Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu thiết bị truyền dẫn ngn sdh alcatel 1660sm và các thủ tục khai báo dịch...

Tài liệu Tìm hiểu thiết bị truyền dẫn ngn sdh alcatel 1660sm và các thủ tục khai báo dịch vụ trên thiết bị

.PDF
83
940
77

Mô tả:

Mở đầu LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội và văn hoá theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, công nghệ viễn thông đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung đó. Ngày nay ngoài nhu cầu trao đổi thông tin như trao đổi thông tin thoại truyền thống thì các dịch vụ thông tin phi thoại như: dữ liệu, hội nghị truyền hình, truy nhập dữ liệu từ xa, truy nhập băng rộng...tăng nhanh dẩn đến khả năng đáp ứng ngày càng hạn chế của hệ thống truyền dẫn SDH. Yêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống truyền dẫn linh hoạt hơn, độ tin cậy cao hơn với dung lượng siêu cao và tốc độ truyền tải lớn hơn rất nhiều so với hệ thống truyền dẫn hiện tại. Khi cần tăng băng thông 10GB/s hoặc lớn hơn việc sử dụng sợi quang và thiết bị quang trong mạng tiền đề đòi hỏi thế giới cũng như ở việt nam là tiến tới xây dựng một hệ thống truyền dẫn hoàn toàn quang. Cáp quang đã được triển khai rộng khắp các trục đường. Cho phép mạng lưới thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Với sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng của các nhu cầu dịch vụ ngày càng phức tạp từ phía khách hàng đã kích thích sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ truyền dẫn quang. Những năm gần đây, ngành Bưu Chính Viễn Thông đã có nhiều sự thay đổi về quản lý, kinh doanh, kỹ thuật, theo chiều hướng phát triển ngang tầm các nước phát triển trên thế giới. Công nghệ quang SDH được sử dụng rộng. Thiết bị truyền dẫn quang NGN SDH với các chức năng như hội tụ, chuyển mạch và chuyển tiếp lưu lượng. Được thiết kế cho các ứng dụng mạng đô thị, mạng lõi. Với mục đích tìm hiểu thiết bị truyền dẫn NGN SDH Alcatel 1660SM và các thủ tục khai báo dịch vụ trên thiết bị, em đã chọn viết đề tài gồm các nội dung sau: Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH Trong chương này em trình bày về cấu trúc ghép kêng SDH và phương pháp ghép kênh tín hiệu. Chương II: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang Alcatel 1660SM. Nội dung của chương này là giới thiệu thiết bị truyền dẫn gồm: sơ đồ khối chức năng, đặc tính kỹ thuật, chức năng một số card tiêu biểu... Chương III: Khả năng cung cấp dịch vụ và trình tự các bước khai báo dịch vụ tại đơn vị. Nội dung chương này là giới thiệu các dịch vụ đang sử dụng gồm: Dịch vụ 3G, FTTH, ATM và các bước khai báo kết nối các dịch vụ trên. Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 i Mở đầu Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Lương Ngọc Nhơn và các thầy cô trong khoa Viễn thông 2. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Sinh viên Lê Hoàng Linh Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 ii Mục lục MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... i MỤC LỤC ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... Vi THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .................................................................................... Viii CHƯƠNG I ......................................................................................................................... 1 KỸ THUẬT GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SDH .................................................................. 1 1.1. CẤU TRÚC GHÉP KÊNH .......................................................................... 1 1.2. PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH TÍN HIỆU ................................................. 3 1.2.1. Ghép luồng tín hiệu 2,048 Mb/s vào VC12 ............................................... 3 1.2.2. Ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3 ............................................................ 3 1.2.3. Ghép tín hiệu VC-12s vào TUG-2 ............................................................. 4 1.2.5. Ghép VC-3 vào TUG-3. ............................................................................ 6 1.2.6. Ghép TUG-3 vào VC-4 ............................................................................. 7 1.2.7. Ghép VC-4 vào khung STM-1 sử dụng AU-4/AUG .................................. 7 CHƯƠNG II ....................................................................................................................... 8 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN ......................................................................... 8 QUANG ALCATEL 1660 SM .......................................................................................... 8 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG: ................................................................................ 8 2.1.1. Các đặc điểm nổi bật của 1660SM ............................................................ 9 2.1.2. Các ứng dụng của 1660 SM .................................................................... 10 2.2. MÔ TẢ THIẾT BỊ ..................................................................................... 10 2.2.1 Sơ đồ khối thiết bị 1660 SM..................................................................... 13 2.2.1.1.Ma trận chuyển mạch SDH “cross connect” ở mức VCx ....................... 14 2.2.1.2. Khối nguồn Đồng bộ ............................................................................ 15 2.2.1.3. Khối điều khiển: ................................................................................... 16 2.2.1.4.Khối traffic: .......................................................................................... 18 2.2.1.5 Khối kênh nghiệp vụ ............................................................................. 39 2.2.1.6. Khối nguồn: ......................................................................................... 41 2.2.1.7 Chức năng đồng bộ mạng: ..................................................................... 41 2.2.1.8 Khối điều khiển ..................................................................................... 42 CHƯƠNG III .................................................................................................................... 44 KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KHAI BÁO DỊCH VỤ TẠI ĐƠN VỊ .............................................................................................................. 44 3.1. Khả năng cung cấp các dịch vụ .................................................................. 44 3.1.1 Kết nối mạng Lan,Wan ............................................................................ 44 3.1.2. Kết nối dịch vụ FTTH (Fiber to the Home) ............................................. 45 3.1.3 Kết nối truyền dẫn ATM ......................................................................... 45 Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 iv Mục lục 3.2.Trình tự các bước khai báo dịch vụ tại đơn vị: ............................................ 47 3.2.1.Thủ tục tạo Path (2Mb) trên 1354RM....................................................... 47 3.2.2 Thủ tục tạo kết nối data Ethernet, Gigabit Ethernet trên card ISA ............ 52 3.2.3 Thực hiện khai báo VLAN ....................................................................... 63 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 73 Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 v Danh mục các hình vẽ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình I.1: Sơ đồ khối tổng quát của ghép kênh1 .................................................. 1 Hình I.2: Cấu trúc khung SMT-1 ....................................................................... 