ăn được. Gia đình không ai dám chăm sóc đành phải thuê một ông trung niên cũng là dân nghiện hàng ngày ở với Dương, cho Dương ăn uống vệ sinh và tiếp tục chích ma túy để giảm cơn đau cho đến ngày Dương ra đi. Cả hai anh em, khi chết đều đem đi hỏa thiêu rồi đào sâu chôn chặt, bởi không ai có đủ can đảm mà đợi 3 năm sau cải táng bốc cốt lên một lần nữa cả. Đó là nỗi đau của những gia đình có con trai nghiện hút. Nhưng có gia đình khác, chỉ có con gái mà cũng không tránh khỏi nỗi đau này. Chú Ly ở xóm nhà tôi, bí thư chi bộ của khu phố, trưởng ban văn nghệ ở Phường, tưởng yên tâm với hai đứa con gái xinh đẹp học giỏi, nào ngờ một ngày kia phát hiện con bé út cặp kè quen biết với một thằng bạn trai nghiện ngập. Ngăn cản thì đã muộn, nó cũng dính vào nghiện. Cái giống ma túy đã dính vào là như bị thôi miên không thể bỏ. Thậm chí nó còn chủ mưu cho thằng kia đi chặn đường cướp xe của người ta. Vào tù ra tội, bảo lãnh chán, cai đi cai lại nhưng chúng vẫn chứng nào tật ấy. Chú Ly đành mặc kệ cho chúng muốn làm gì thì làm, sống vất vưởng ở đâu thì sống. Bản thân chú cũng thấy mình chả bảo ban được con thì cũng chả bảo được ai nên xin từ hết các chức vụ ở khu xóm, sống lặng lẽ khép mình, không quan hệ với ai… Trong gia đình dòng tộc tôi, cũng có một nỗi đau như thế. Tuấn – con trai thứ của dì tôi – đẹp trai cao to nhất dòng họ nhưng lại đua đòi ăn chơi và hư hỏng nhất. Từ cái phố Cầu Đất, nơi buôn bán sầm uất nhất Hải Phòng, Tuấn kết bạn với những đám bạn nhà giàu học thì ít chơi thì nhiều, suốt ngày tụ tập học đòi làm anh chị, gây sự đánh nhau. Chú tôi, sợ con chơi với đám bạn ấy chả mấy mà thành côn đồ cát đảng nên tìm cách cách ly con với đám bạn, bằng cách là nộp tiền vàng cho con đi vượt biên. Nghĩ rằng sang được miền đất nào đó giàu có văn minh, con mình sẽ quên chơi bời mà biết làm lụng kiếm tiền gửi về. Ngờ đâu đó lại là quyết định sai lầm nhất của của chú dì tôi để sau đó hai người phải gánh chịu hậu quả. Tuấn không đi được nước thứ ba mà chỉ dừng chân tại trại tị nạn Hồng Kông. Rồi từ đấy em vẫn gặp bạn cũ và nghiện ma túy như một điều dĩ nhiên. Đến khi bị Hồng Kông trả về, quốc tế trợ cấp cho em ít tiền để em đi học nghề và kiếm việc làm, em đem đốt hết ở xới thuốc phiện. Em vẫn nể sợ cha mẹ và anh trai một chút nên không dám lấy trộm gì trong gia đình, nhưng lại luôn bỏ nhà đi với đám bạn cũ, chúng bảo gì làm nấy để có thuốc hút. Em còn ăn ngủ luôn trong xới nhiều ngày không thèm về nhà, chỉ khi gia đình tìm hỏi thăm khắp nơi mới moi móc được em về, giam xích cho cai. Nhưng em chỉ lừa mọi người cho tạm yên ắng một thời gian rồi em lại trốn đi. Cái miệng của thằng nghiện thường dẻo quẹo, Tuấn cũng thuộc loại dẻo mồm, nó đi xin tiền khắp nơi và lừa tiền cũng khắp nơi. Từ họ hàng nội ngoại đến người yêu. Có một cô bé rất yêu nó từ bên Hồng Kông về, nhưng sau nhiều lần bị nó lừa tiền và xe, cộng với lời khuyên của dì tôi là: "Cháu đừng thương