Mô tả:
Phương pháp hồi quy đơn biến: Đây là phương pháp dùng xét mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến kết quả và 1 biến giải thích hay là biến nguyên nhân (nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả. Trong phương trình hồi quy tuyến tính, một biến gọi là: biến phụ thuộc, biến kia gây ra sự biến đổi, gọi là biến độc lập Phương trình hồi quy đơn biến (đường thẳng) có dạng tổng quát Y = a + bX Trong đó: Y là biến số phụ thuộc (dependent variable) X là biến sô độc lập (independent variable) a là tung độ gốc hay nút chặn (intercept) b là độ dốc hay hệ số góc (slope) Y trong phương trình trên được hiểu là Y ước lượng, người ta thường viết dưới hình thức có nón Y^ - Nhận xét: Với phương trình trên, tổng chi phí Y chịu ảnh hưởng trực tiếp của khối lượng hoạt động X theo quan hệ tỷ lệ thuận. Khi X tăng dẫn đến Y tăng, khi X giảm dẫn đến Y giảm. - Khi X = 0 thì Y = a: các chi phí như tiền thuê nhà, chi phí khấu hao, tiền lương thời gian và các khoản chi phí kháclà những chi phí bất biến, không chịu ảnh hưởng từ sự thay đổi của khối lượng hoạt động - Đường biểu diễn a song song với trục hoành. Trị số a là hệ số cố định, thể hiện chi phí tối thiểu trong kỳ của doanh nghiệp. - Trị số b quyết định độ dốc ( tức độ nghiêng của đường biểu diễn chi phí trên đồ thị). - Đường tổng chi phí Y = a + bX và đường chi phí khả biến bX song song với nhau vì giữa chúng có cùng chung 1 độ dốc b (slope). Xuất phát điểm của tổng chi phí bắt đầu từ nút chặn a (intercept = a) trên trục tung; trong khi đó, đường chi phí khả biến lại bắt đầu từ gốc trục tọa độ vì có nút chặn = 0 (intercept = 0). Hay nói một cách khác, theo nội dung kinh tế, khi khối lượng hoạt động = 0 ( X = 0) thì chi phí khả biến cũng sẽ = 0 ( bX = 0). Phương pháp cực trị Còn gọi là phương pháp cận trên – cận dưới. Cụ thể để tìm trị số a, b của phương trình bằng cách sử dụng công thức và cách tính toán như sau: Hiệu số của chi phí cao nhất và thấp nhất b = Hiệu số của doanh thu cao nhất và thấp nhất 1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu Xửlývàphântíchsốliệuhay dữliệunghiêncứulàmộttrongcácbướccơ bảncủamộtnghiêncứu,baogồmxácđịnhvấnđềnghiêncứu;thuthậpsốliệu;xử lýsốliệu;phântíchsốliệuvàbáocáokếtquả.Xác địnhrõvấnđề nghiêncứugiúp việcthuthậpsốliệuđược nhanhchóngvàchínhxáchơn.Đểcócơsởphântíchsố liệutốtthìtrongquátrìnhthuthậpsốliệuphảixácđịnhtrướccácyêucầucủa phântíchđểcóthể thuthậpđủvàđúngsốliệunhưmongmuốn. Điềucốtlõi củaphântíchsốliệulàsuydiễnthốngkê,nghĩalàmởrộng nhữnghiểubiếttừmộtmẫungẫunhiênthànhhiểubiếtvềtổngthể,haycòngọilà suydiễnquynạp.Muốncóđượccácsuydiễnnàyphảiphântíchsốliệudựavào cáctestthốngkêđểđảmbảođộtincậycủacácsuydiễn.Bảnthânsốliệuchỉlà cácsốliệuthô,quaxửlýphântíchtrở thànhthôngtinvàsauđótrởthànhtri thức. Đâychínhlà điềumàtấtcảcác nghiêncứuđềumongmuốn. 1.5.1. Xử lý số liệu nghiên cứu Ngàynay,hầuhếtcácnghiêncứuđềuxửlýsốliệutrêncácphầnmềmmáy tính.Dovậy,việc xửlýsốliệuphảiqua các bướcsau: • Mãhóasốliệu:Cácsốliệuđịnhtính(biếnđịnhtính)cầnđượcchuyểnđổi (mã hóa) thànhcác consố.Các sốliệuđịnhlượngthìkhông cầnmã hóa. • Nhậpliệu:Sốliệuđượcnhậpvàlưutrữ vàocơ sởdữliệu.Cầnphải thiếtkế mẫu tệpsốliệuthuậntiệnchoviệcnhậpliệu. • Hiệuchỉnh:Làkiểmtravàpháthiệnnhữngsaisóttrongquátrìnhnhậpsố liệutừbảngsốliệughitayvàofilesốliệutrênmáytính. 1.5.2. Phân loại các số liệu (biến số) trong nghiên cứu Có2loạibiếnsốchínhtronghầuhếtcácnghiêncứuđólàbiếnsốđịnhtính và biếnsốđịnhlượng. - Biến định tính: là loại biến số phản ảnh tính chất, sự hơn kém. Có thể biểu diễn dưới dạng định danh (ví dụ: nam/nữ) hay thứ bậc (tốt/khá/trung bình/yếu)…Đối với loại biến số này ta không tính được giá trị trung bình của số liệu. -Biếnđịnhlượng:Thườngđượcbiểudiễnbằngcácconsố.Cácconsốnày