2 Hình I.3: Ghép luồng 2,048Mb/s vào VC12/TU12 ............................................. 3 Hình I.4: Ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3 ..................................................... 4 Hình.I.5: Ghép tín hiệuVC-12s vào TUG-2........................................................ 5 Hình I.6: Ghép TU-12 vào TUG-2 ..................................................................... 5 Hình I.7: TU-12/TUG-2/TUG-3 Multiplexing .................................................. 6 Hình I.8: Ghép TU-3 vào TUG-3 ...................................................................... 6 Hình I.9: Ghép 3 TUG-3s vào VC-4 .................................................................. 7 Hình I.10: Ghép VC-4 vào khung STM-1 dùng AU-4/AUG .............................. 7 Hình II.1: Cấu trúc của thiết bị Subrack 1660 SM .............................................. 12 Hình II.2: Sơ đồ khối SDH trong thiết bị Alcatel1660 SM ................................ 13 Hình II.3: Kết nối High/Low Order thực hiện trong 1660 SM ........................... 14 Hình II.4: Sơ đồ khối nguồn đồng bộ của 1660SM ........................................... 15 Hình II.5: Card EQC .......................................................................................... 17 Hình II.6: Quan hệ giữa Card 63´2Mb/s và Access Module ............................. 18 Hình II.7: Giao diện kết nối trên Card Acces A21E1 (120 ohm) ...................... 19 Hình II.8: Kết nối vật lý 7´2Mb/s (120ohm)(T1-T3) ......................................... 20 Hình II.9: Quan hệ giữa card (3E3) và Access Module khi sử dụng bảo vệ 1+1 . 21 Hình II.10: Giao diện ra của card access A3E3 .................................................. 21 Hình II.11: Quan hệ giữa port card (4xSTM-1(75 ohm) ..................................... 22 Hình II.12: Quan hệ giữa port card (4xSTM-1(75 ohm)khi sử dụng bảo vệ 1+1 22 Hình II.13: Giao diện ra trên card access A4ES1 ............................................... 23 Hình II.14: Quan hệ giữa port card (4xSTM-1e/o) và access Module ................. 24 Hình II.15: Module STM-1e/o gắn trên pord card/Access card .......................... 25 Hình II.16: Card quang STM-4o giao diện quang SC/PC ................................... 26 Hình II.17: Card quang STM-16o giao diện quang SC/PC ................................. 27 Hình II.18: Card quang STM-16o ..................................................................... 28 Hình II.19: Card quang STM-64o giao diện quang FC/PC ................................. 29 Hình II.20: Card ISA Ethernet (Traffic và Access) ............................................ 31 Hình II.21: Quan hệ giữa Port Card (Ethernet) và Access Module ..................... 32 Hình II.22: Card GE (Port Card) ........................................................................ 33 Hình II.23: Card GE (Access Card) ................................................................... 33 Hình II.24: Card ISA Ethernet ES1 .................................................................... 34 Hình II.25: Card ISA Ethernet ES4 .................................................................... 34 Hình II.26: Card ISA Packet Ring và các module Access .................................. 35 Hình II.27: Quan hệ giữa ISA_PR Manin Board và Access Module .................. 36 Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 vi Danh mục các hình vẽ Hình II.28: SDH/Data/CWDM được tích hợp trong mạng đô thị ....................... 38 Hình II.29: Card 4´Any ..................................................................................... 39 Hình II.30: Các bytes mào đầu quản lý bởi 1660 SM ......................................... 40 Hình II.31 Sơ đồ khối của SETS ........................................................................ 