nó nữa, nó là đồ bỏ đi rồi. Con gái có thì, cháu nên đi lấy chồng đi", cô bé cũng tỉnh ra và bỏ thằng Tuấn. Từ lúc đó thằng Tuấn chán đời hẳn, nó không coi ai ra gì nữa. Chửi cả bố mẹ anh em rồi bỏ đi biệt tích. Một vài lần bị công an bắt, chú dì tôi lên bảo lãnh nộp tiền bồi thường xong ra khỏi cửa là nó chạy biến. Chán rồi chú tôi cũng mặc kệ, dì tôi đau khổ nhưng cũng bất lực không làm gì được. Kể cả khi có người báo tin nó bị kết án 5 năm ở Phi Liệt, gần nhà đấy nhưng chú tôi cũng không cho dì tôi đi thăm nuôi. Cho đến tháng 3 vừa rồi, người ta báo tin nó chết trong tù, gia đình mới xất bất xang bang đi đưa nó về làm đám tang cho nó. Dì tôi ngất lên ngất xuống, ốm liệt giường nhiều ngày. Ai cũng bảo, thằng Tuấn làm dì tôi đau khổ quá nhiều, nhưng thôi, lần này coi như lần đau cuối cùng của dì tôi. Còn nhiều nỗi đau khác, trong những gia đình khác, ở những thành phố khác chứ không chỉ ở Hải Phòng mà tôi biết. Nhưng thôi, kể thêm nữa chỉ thấy đau lòng thêm… Mỗi lần về Hải Phòng, ra thắp hương mộ ông bà ngoại tôi ở chùa Đồng Thiện, đi ngang qua nhiều ngôi mộ mà trên bia đá khắc những dòng chữ: hưởng dương mười mấy hay hai mấy tuổi, hẳn trong số đó là những nấm mồ của các em chết vì nghiện ma túy, vì căn bệnh mà người ta cho là của thế kỷ. Lứa tuổi mười mấy, hai mấy, lứa tuổi đáng lý phải đẹp nhất, tươi nhất, khỏe nhất, cống hiến được nhiều nhất sức lao động cho gia đình và cả xã hội, thì các em ra đi. CUOÄC CHIEÁN CHOÁNG MA TUYÙ. Rất lo lắng về tình hình gia tăng sử dụng ma tuý trên thế giới, một hôm, Đức Chúa triệu tập tất cả các vị thánh tông đồ để bàn cách giải quyết. Sau khi thảo luận đưa ra nhiều ý kiến, tất cả nhất trí, để đối phó và giải quyết vấn đề tốt hơn, họ phải đi mua hết các loại ma túy và từ đó loại nó ra khỏi vòng quay. Vài vị thánh được cử xuống trái đất để mua ma tuý. Điệp vụ bí mật được tiến hành, và sau đó hai ngày các vị thánh trở về thiên đường. Chúa Jesus đứng đợi ở cửa, cho người đầu tiên vào. - Ai vậy? - Tôi Paul đây mà. Jesus mở cửa. - Ngươi mang gì về vậy Paul? - Hashish từ Ma rốc. - Tốt lắm con trai, vào đi. - Ai vậy? - Mark. - Ngươi mang gì về vậy Mark? - Marijuana từ Colombia. - Tốt lắm con trai, vào đi. - Ai vậy? - Mathew đây. Jesus mở cửa. - Mathew ngươi mang gì về? - Cocaine từ Bolivia. - Tốt lắm con trai, vào đi. - Ai vậy? - John đây. Jesus mở cửa. - John, ngươi mang gì về? - ***** (ma tuý tổng hợp) từ New York. - Tốt lắm con trai, vào đi. - Ai vậy? - Luke. - Luke ngươi mang gì về? - Speed từ Amsterdam. - Tốt lắm con trai, vào đi. - Ai vậy? - Judas đây. Jesus mở cửa. - Judas ngươi mang gì về vậy? - Tất cả giơ tay lên đứng úp mặt vào tường ngay! CAI NGHIEÄN MA TUYÙ BAÈNG THÔ Ngô Xuân Thành nổi tiếng vì yêu thơ và vì cuộc đời chìm nổi. Người đàn ông bốn mươi ba tuổi này vừa trải qua những cơn đau đớn cực hình của việc tự cai nghiện ma túy, với một loại “thuốc” duy nhất là… thơ. Làm thơ để níu giữ hạnh phúc