Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ...

Tài liệu TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

.PDF
108
181
65

Mô tả:

TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. LÊ THỊ THÙY VINHMỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 6. Đóng góp của khóa luận ................................................................................ 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................ 8 1.1 Những vấn đề phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam Bộ .................................. 8 Khái niệm .......................................................................................................... 8 Việc phân chia các vùng phương ngữ ............................................................... 9 1.1.3 Phương ngữ Nam Bộ .............................................................................. 13 1.2 Từ địa phƣơng ........................................................................................... 14 1.2.1 Khái niệm .............................................................................................. 14 1.2.2 Đặc điểm một số kiểu từ địa phương ..................................................... 15 1.2.3 Vai trò của việc sử dụng từ địa phương trong tác phẩm văn chương ... 17 1.3 Vài nét về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ........................................................ 19 CHƢƠNG 2. TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ ........................................................... 24 2.1 Kết quả thống kê ....................................................................................... 24 2.1.1 Bảng tổng kết số liệu từ địa phương trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư ....................................................................................... 24 2.1.2 Nhận xét.................................................................................................. 25 2.2 Hiệu quả sử dụng từ địa phƣơng trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ ...................................................................................... 27 2.2.1 Từ địa phương góp phần làm phong phú kho tàng ngôn ngữ dân tộc .. 27 2.2.2 Từ địa phương góp phần thể hiện hình tượng nghệ thuật chân thực, sinh động, hấp dẫn, và mang màu sắc địa phương. ............................................... 32 2.2.3 Từ địa phương góp phần khẳng định phong cách nhà văn và dấu ấn thời đại. ................................................................................................................... 47 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 61 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Văn chƣơng là nghệ thuật ngôn từ. Đó là ngôn từ của tác phẩm văn học, của thế giới nghệ thuật, kết quả sáng tạo của nhà văn. Tác phẩm nghệ thuật không phải là sự sao chép cuộc sống một cách đơn giản một chiều, mà đã đƣợc khúc xạ qua lăng kính của tác giả. Sức mạnh của các tác phẩm văn chƣơng chính là việc vận dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện, tài hoa của mỗi nhà văn, nhà thơ. Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, vì vậy văn học đƣợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học là một yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn. Mỗi nhà văn phải là tấm gƣơng sáng về mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trong quá trình sáng tác. 1.2 Xuất hiện trên văn đàn Việt Nam giai đoạn sau 1975 với rất nhiều những cây bút tài năng trẻ. Trong số đó có Nguyễn Ngọc Tƣ - một nhà văn có bầu nhiệt huyết của thời đại, chị mang đến cho văn học dân tộc một luồng giáo mới mát lạnh. Với sức sáng tạo dồi dào, tính đến nay chị đã có tới hơn năm mƣơi truyện ngắn. Đây là con số khá lớn đối với một cây bút còn rất trẻ . Một trong số các tác phẩm đã mang lại sự thành công và nhiều giả thƣởng danh giá nhƣ Giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 và Giải thƣởng Văn học Asean năm 2008, đó là tập truyện Cánh đồng bất tận của Nhà xuất bản Trẻ, 2005. Qua tập truyện, Nguyễn Ngọc Tƣ thể hiện cái nhìn, sự trăn trở về những ngƣơi nông dân trong cuộc sống mƣu sinh và đời sống tinh thần của họ. Ngƣời đọc yêu thích văn chƣơng của chị không chỉ ở đề tài, tƣ tƣởng, ở hình thức nghệ thuật chính ở lối sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ

Tài liệu liên quan