42 Hình III.1: Ứng dụng dịch vụ Ethernet ............................................................... 44 Hình III.2 Kết nối Switch L2 qua thiết bị Alcatel 1660SM lên Core ................. 45 Hình III. 4: Kết nối truyền dẫn ATM ................................................................. 46 Hình III.5: Kết nối chuyển mạch ATM, UPE lên CORE .................................... 47 Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 vii Thuật ngữ viết tắt Viết tắt A ADM AID ALS ATM ATT AU AUD AUG B BBE BER C CR CWDM D DCC DMUX DWDM E EB EC EC ES ETSI EOF EoS EOS ETSI FCS H HEC HO HOVC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt Add Drop Multiplex Access identifier Automatic Laser Shutdown Asynchronous Tranfer Mode Antennuator Administrative Unit AUDible(alarm) Administrative Unit Group Bộ xen rẽ Nhận dạng truy nhập Tự động ngắt nguồn laser Chế độ truyền dẫn không đồng bộ Bộ suy hao Khối quản lý Âm thanh cảnh báo Nhóm quản lý Blackground Block error Bit Erorr Rate Lổi khối nền Tỷ lệ lổi bit Critical(alarm) Coarse Wavelength Division Multiplexing (Cảnh báo)nghiêm trọng Ghép kênh theo bước sóng ghép lỏng Data communication Chanel Demultiplexer Defense Wavelength Division Multiplexing Kênh thông tin dữ liệu Giải ghép Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao Error Block Equipment Clock Equipment Controller Error second Lổi khối Đồng hồ thiết bị Quản lý thiết bị Lổi giây End Of Frame Ethernet over SDH End Of Sequence European Telecommunications Standards Institute Frame Check Sequence Cuối khung Ethernet trên SDH Cuối dãy Viện các tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu Chuỗi kiểm tra khung Header Error Check Kiểm tra lỗi mào đầu Hold Off Hold Off Higher Order Virtual Container Contenơ ảo bậc cao I IP ITU-T Internet Protocol International Telecommunications (Telecommunications Sinh viên: Lê Hoàng Linh Giao thức internet Hiệp hội viễn thông quốc tế Union Lớp VT507B1 vi Thuật ngữ viết tắt ISSB ISA LOS LOVC LTP M MCF MS MSP MSSP MPLS N NE NEA NEL NEML NMI NMI NML NMS NNI O OSI OSPH OSS OW OTDR P PAD PDH PPS PSC PSN R Standardisation Sector) Intra Shelf Serial Bus Integrated Service Adapter Loss Of Signal Low Order Virtual Container Line Terminal Point Mất tín hiệu Contenơ ảo bậc thấp Điểm kết cuối đường dây Message Communication Function Multiple section MS Protection Chức năng truyền thông các bản tin Đoạn ghép kênh Bảo vệ đoạn ghép kênh Network Element Network Element Alarms function Network Element Layer Network Element Management Layer Network Management Interface Network Management Interface Network Management Layer Network Management System Network – to – Network Interface Phần tử mạng Chức năng cảnh báo phần tử mạng Tầng thành phần mạng Tầng quản lý thành phần mạng Giao diện quản lý mạng Giao diện quản lý mạng Tầng quản lý mạng Hệ thống quản lý mạng Giao diện kết nối Mạng – Mạng Operation System Iinterconnection Optical Send Power High Operation Support System Order Wire Optical Time Domain Reflector Nối kết hệ thống mở Packet Assembler Disasemble Plesiochronous Digital Hierachy Path Protection Switch Protection Switch count Packet Switched Network Gói và giải gói Phân cấp số cận đồng bộ Sinh viên: Lê Hoàng Linh Đường dẫn công suất quang Hệ thống hướng dẫn hoạt động Nghiệp vụ Máy đo phản xạ miền thời gian quang Chuyển mạch bảo vệ đường Chuyển mạch bảo vệ đếm Mạng chuyển mạch gói Lớp VT507B1 vii Thuật ngữ viết tắt RAB RCI RGE S SAPI SC SDH SOH Rack Alarm Bus Remote Card Identifier Regenerator Bú cảnh báo Nhận dạng card đầu xa Trạm lặp Source Access Point Identifier Shelf Controller Synchronous Digital Hierachy Section Over Head Nhận diện điểm truy nhập nguồn Quản lý các cảnh báo Đồng bộ số phân cấp Phần mào đầu STM-1 Synchronous Transport Module Phương thức chuyển giao đồng bộ 1 mức 1 SEMF Synchronous Management SNCP Sk SLA SML SN SNC SNCP SNML So SONET