Tôi tìm đến nhà anh đúng vào một buổi tối mất điện. Dưới ánh nến nhập nhoà, trong căn nhà cấp bốn chật chội chừng mười lăm mét vuông, tôi trò chuyện với anh, người làm thơ kỳ lạ nhất mà tôi từng gặp. Anh rủ rỉ kể lại cuộc đời ba chìm bảy nổi của mình. Ngô Xuân Thành sinh năm 1966, mồ côi bố từ khi mới bốn tuổi, mẹ là giáo viên cấp một. Ngày nhỏ, Thành học khá Văn, lớp bốn được đi thi học sinh giỏi thành phố. Nhà nghèo nên từ nhỏ Thành đã chăm chỉ, vừa đi học vừa đi bán nước, bán sắn luộc ở ga Thái Nguyên. Lớn lên, Thành đi làm thuê, đào ao, đóng gạch, bán vé số… đỡ đần mẹ. Rồi đi bộ đội, chuyển ngành về làm công nhân quốc phòng. Hai mươi ba tuổi, Thành lập gia đình, nhưng cuộc hôn nhân đầu tiên sớm tan vỡ vì những mâu thuẫn khó hàn gắn giữa hai bên gia đình nội ngoại. Thành rời cơ quan nhà nước ra ngoài làm nghề xây dựng. Lúc đầu làm phụ nề, nhưng chỉ sau ba tháng đã dám đứng ra nhận công trình riêng, dần dần ăn nên làm ra, trở thành một “cai” xây dựng. Không hiểu sao, trong những cuộc vui với bạn bè, hễ uống rượu say thì xuất khẩu thành… văn vần. Bạn bè bảo nhau: “Lúc nào thằng Thành đọc thơ là nó say rồi đấy!”. Rồi Thành lập gia đình lần thứ hai với một cô nấu bếp ở Khu du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc. Vợ Thành đẹp và khá hoạt bát. Thành đưa vợ về thành phố, chồng làm xây dựng, vợ chạy chợ, đời sống cũng khấm khá. Vợ chồng tâm đầu ý hợp nên rất hạnh phúc, năm 1993 sinh một bé trai kháu khỉnh. Nhưng rồi, công việc làm ăn của Thành thua lỗ. Gia đình bên vợ ở Thanh Trì, Hà Nội khá giàu, có cảng sông và tàu thủy nên bảo vợ chồng Thành về Hà Nội làm ăn. Vợ làm việc ghi chép xuất nhập hàng ở cảng, chồng khi thì đi xúc cát, khi thì phụ tàu chở hàng dọc sông Hồng. Mỗi chuyến đi ròng rã hàng tuần, về nhà chỉ nghỉ ngơi vài tiếng, rồi lại đi, không có thời gian chăm chút vợ con. Cuộc sống lam lũ nhọc nhằn cuốn Thành đi. Đến một ngày, sau cả chuỗi ngày dài lênh đênh trên sóng nước trở về, cảm nhận những thay đổi lạ lùng của vợ mình và nghe bóng gió từ anh em thủy thủ, Thành chợt nhận ra sự mong manh của hạnh phúc gia đình, nhận ra mình yêu vợ rất nhiều và sợ mất cô biết chừng nào, anh bỗng dưng cầm bút làm thơ. Bài thơ đầu tiên, Thành làm là “Ở nhà nội trợ”, với những câu thơ rất “thật thà”: Hôm nay em vào ca/ Anh ở nhà nội trợ/Nào tương, cà, mắm, mỡ/ Anh biết chỗ nào đâu/ Xào rau lỡ đun lâu/Nhừ như là nấu cháo/Anh ngồi buồn đọc báo/Quên ngay mất nồi cơm..…Em về, anh luống cuống/ Mình ơi, có mệt không?/ Để xe đó anh trông/ Em vào nhà quạt mát. Những bài thơ đầu tiên là sự nâng niu những khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình bé nhỏ, đầy ắp yêu thương, mong níu giữ tình yêu của người vợ trẻ: “Ôi thèm quá tiếng xe thồ lạch tạch/ Quần áo thô, tươi tả bóng em về”, “Em đi làm ca đêm/ Mang nhà ta đi một nửa/ Mì tôm ấm lòng - xào xạc quá/ Trà thấm qua vỏ chén…thương em”. Viết được bài nào, Thành hào hứng đọc cho vợ nghe bài ấy. Nhưng chỉ nhận được sự im lặng, ậm ừ cho qua của vợ. Si tình và si thơ Thơ không níu được người. Một lần, Thành đi theo dấu vết của vợ đến… khách sạn. Biết chắc vợ mình cùng người yêu cũ của cô ta ở trong đó, nhưng thay vì vạch mặt chỉ tên đôi gian dâm, Thành cay đắng quay về, theo tàu ngược sông ngay trong đêm. Sau một tháng lênh đênh như kẻ mất hồn, uất ức vì bị phản bội, nhưng lại không muốn trả thù kẻ đã phụ tình, Thành lặng lẽ dắt con về Thái Nguyên. Vợ Thành bỏ sang nước Nga cùng tình nhân. Thật lạ là Thành không hề khinh ghét vợ mà vẫn yêu thương và khắc khoải mong chờ ngày đoàn tụ. Thỉnh thoảng, anh gọi điện sang Nga để trò chuyện với vợ, rồi hỏi chừng nào cô về, nhưng câu trả lời anh thường nhận là “Không biết được”. Một thân gà trống nuôi con, loay hoay với sự mưu sinh. Nhưng mưu sinh với một người có nghề xây dựng không vất vả bằng nỗi đau đớn khi sống giữa bộn bề kỷ niệm vợ chồng và tình yêu mãnh liệt của một người đàn ông yêu vợ thật lòng. Và những nhớ mong, thương yêu cứ đầy ắp tháng ngày, Thành gửi hết vào thơ: “Em ở nơi nao có biết không/ Nhà xưa lối cũ vẫn đón trông/ Chiều tà hăm hở nơi ngõ đợi/ Chỉ thấy ngàn sương gió mênh mông”, “Em đi rồi, tôi đứng giữa sông sâu/ Lênh đênh nước nhớ tình ta – bến đợi/ Có hiểu không, người ta yêu hỡi/ Một nửa đời tôi đau đáu nhớ thương em”. Thành còn viết hẳn một bài trường ca tên “Tình nỡ phôi phai” gồm 840 câu thơ lục bát, với lời chua “Tôi viết trong nỗi yêu thương và cả sự hận thù… Viết trong những ngày xa và nhớ em bằng tất cả sự chân thành của một người chồng khốn khổ khi sắp phải xa mãi người vợ yêu”. Ba năm nuôi con và chờ đợi, đến năm 2005, một lần Thành gọi điện sang Nga cho vợ, vô tình gặp chính tình địch của mình. Chính người đàn ông ấy cho biết, họ đã có con với nhau. Ước ao hàn gắn rồi đoàn tụ để con có mẹ, vợ chồng có nhau sụp đổ tan tành. Thành gục ngã hoàn toàn. Anh bỏ bê công việc, lao vào rượu chè không thiết sống, rồi bập vào ma túy lúc nào không biết nữa. Sự sa ngã của bố đã làm đứa con trai bé bỏng sa sút học hành, rồi bỏ về Ninh Bình với ông bà ngoại. Người thân coi anh như kẻ bỏ đi. Còn lại một mình, từ một cai xây dựng, Thành trở thành một kẻ bệ rạc, vất vưởng làm thuê, có lúc túng tiền mua thuốc phải buôn cả heroin để “lấy nó nuôi nó”. Niềm vui duy nhất, sự chia sẻ duy nhất của Thành là cây bút và trang giấy. Tất cả những nỗi niềm cay đắng, tủi nhục của đời mình, tình yêu vô vọng gửi người vợ bội bạc mà không hiểu sao Thành vẫn còn nguyên vẹn sự yêu thương, cùng những kỷ niệm về thời hạnh phúc đã qua… Thành gửi vào thơ. Thơ là niềm vui và sự chờ đợi mỗi đêm về khi anh bế tắc đến cùng quẫn nhất, là sự cứu rỗi lúc anh cô độc, bị người đời và cả người thân khinh rẻ nhất, là sự đánh thức lương tri và nâng đỡ anh mỗi lần lún sâu vào nghiện ngập. Triền miên trong sự cô đơn và nhục nhằn tủi hổ, mạch thơ đau buồn của Thành qua mỗi đêm lại đầy ắp lên. Thành