STM-n T TU TUG TDM TMN TSD UCP UNI VC VCAT VCC VCG VC-n VC-n-Xc Equipment Sink Service Level Agreement Service Management Layer Sub-network Sub-network Connection Sub-network Connection Protection Sub-network Management Layer Source Synchronous Optical Network Synchronous Transport Module level N Tributary Unit Tributary Unit Groups Time division multiplexing Telecommunications Management Network Trail Signal Degrade Universal Control Plane User-to-Network Interface Virtual Container (in SDH) Virtual Concatenation Virtual Channel Connection Virtual Concatenation Group Virtual Conten¬-n X contiguously Concatenated VC-ns Sinh viên: Lê Hoàng Linh Điểm đích Thoả thuận mức dịch vụ Tầng quản lý dịch vụ Mạng con Kết nối mạng con Bảo vệ kết nối mạng con Tầng quản lý mạng con Điểm nguồn Mạng quang đồng bộ Mô-dun truyền tải đồng bộ mức n Khối nhánh Nhóm các khối nhánh Ghép kênh theo thời gian Mạng quản lý viễn thông Suy giảm tín hiệu đường truyền Mặt điều khiển chung Giao diện kết nối người sử dụng – mạng Contenơ ảo Ghép chuỗi ảo Kênh kết nối ảo Nhóm ghép ảo Contenơ ảo-n X khung VC-n ghép liên tục Lớp VT507B1 viii Thuật ngữ viết tắt VC-n-Xv X Virtually Concatenated VCns WTR Wait-to-Respond X khung VC-n ghép ảo Chờ phản hồi Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 ix Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH CHƯƠNG I KỸ THUẬT GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SDH 1.1. CẤU TRÚC GHÉP KÊNH Mức ghép kênh đầu tiên của SDH ở tốc độ 155,520 Mb/s được gọi là tín hiệu STM-1 (Synchronous Transport Module 1). Các mức tín hiệu cao hơn được thực hiện bằng cách ghép các luồng tín hiệu mức 1 bằng các bộ ghép kênh. Hiện tại có các mức tín hiệu phân cấp đồng bộ sau: + STM-1 : tốc độ 155,552 Mb/s + STM-4 : tốc độ 622,080 Mb/s + STM-16 : tốc độ 2488,320 Mb/s (2,4Gb/s) + STM-64 : tốc độ tương đương 10Gb/s SDH cho phép ghép các luồng tín hiệu điện PDH ở tốc độ khác nhau (ngoại trừ tốc độ 8Mb/s) vào các Container gọi là Container ảo(Vitual Container)(VCs). Các Container này được kết hợp với nhau theo dạng chuẩn để tạo ra tín hiệu SMT-1, có thể kết hợp các Container với tốc độ khác nhau trong 1 khung tín hiệu STM-1. Cấu trúc hoàn chỉnh của SDH được thể hiện trên sơ đồ sau: Hình I.1: Sơ đồ khối tổng quát của ghép kênh SDH Các thành phần của SDH bao gồm: Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 1 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH Container(C-n), n=1 - 4 Đây là thành phần cơ bản của STM-1 mang tín hiệu PDH theo khuyến nghị của ITUT chuẩn G.702( Ví dụ các tốc độ truyền dẫn 1,554 Mb/s và 2 Mb/s). Vitual Container(VC-n), n=1 – 4 Các mức tín hiệu thấp VC-ns (n = 1 hoặc 2) được hình thành từ các Container (C-n, n = 1 hoặc 2) và các byte thông tin mào đầu tuyến (POH: Path Over Head). Các mức tín hiệu cao hơn VC-ns ( n = 3 hoặc 4) được hình thành từ các Container (Cn, n = 3 hoặc 4) hoặc Nhóm các khối nhánh ( TUGs: Tributary Unit Groups) kết hợp với các byte thông tin mào đầu tuyến POH. Các bytes thông tin POH dùng để xác định vị trí bắt đầu của VC-n, định tuyến, quản lý, giám sát luồng nhánh. Tributary Unit ( TU – n ), n = 1 - 3 TU là một khối thông tin bao gồm 1 Container ảo(VC) cùng mức và một con trỏ khối nhánh để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối nhánh đến vị trí bắt đầu của Container ảo(VC). Tributary Unit Group ( TUG – n ), n = 2 hoặc 3 TUG-n được hình thành từ các khối nhánh TU-n hoặc từ TUG mức thấp hơn. TUG-n tạo ra sự tương hợp giữa các Container ảo mức thấp và Container ảo mức cao hơn. Administrative Unit (AU-n), n = 3 hoặc 4 AU-n bao gồm 1 VC-n ( n = 3 hoặc 4) và một con trỏ AU để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ AU đến vị trí bắt đầu của Container ảo. Administrative Unit Group Được hình thành từ 1 nhóm các AU theo kiểu xen byte. Vị trí của AUG là cố định trong khung STM-1 Module truyền tải mức 1( STM-1) Đây là thành phần cơ bản của SDH, bao gồm AUG đơn và SOH ( Section Over Head) cùng với tải trọng. Cấu trúc khung của SMT-1 là 270bytes ´ 9bytes được xắp xếp thành 270 cột và 9 hàng thể hiện trên hình 2 Hình I.2: Cấu trúc khung SMT-1. Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 2 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH Khung có thời hạn là 125ms, được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. Trong mỗi byte, các bit có trọng số lớn ( bit 1) được truyền trước. SOH thực hiện theo dõi, giám sát, vận hành khung STM-1. Module truyền tải đồng bộ mức N ( STM-N) STM-N là tín hiệu mức N của SDH. 1 STM-N bao gồm N AUGs và phần mào đầu đoạn SOH để đồng bộ khung, quản lý và giám sát các trạm lặp và các trạm ghép kênh. 1. 2. PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH TÍN HIỆU 1. 2.1. Ghép luồng tín hiệu 2,048 Mb/s vào VC12 Tín hiệu luồng nhánh 2,048Mb/s(C-12) được ghép không đồng bộ vào Container ảo VC-12. (Xem hình 1.3) Trong kiểu ghép này các bít độn cố định (R) được thêm vào để tạo nên đa khung TU có dung lượng 140 bytes trong 500ms. Ghép không đồng bộ cho phép điều chỉnh các luồng nhánh và có thể tuỳ chọn dùng đồng hồ của luồng nhánh ghép vào hoặc dùng đồng hồ định thời cung cấp cho mạng đồng bộ. VC-12 bao gồm byte POH dùng để kiểm tra lỗi và thông tin về trạng thái của tuyến VC-12. Hình I.3: Ghép luồng 2,048Mb/s vào VC12/TU12 1.2.2. Ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3 Luồng 34,368Mb/s(C-3) được ghép không đồng bộ vào VC-3 theo hình 4 và có thêm vào POH. VC-3 bao gồm tải trọng 9 ´ 84 bytes trong 125ms. Tải trọng này được Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 3 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH chia thành 3 khung, mỗi khung đều mang các bit thông tin (I), 2 bit điều khiển chèn (C1, C2), 2 bit chèn ( S1, S2) và các bit độn cố định (R) Hình I.4: ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3 1.2.3. Ghép tín hiệu VC-12s vào TUG-2 TU-12 được hình thành từ tín hiệu VC-12 và có thêm con trỏ để căn chỉnh phase của VC-12 tương ứng với TU-12. Mỗi TU-12 sử dụng 4 cột. Hình 5 thể hiện ghép 3 TU-12 vào TUG-2. Trong thực tế, các cột của TU-12 được ghép xen kẽ như hình 5. Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 4 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH Hình I.5: ghép tín hiệuVC-12s vào TUG-2 1.2.4. Ghép TUG-2s vào TUG-3 Xắp xếp các TUG-2s vào TUG-3 được thể hiện trên hình 6. Ngoài ra TUG-3 còn được hình thành trực tiếp từ các luồng 34,368 Mb/s và 44,736 Mb/s. Hình I.6: Ghép TU-12 vào TUG-2 Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 5 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH Hình I.7: TU-12/TUG-2/TUG-3 Multiplexing 1.2.5. Ghép VC-3 vào TUG-3. TUG-3 được hình thành từ VC-3 và một con trỏ, con trỏ này dùng để căn chỉnh phase của khung TU-3. Các con trỏ TU-3 nằm trong các byte H1, H2 và H3 của TUG3, xem hình 7. Hình I.8: Ghép TU-3 vào TUG-3 Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 6 Chương I: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH 1.2.6. Ghép TUG-3 vào VC-4 Hình 8 sắp xếp 3 TUG-3s vào VC-4. Cột 1 của VC4 bao gồm 9 bytes POH, các bytes này dùng để chỉnh sửa lỗi, hiển thị trạng thái của tuyến và thông tin về cấu trúc ghép kênh cho tuyến VC-4. Cột 2 và 3 là các bytes độn cố định Hình I.9: Ghép 3 TUG-3s vào VC-4 1.2.7. Ghép VC-4 vào khung STM-1 sử dụng AU-4/AUG AU-4 được hình thành từ VC-4 và con trỏ AU-4, con trỏ này dùng để chỉ ra vị trí của VC-4 trong cấu trúc khung STM-1. Vị trí của con trỏ AU-4 này là cố định trong khung STM- 1. AU-4 được đặt trong AUG cùng với SOH để tạo nên khung STM-1. SOH dùng để theo dõi, giám sát và thông tin về trạng thái của khung STM-1. Hình I.10: Ghép VC-4 vào khung STM-1 dùng AU-4/AUG Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 7 Chương II: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang Alcatel 1660SM CHƯƠNG II GIỚI THIỆU THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG ALCATEL 1660 SM 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG: SDH (Đồng bộ số phân cấp) hiện nay là công nghệ truyền dẫn nổi trội trong các mạng đô thị và mạng lõi. Cùng với nhu cầu đòi hỏi không ngừng của truyền thông tốc độ cao, Alcatel đề cao tầm quan trọng của các thiết bị truyền dẫn quang với các chức năng như hội tụ, chuyển mạch và chuyển tiếp lưu lượng 1660SM được thiết kế cho các ứng dụng mạng đô thị, mạng lõi, là 1 phần của dòng sản phẩm phẩm truyền dẫn OMSN(Optical Multi-Service Node), thiết bị hỗ trợ các card ISA (Integrated Serviec Adapter), cho phép cung cấp các dịch vụ SDH thế hệ mới và hỗ trợ nhiều giao thức khác nhau với dung lượng truyền dẫn cao như Ethernet, MPLS, ATM và Packet Ring, đem đến cho ngành viễn thông và nhà cung cấp dịch vụ một giải pháp để xây dựng các mạng quang thông minh tích hợp những khả năng TDM và Packet và đáp ứng được sự cạnh tranh mới và những lợi ích phát sinh truyền thống. Alcatel 1660SM tuân theo tiêu chuẩn G.707 của ITU-T về ghép kênh SDH. Alcatel 1660SM 5 tương thích với nền tảng của dòng 1660SM đã được lắp đặt, có thêm giao diện STM-64 và mở rộng thêm khả năng chuyển mạch cho khối Matrix mới. Thiết bị có thể được cấu hình như một bộ ghép kênh Hub(dùng trong cấu hình star), bộ Add/Drop hay bộ đấu chéo tại chỗ để sử dụng trong mạng tuyến tính, rings, mesh. 1660SM hỗ trợ các cơ chế bảo vệ khác nhau khi sử dụng trong các mạng trên. Thiết kế của Alcatel 1660SM tích hợp công nghệ quang chuyển mạch dữ liệu cho các giải pháp tối ưu về mạng đô thị. - Dựa trên kiến trúc mềm dẻo của SDH với những ưu điểm sau: + Mạnh mẽ và đáng tin cậy cho tối đa các dịch vụ hiện có trong các bộ phận truyền dẫn ở các cấp. + Khả năng quản lý tối ưu cho dịch vụ điểm nối điểm và giám sát. + Kết nối nổi bật trong tất cả các cấu trúc quản lý mạng lưu lượng có tốc độ từ 2Mbit/s lên đến 10Gbit/s. - Tích hợp chức năng Alcatel ISA (Integrated Service Adapter) để tận dụng tối ưu cơ sở hạ tầng sẵn có nhằm khai thác các dịch vụ dữ liệu mới như: + Khả năng chuyển mạch cho các kết nối dữ liệu data Ethernet, Gigabit Ethernet, ATM và MPLS-based Packet Ring. + Hệ thống quản lý tiết kiệm chi phí và các ứng dụng truyền tải dữ liệu dạng gói tin, tận dụng cơ sở hạ tầng mạng quang sẵn có (không cần thêm các mạng dữ liệu riêng biệt). + Khả năng tạo ra các lợi nhuận mới từ sự cạnh tranh về các dịch vụ dữ liệu hiện tại và trong tương lai bằng cách sử dụng dịch vụ SLA dựa trên chuẩn QoS. Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 8 Chương II: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang Alcatel 1660SM Với những đặc điểm trên, Alcatel 1660SM là thiết bị hiện đại, tích hợp nhiều công nghệ, và là ý tưởng để sử dụng trong các ứng dụng mạng đô thị, nơi mà các yếu tố chính như: + Tiết kiệm chi phí về cơ sở hạ tầng, tin cậy và tập trung các dịch vụ dữ liệu đòi hỏi rất cao. Alcatel 1660SM được sử dụng để thi hành và nâng cấp mạng sẵn có, đáp ứng các dịch vụ trong tương lai và là giải pháp mềm dẻo để tăng dung lượng truyền dẫn theo yêu cầu của các ứng dụng đô thị băng rộng. 2.1.1. Các đặc điểm nổi bật của 1660SM Các đặc điểm chính mang tính chiến lược của họ sản phẩm OMSN gồm: Hoàn chỉnh: Với nhiều NE khác nhau, dòng sản phẩm OMSN SDH ADM đáp ứng được tất cả các nhu cầu về truyền dẫn, từ các ứng dụng cơ bản đến các ứng dụng cho mạng đô thị, mạng truyền dẫn ở cự ly longhaul, ultralong-haul Đơn giản: Có thể sử dụng lại các module giữa các hệ thống khác nhau. Sẵn sàng cho tương lai: Để tương thích với các ứng dụng truyền thống, OMSN cung cấp các giao thức tập chung, chuyển mạch và chuyển tiếp dữ liệu ở các lớp mạng phù hợp. Tương thích với các hệ thống khác: OMSN có thể tương thích với các thiết bị truyền dẫn khác nhau hiện đang được sử dụng trong mạng như: tương thích về chuẩn giao diện quang, kênh DCC(kênh truyền thông dữ liệu) và về quản lý mạng…Ngoài ra còn có thể nâng cấp các mạng có sẵn mà không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của mạng. Tiết kiệm có hiệu quả: Bằng cách chia sẻ các module có thể được thay thế(các phần chung cũng như các cổng lưu lượng) giữa các hệ thống khác nhau và có thể sử dụng lại toàn bộ khung giá của thiết bị cho các thiết bị chuẩn ADM cũng như các cấu hình đòi hỏi ma trận đấu chéo dung lượng lớn, các nhà vận hành mạng có thể giảm đáng kể chi phí cho các module dự phòng của hệ thống và chi phí về đào tạo con người khi sử dụng thiết bị.Giải pháp cài đặt các hệ thống mới mà chỉ có 1 vài điểm khác biệt so với hệ thống trước đó là giải pháp ưu tiên để tiết kiệm chi phí. Quản lý: Không phụ thuộc vào cấu trúc của mạng được hình thành cũng như công nghệ mà mạng sử dụng cho các hệ thống đầu cuối, đường trục(backbone)(MPLS, ATM, SDH, WDM), OMSN cung cấp 1 giải pháp quản lý duy nhất để quản lý tất cả các thiết bị trong mạng. Ngoài ra, 1660 SM còn có các đặc điểm sau: Linh hoạt, mềm dẻo: Bên cạnh một vài chức năng chung, thông dụng cho các thiết bị SDH, 1660SM có 16 cổng cho các card lưu lượng. Hệ thống có thể được cấu hình như 1 điểm của vòng Ring STM-64 hay có thể kết cuối lên tới 6 vòng Ring STM16 khác nhau. Multiple SNCP ring hoặc 2F MS-SPRing STM-64 được kết cuối bởi cùng 1 node. Dung lượng của ma trận đấu chéo VC cung cấp khả năng kết nối ở tất cả các mức VC tương đương 256´256 STM-1. Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 9 Chương II: Giới thiệu thiết bị truyền dẫn quang Alcatel 1660SM Tin cậy: 1660 SM hỗ trợ 3 phương pháp bảo vệ: Bảo vệ đoạn ghép kênh tuyến tính(MSP), bảo vệ tuyến (SNCP) và bảo vệ MS-SPring. Ngoài ra chức năng bảo vệ node, bảo vệ card 1:1 hoặc 1:N cũng được hỗ trợ. Chức năng bảo vệ nguồn cung cấp được hỗ trợ thông qua bộ chuyển đổi DC/DC được gắn trên mỗi card. Dễ dàng: 1660SM có cấu trúc điều khiển tập trung, do đó hạn chế được việc sử dụng bộ vi xử lý và phần mềm trên card điều khiển, card ma trận cũng như card chuyển mạch ATM và card chuyển mạch Ethernet . Các card lưu lượng không có vi xử lý trên bo mạch và được sử dụng chung cho các thiết bị truyền dẫn cùng họ của Alcatel. Phần mềm 1660SM cũng có thể được nâng cấp bằng cách download tại chỗ hoặc từ xa, Mở rộng: Để tương thích với một vài hệ thống và các chuẩn khác. 1660 SM có hỗ trợ giao diện STM-16 “cloured” , kết nối trực tiếp với thiết bị WDM khác mà không cần phải có bộ chuyển đổi bước sóng. 2.1.2. Các ứng dụng của 1660 SM 1660 SM có thể được sử dụng cùng với các sợi quang theo chuẩn G.652, G.653, G.655. Thiết bị được sử dụng trong các ứng dụng chính sau: - Trong các mạng ring địa phương hoặc trong đô thị (Local and metropolitan edge rings). - Trên các đường trục liên vùng. - Sử dụng trong cấu hình điểm - điểm với chức năng drop/insert và/hoặc với các trạm lặp. - Sử dụng làm cổng kết nối quốc tế hay làm ranh giới giữa các mạng. - Trong các ứng dụng đòi hỏi truyền ở khoảng cách cực xa, có sử dụng các bộ khuyếch đại. - Trong trung tâm của đô thị yêu cầu đa dịch vụ về dữ liệu. 2.2. MÔ TẢ THIẾT BỊ 1660 SM là thiết bị truyền dẫn da phương tiện STM-1/4/16/64, đấu chéo các tín hiệu PDH và SDH ở các mức khác nhau cũng như các luồng dữ liệu dạng gói. Thiết bị có thể hoạt động như một thiết bị đầu cuối hoặc như một bộ ghép kênh Add/Drop. Hơn thế nữa hệ thống cũng có thể được cấu hình như 1 thiết bị đấu chéo tại chỗ mini với dung lượng lên đến 384x384 STM-1 ở mức High Order VC và 256x256 STM-1 ở mức Low Order VC. Cổng lưu lượng của 1660 SM có thể là PDH hoặc SDH. Thiết bị hỗ trợ các card sau: - Card 63x2Mbit/s - Card 63x2Mbit/s unit G.703/ISDN-PRA - Card 3x34/45Mbit/s - Card chuyển đổi tín hiệu quang 4xOC3 và AU3/TU3 Sinh viên: Lê Hoàng Linh Lớp VT507B1 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145