làm thơ cho mình, cho vợ, cho con, chỉ viết ra rồi cất đi. Tựa vào câu thơ đứng dậy Thế nhưng, chuyện một người nghiện ma túy làm hàng nghìn bài thơ vẫn được nhiều người biết. Các bác ở Câu lạc bộ thơ phường Quang Trung thành phố Thái Nguyên, nơi Thành cư trú gặp anh chia sẻ và động viên. Thành nhận ra cuộc sống có ý nghĩa hơn, anh cởi mở dần với mọi người. Mạch thơ của Thành cũng khỏe khoắn hơn, đề tài mở rộng hơn. Thơ của Thành bây giờ không chỉ có sự thở than mà còn có những cảm xúc trong trẻo về thiên nhiên, cuộc sống cộng đồng, những ngẫm ngợi về thế sự, tình người… Cho dù phần lớn những gì Thành viết chỉ là những bài văn vần, nhưng năng lực viết của Thành rất mạnh. Buổi sáng, ngủ dậy là cầm bút viết ra mấy ý tưởng. Rồi đi làm. Cả ngày làm thợ xây quần quật với vôi vữa không mảy may nghĩ gì đến thơ. Tối về, ăn cơm xong, pha ấm nước chè rồi ngồi mở sổ, cầm bút và viết. Có thể nói, lao động viết của Thành rất… chuyên nghiệp. Thành bảo, có tâm trạng mới làm được thơ, mà ngày nào Thành cũng có tâm trạng, cũng có điều để ngẫm nghĩ, vì thế ngày nào Thành cũng viết, ít nhất là một bài. Có ngày dăm bảy bài. Kỷ lục cao nhất là từ ngày 15/1 đến 22/1/2007, Thành viết tổng cộng 150 bài thơ, mà không bài nào giống bài nào. Thành bảo cứ phải nghĩ rồi cầm bút viết thì mới ngủ được, nếu không viết thì phát ốm lên. Đã cầm bút thì cứ miên man nghĩ thành thơ rồi viết ra, có khi viết tới sáng luôn. Hăng hái xếp những cuốn thơ của Thành ra ghế để tôi chụp ảnh là một cô gái trẻ tên Phương. Phương là nông dân làm chè, từng đi phụ nề mà quen rồi thương yêu và gắn bó với bố con Thành. Thành biết ơn và trân trọng tình cảm của Phương, nhưng có vẻ một hạnh phúc mới chưa thể bắt đầu. Con chim phải tên sợ làn cây cong, Thành chưa dám đón nhận một cuộc sống mới, anh sợ mình không thể đem lại hạnh phúc cho cô gái tốt bụng này. Nhiều lần, Thành đề nghị Phương đừng đến với anh nữa, nhưng Phương nặng lòng nên khó dứt tình. Thành tự bạch: - Tôi là người có thể làm được những việc mà nhiều người làm được. Vợ bỏ đi chừng ấy năm nhưng nếu cô ấy quay về tôi vẫn sẵn sàng tha thứ, cũng như ngày xưa biết cô ấy ngoại tình nhưng tôi vẫn yêu và sợ mất cô ấy lắm. Ngày xưa, chỉ phụ nề ba tháng mà tôi dám đứng ra nhận công trình, làm thợ cả hẳn hoi, là vì tôi học nghề rất nhanh. -Còn chuyện cai nghiện bằng thơ của anh, có lẽ cũng… lạ lùng? - Vâng. Tôi cai nghiện mà không dùng bất cứ viên thuốc nào. Lúc vật thuốc thì thôi, dứt cơn vật thì tôi viết. Có khi viết chẳng ra chữ, chữ nọ xiên chữ kia, lúc hết cơn nhìn lại chữ nghĩa thấy cũng buồn cười. Nhưng tôi vẫn viết vì làm thơ lúc ấy giúp tôi dịu cơn đau đớn. Phương góp lời: - Vừa hết cơn vật thuốc xong, anh ấy đã bảo: Đưa bút, đưa giấy cho anh. Khổ, có viết được đâu, tay cứng đơ đơ ra, thế mà vẫn cố! Nhiều bài anh ấy viết xong đọc cho em nghe, em thấy cũng hay chị ạ. Tôi đùa: - Vậy là anh nghiện thơ còn gì? Thành gật ngay và cười: - Đúng vậy, nghiện nặng ấy chị ạ. Tôi không bao giờ bỏ thơ đâu. Khi làm thơ, tôi thấy mình tử tế và lương thiện. - Anh cai nghiện ma túy nhiều lần chưa? -Tôi hỏi thẳng. Thành thú nhận: - Cũng mấy lần rồi. Cai được lâu nhất là chín tháng, rồi buồn chán quá lại “dính”, vài tháng sau lại quyết tâm cai. Chị bảo tình cảnh tôi thế này…Tôi là thằng nghiện nhưng vẫn rất đàng hoàng, chưa bao giờ lấy cái gì của ai. Có lần, tôi đang vật vã vì cai thuốc, nghe xóm bên có tiếng kèn đám ma, tôi nghĩ về đời mình mà đau buồn quá, vớ lấy giấy bút viết luôn bài “Tiếng kèn đám hiếu”. Viết cho người mà cũng là cho mình. Bài thơ còn dở dang, vì tôi không biết nên kết thúc thế nào… Rồi Thành mím môi: - Lần này cháu Nam về ở hẳn với bố, nên tôi quyết tâm cai lần cuối, làm lại tất cả để cháu yên tâm sống với bố. Tôi không muốn mất cháu lần nữa. Bây giờ thì ổn rồi chị ạ.Tôi lật giở những trang viết của Thành. Từng bài thơ ngay ngắn, tên bài được viết trân trọng bằng mực màu. Thỉnh thoảng có mấy trang chữ viết xiên xẹo, Thành bảo đấy là những trang anh viết trong lúc cai thuốc. Mục lục nằm ở đầu tập, rất dễ tra cứu. Trong mục lục có nhiều bài Thành gạch chân, hoặc đánh dấu hoa thị, Thành bảo đó là những bài mình tâm đắc, đánh dấu để đọc và sửa chữa lại. Tôi đọc một bài thơ được gạch chân, có cái tên rất lạ: “Thực đơn và khách của nhà thơ”. Bài thơ đó như sau: Đêm Lũ chuột nhà - đói Lũ chuột đồng tới Thăm Chuột nhà mặt lạnh băng Không nói Chỉ tay vào nhà thơ Đó… Tiếng đêm trong bụng nhà thơ Man mác Thơ treo trên vách Mọi nơi Thơ Bâng khuâng Thơ yêu thương, xa vắng, buồn vui… Khách của chuột nhà đến chơi Giật thót…! Nghe tiếng đêm nơi bụng nhà thơ Mườn mượt “Thơ…nhà thơ ăn được Tại sao chúng ta lại không?” Một vần thơ rơi xuống Thơm nồng nàn Thơm ngây ngất…! Chuột chủ nhà mời khách Nếm thử cơm của nhà thơ Chí..chóe… “Thì ra là thế! Chỉ có nhà thơ sống được bằng thơ” Chủ và khách tần ngần Xoe tròn những cặp mắt Trân trọng xếp lại những tình thơ. Tôi lặng người và nghĩ: Liệu tất cả các nhà thơ chuyên nghiệp có trân trọng thơ như người đàn ông này không nhỉ? Hai tiếng đồng hồ trôi qua dưới ánh nến trong nóng nực. Ngồi nói chuyện với tôi, áo Thành ướt đẫm như thể bị ai đó giội nước lên. Nhưng Thành vẫn say sưa, anh bảo nói chuyện về thơ thì anh say lắm, cả ngày không muốn dứt. Tôi tạm biệt Thành và mượn mấy tập thơ của anh về đọc. Bố con Thành và Phương tiễn tôi ra về, đúng lúc nhà có điện. Căn nhà nhỏ sáng bừng sau lưng tôi. Lát nữa, trong căn nhà ấy, nơi thơ được tôn thờ với tất cả giá trị của nó, nơi thơ có thể cứu vớt được một con người lầm lạc, Ngô Xuân Thành sẽ lại ngồi vào bàn viết bài thơ thứ 4.736. Sau tám năm, sự nghiệp thơ của Thành là 20 cuốn sổ, được Thành nâng niu đánh số thứ tự từ 1 đến 20. Mỗi cuốn sổ là một tập thơ, có tên tập hẳn hoi, như “Giọt lệ màu hồng”, “Đường vào tình yêu”, “Tìm mãi yêu thương”… Trong mỗi cuốn sổ thơ ấy, Thành cẩn thận đánh số trang, số thứ tự bài, xếp mục lục đàng hoàng. Bài gần nhất viết hôm qua có thứ tự 4.735. Những cuốn sổ thơ được gìn giữ trong một cái tủ nhỏ, cũng theo thứ tự từ 1 đến 20. Những cây bút bi, bút dạ dùng để viết thơ cũng được Thành giữ làm kỷ niệm chứ không vứt đi, xếp vào 2 cái lọ trong tủ trông khá vui mắt. Ngöôi laø ai? Ma tuyù!!! Naøy ma ôi, ngöôi laø ai ñoù nhó! Ngöôi con ai, vaø teân hoï laø chi? Treân traàn gian ngöôi xuaát hieän laøm gì? Haén trôïn maét, noùi, ta laø ma tuyù!!! Bôûi ma tuyù neân voâ cuøng ma mò Ñöa hoàn meâ ngaát ngöôûng maây khung trôøi Ñöa hoân say, luyù tuyù giöõa chôi vôi Ñöa hoàn phieâu chính taàng maây bay boãng Naèm döôùi gaàm thoåi moäng Thôû khoùi giaác thaàn tieân Côûi aûo aûnh ñaûo ñieân Cuoán cheøo queo moät ñoáng Ma hoát nhöõng con ngöôøi xuaån ñoäng Tuyù baøo moøn nhöõng thaân theå taøn khoâ Keû ñaàu naäu,vì tieàn nhaøo voâ Daân nghieän ngaäp thì lôn tôn ma ñoùi Ma tuyù vöôùng vaøo Maáy ai thoaùt khoûi Khoâng tuø thì toäi Ñaøy ñoaï hoàn ma Laøm hö ngöôøi vaø xaõ hoäi thoái tha Muoán taän dieät phaûi toán hao, phuø pheùp. Ñaõ noùi pheùp thì pheùp naøo cuõng pheùp Ñaõ noùi phuø thì phuø phieán phuø du Tay ngoaø tay trong, meâ hoàn traän mòt muø Ñuùt loùt, bao che thì laøm sao chaën ñöùng Phi maõ voâ song, ñoù laø ngöïa chöùng Sao khoâng laøm anh chò ñöôøng ñöôøng Maø laïi laøm anh chò trong xaõ hoäi ñen Roài aên chôi, roài sa ñoaï, cöù theá leân men Thaønh vi khuaån ñuïc khoeùt daàn, laây lan, daõy cheát Cöûa coâng quyeàn coøn nhieàu ñöôøng daây noái keát Ngoaøi daân gian coøn nhieàu maùnh lôùi gian ngoa Bò baét, bò giam, taïi ngoaïi haàu toaø Tæa ngoïn, tæa caønh laøm sao choác goác Chæ coù con ñöôøng phaùp trò nhaân ñöùc Töø aùi vò tha, quæ khaáp, thaàn kinh Ma tuyù kia ta löu laïi chuùt tình Laøm phöông thuoác cöùu ngöôøi, khi duïng ñeán Nhìn taän bôø cuoái beán Veà ma tuyù xua nay Bao theá heä ñoaï ñaøy Haõy ngöng tay haønh ñoäng Cho con ngöôøi ñöôïc soáng Cho xaõ hoäi bình an Cho tuoåi treû khoâng luùn saâu, sa ñoaï, toäi loãi, baïo taøn Cho nhaân loaïi khoâng toån hao bieát bao nhaân taøi, vaät löïc Ñònh phaân laàn möùc Ma tuyù heát ñöôøng Laø con ngöôøi, phaûi chaân quyù tình thöông Khoâng phoù thaùc, khoâng cuùi ñaàu ñen ñoû!!! VEØ VEÀ MA TUYÙ Ve veû veø ve nghe veø teä naïn xaõ hoäi leân aùn truøm ñen buoân baùn ma tuyù ngaäp traøn nghieän huùt traøn lan roài seõ ñeán luùc laây nhieãm si – ña bieát thì traùnh xa chôù coù la caø keûo roài hoái haän!? Tuyeân truyeàn nhieàu baän chæ mong heát taän goác reã laù caønh cuûa loaøi quyû xanh cuoäc soáng an laønh khoâng coøn teä naïn Goùc gaùch phoá phöôøng heát caûnh theâ löông nhôø nhöõng taám göông anh duõng queân mình nghóa tình sau tröôùc hoaøn thaønh nguyeän öôùc teä naïn ñaåy luøi Cho treû vui chôi loøng daân môû hoäi moïi ngöôøi mau tôùi goùp söùc döïng xaây ñaát nöôùc ñoùn ngaøy saùnh vai cöôøng quoác!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan