Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp sài gõn thƣơng tín chi nhánh vĩ...

Tài liệu Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp sài gõn thƣơng tín chi nhánh vĩnh long

.PDF
120
91
103

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: GV: NGUYỄN PHẠM TUYẾT ANH Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGHUYỄN HUẾ THANH Lớp: QTKD_TM K34 Cần Thơ - 2012 Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long LỜI CẢM TẠ --o0o- Trƣớc tiên, em kính gởi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh và tất cả Thầy Cô của trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và cần thiết để hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh đã hƣớng dẫn, sửa chữa những khuyết điểm cho em trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài. Em chân thành cảm ơn các anh chị đang công tác ở Ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đã nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thực và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập và thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đã tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành của mình. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô và Ban Giám Đốc cùng các Cô, Chú, Anh, Chị tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành công trong công tác cũng nhƣ trong cuộc sống. Cần Thơ, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Huỳnh Nguyễn Huế Thanh GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhi SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP --o0o- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………….. Ngày 02 tháng 05 năm 2012 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhii SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN --o0o- …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 2012 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhiii SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN --o0o- …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 2012 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhiv SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU -------------------------------------------------------------------------1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ---------------------------------------------------------------------- 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ----------------------------------------------------------------- 2 1.2.1. Mục tiêu chung -------------------------------------------------------------------- 2 1.2.1. Mục tiêu cụ thể -------------------------------------------------------------------- 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------------- 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------------- 3 1.3.1. Phạm vi về thời gian ------------------------------------------------------------- 3 1.3.2. Phạm vi về không gian ----------------------------------------------------------- 3 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 3 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU -------------------------------------------------------------------- 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU----------- 6 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN --------------------------------------------------------------------- 6 2.1.1. Năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập -------------------------------- 6 2.1.1.1. Cạnh tranh trong nề kinh tế thị trƣờng ------------------------------------ 6 2.1.1.2. Các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng ----------------- 6 a) Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường ------------------------------------ 6 b) Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế ------------------------------------------ 7 c) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh --------------------------------------------- 7 d) Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh----------------------- -----8 2.1.2. Tác động của cạnh tranh đối với nên kinh tế-------------------------- -----8 2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh của doanh nghiệp-----------------8 2.1.3.1. Môi trƣờng vĩ mô-----------------------------------------------------------9 a) Ảnh hƣởng kinh tế-------------------------------------------------------------9 b) Ảnh hƣởng của văn hóa - xã hội---------------------------------------------9 c) Ảnh hƣởng dân số--------------------------------------------------------------9 d) Ảnh hƣởng luật pháp, chính phủ và chính trị------------------------------9 e) Ảnh hƣởng tự nhiên------------------------------------------------------------9 f) Ảnh hƣởng công nghệ----------------------------------------------------------9 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhv SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long 2.1.3.2. Môi trƣờng tác nghiệp----------------------------------------------------10 a) Đối thủ cạnh tranh------------------------------------------------------------10 b) Khách hàng--------------------------------------------------------------------10 c) Nhà cung cấp------------------------------------------------------------------13 d) Đối thủ tiềm ẩn---------------------------------------------------------------14 e) Sản phẩm thay thế------------------------------------------------------------14 2.1.4. Lý thuyết cạnh tranh trong ngành NH---------------------------------------15 2.1.4.1. Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM------------------------15 2.1.4.2. Định chuẩn lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phân tích khả năng cạnh tranh của NHTM--------------------------------------------------------------------------15 a) C – Capital - Vốn tự có------------------------------------------------------17 b) A-Asset quality - Chất lƣợng tài sản có-----------------------------------17 c) M-Management ability - Năng lực quản lý--------------------------------18 d) E-Earning - Khả năng sinh lời ----------------------------------------------18 e) L-Liquidity - Khả năng thanh khoản---------------------------------------19 2.1.5. Một số công cụ phục vụ phân tích khả năng cạnh tranh của NH --------20 2.1.5.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh---------------------------------------------20 2.1.5.2. Phân tích SWOT----------------------------------------------------------20 2.1.6. Sự cần thiết phân tích năng lực cạnh tranh ---------------------------------21 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU-------------------------------------------------22 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ------------------------------------------------- 22 2.2.1.1.Số liệu thứ cấp-----------------------------------------------------------------22 2.2.1.2. Số liệu sơ cấp-----------------------------------------------------------------22 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ------------------------------------------------ 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH TMCP SACOMBANK CHI NHÁNH VĨNH LONG-----------------------------------------24 3.1. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN --------------------24 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ---------------------------------------------24 3.1.1.1. Hội sở-----------------------------------------------------------------------24 3.1.1.2. Chi nhánh-------------------------------------------------------------------26 3.1.2 Cơ cấu tổ chức-------------------------------------------------------------------27 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhvi SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long 3.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long----------------------------------------------------------------------------------------27 3.1.2.2 Chức năng của các phòng ban-------------------------------------------27 3.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG--------------------------- 31 3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH từ năm 2009 - năm 2011--------31 3.2.1.1 Doanh thu ------------------------------------------------------------------31 3.2.1.2 Chi phí ----------------------------------------------------------------------32 3.2.1.3 Lợi nhuận -------------------------------------------------------------------33 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK – CHI NHÁNH VĨNH LONG------------------------------34 4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC NỘI TẠI CỦA NGÂN HÀNG----------34 4.1.1. Phân tích các yếu tố theo mô hình CAMEL--------------------------------34 4.1.1.1. Qui mô vốn – CAPITAL ----------------------------------------------- 34 4.1.1.2. Chất lƣợng tài sản có – ASSET QUALITY---------------------------37 4.1.1.3 Năng lực quản lý – MANAGEMENT ABILTY---------------------- 40 4.1.1.4 Thu nhập (khả năng sinh lời) – EARNING --------------------------- 41 4.1.1.5 Khả năng thanh khoản – LIQUIDITY----------------------------------42 4.1.2. Phân tích các yếu tố khác -----------------------------------------------------43 4.1.2.1. Cơ sở vật chất--------------------------------------------------------------43 4.1.2.2. Nguồn nhân lực ----------------------------------------------------------------43 4.1.2.3. Kênh phân phối -----------------------------------------------------------43 4.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG TÁC NGHIỆP---------45 4.2.1 Khách hàng ----------------------------------------------------------------------45 4.2.1.1 Tình hình sử dụng sản phẩm – dịch vụ NH của khách hàng tại địa bàn Vĩnh Long-----------------------------------------------------------------------------46 4.2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của NH ---------------------------------------------------------------------------47 4.2.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại-----------------------------------------------------52 4.2.2.1.Môi trƣờng cạnh tranh chung của toàn ngành NH ------------------- 52 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhvii SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long 4.2.2.2. Môi trƣờng cạnh tranh tại TP Vĩnh Long------------------------------52 4.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn ----------------------------------------------------67 4.2.4 Nhà cung cấp-------------------------------------------------------------------- 68 4.2.4.1 Nhà cung cấp công nghệ -------------------------------------------------68 4.2.4.2 Cộng đồng tài chính-------------------------------------------------------68 4.2.5 Các sản phẩm thay thế ---------------------------------------------------------69 4.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG---------------------------------------- 70 4.3.1 Môi trƣờng kinh tế--------------------------------------------------------------70 4.3.2 Môi trƣờng chính trị - pháp luật-----------------------------------------------75 4.3.2.1. Về chính trị-----------------------------------------------------------------75 4.3.2.2. Về pháp luật----------------------------------------------------------------75 4.3.2.3. Về phía chính quyền địa phƣơng ---------------------------------------76 4.3.3. Môi trƣờng dân số - văn hóa xã hội -----------------------------------------76 4.3.3.1. Dân số---------------------------------------------------------------------- 77 4.3.3.2. Yếu tố văn hóa xã hội----------------------------------------------------77 4.3.4 Môi trƣờng quốc tế -------------------------------------------------------------77 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP SACOMBANK CHI NHÁNH VĨNH LONG-----------------79 5.1. BIỆN PHÁP NÂNG CAO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG------------------------- ---- 79 5.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG --------------------------------79 5.3. MỞ RỘNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ--------------------80 5.4. NÂNG CAO TIỆN TÍCH CỦA DỊCH VỤ THANH TOÁN--------------------------80 5.5. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KHÁCH HÀNG LÂU DÀI ----------------------------80 5.6. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC . ---------------------------------------------------81 5.7. MỞ RỘNG QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG---------------------------82 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ --------------------------------------------------84 6.1. KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------------------------84 6.2. KIẾN NGHỊ -----------------------------------------------------------------------------------85 6.2.1. Về phía NH ---------------------------------------------------------------------85 6.2.2. Về phía Văn phòng khu vực-------------------------------------------------- 85 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhviii SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long 6.2.3. Về phía các Phòng nghiệp vụ hội sở và trung tâm thẻ--------------------85 6.2.4. Về phía NH nhà nƣớc----------------------------------------------------------86 6.2.5. Về phía chính quyền thành phố-----------------------------------------------86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------------87 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhix SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT --o0o---- TMCP Thƣơng mại cổ phần NH Ngân hàng NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng PGD Phòng giao dịch Sacombank Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín ACB Ngân hàng Á Châu DongABank Ngân hàng Đông Á VHĐ Vốn huy động VĐC Vốn điều chuyển DN Dƣ nợ NHNN Ngân hàng nhà nƣớc ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long TCTD Tổ chức tín dụng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhx SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long DANH MỤC BIỂU BẢNG --o0o-Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG……………31 Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG……………………….34 Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG…………………………...36 Bảng 4: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH………………………………………………………………………………...37 Bảng 5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ………………………………………………………………………………………….38 Bảng 6: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI……………41 Bảng 7: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NĂM 2011……………………...42 Bảng 8: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG ….42 Bảng 9: KÊNH TIẾP CẬN SẢN PHẨM NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG… …………………...…………………………………………………...46 Bảng 10: THỜI GIAN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG… ...47 Bảng 11: LÝ DO KHÁCH HÀNG CHỌN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG....47 Bảng 12: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG ………………………………………………...…48 Bảng 13: KHẢO SÁT NGHỀ NGHIỆP SO VỚI ĐỘ TUỔI…………………...48 Bảng 14: ĐỘ TUỔI ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÓI QUEN GỬI TIỀN…………. .49 Bảng 15: ĐỘ TUỔI ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN…………….50 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhxi SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long Bảng 16: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ………………………………………………..50 Bảng 17: CÁC YẾU TỐ KHÁCH HÀNG CHƢA HÀI LÕNG………………..51 Bảng 18: SỐ LƢỢNG CHI NHÁNH VÀ PHÕNG GIAO DỊCH CỦA SACOMBANK VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH…………………………54 Bảng 19: SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH VĨNH LONG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH …………………………………………………………………………54 Bảng 20: SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK VĨNH LONG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH……….....58 Bảng 21: THỐNG KẾ SỐ LƢỢNG NHÂN VIÊN SACOMBANK VĨNH LONGVÀ CÁC ĐỐI THỦ NĂM 2011………………………………………....61 Bảng 22 :LÃI SUẤT TIỀN GỬI VNĐ TẠI CÁC NGÂN HÀNG ……………..63 Bảng 23 : LÃI SUẤT TIỀN GỬI USD TẠI CÁC NGÂN HÀNG……………..64 Bảng 24: LÃI SUẤT CHO VAY CỦA SACOMBANK VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH …………………………………………………………………………64 Bảng 25: MỨC PHÍ DỊCH VỤ TẠI CÁC NGÂN HÀNG……………………..65 Bảng 26: ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SACOMBANK VĨNH LONG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH …………………………………………..66 Bảng 27 : MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH……………………………67 Bảng 28:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VĨNH LONG…………...70 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anhxii SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập quốc tế là xu hƣớng tất yếu của thế giới, là điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia. Theo xu thế đó, ngày 11/01/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO. Bên cạnh những thuận lợi từ việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức và cơ hội mới. Ngành ngân hàng sẽ có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nƣớc ngoài có thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Đặc biệt, việc xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam. Các ngân hàng này không chỉ có tiềm lực lớn mạnh về cơ cấu vốn đầu tƣ, sản phẩm dịch vụ đa dạng mà còn sở hữu những thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ đắc lực cho việc cạnh tranh. Bên cạnh đó, nhiều Ngân hàng TMCP ra đời, hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc và liên doanh nƣớc ngoài cũng đang phát triển. Đó là mối đe dọa cho các ngân hàng trong khối ngân hàng TMCP nói chung và NH TMCP Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long nói riêng. Vĩnh Long là một trong những Thành phố trực thuộc tỉnh đang trong giai đoạn phát triển, rất có tiềm lực về kinh tế. Vĩnh Long đang nổ lực để đi lên xứng tầm với các tỉnh khác trong khu vực và trên toàn quốc. Vì thế, Vĩnh Long đã có những chính sách thu hút vốn đầu tƣ để tăng tốc phát triển hoàn thành mục tiêu đề ra. Điều này đã thúc đẩy các ngân hàng tập trung về đây để chiếm thị phần và tăng nguồn lợi nhuận từ các hoạt động tín dụng nhƣ: cho vay doanh nghiệp và các cá nhân khác…Và Sacombank cũng không ngoại lệ. Tuy là một trong những ngân hàng lớn trong nƣớc và mở rộng ra nƣớc ngoài, nhƣng do hiện nay có quá nhiều ngân hàng TMCP đƣợc hình thành nên Sacombank cũng đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều mối đe dọa từ các ngân hàng khác do sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành. Do đó, thiết nghĩ Ngân hàng ngoài việc tăng cƣờng nguồn nội lực: vốn đầu tƣ, nhân sự, công nghệ, dịch vụ khách hàng…Sacombank cần phải hiểu rõ đƣợc thực trạng và vị thể của chính mình, hiểu rõ đối thủ cạnh tranh kết GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh1 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long hợp việc dự đoán nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ điều kiện cạnh tranh trong tƣơng lai. Trƣớc sức ép của những thách thức đầy cam go này, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) đặc biệt là những ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong đó có ngân hàng TMCP Sacombank cần phải có những chiến lƣợc, hƣớng đi cụ thể và rõ ràng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển.Từ những phân tích trên cho thấy việc phân tích năng lực cạnh tranh là rất quan trọng và cần thiết đối với Sacombank-chi nhánh Vĩnh Long nên em chọn đề tài: “Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - chi nhánh Vĩnh Long” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích năng lực cạnh tranh của SacomBank chi nhánh Vĩnh Long. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu 1: Đánh giá khả năng cạnh tranh của NH thông qua việc phân tích các nguồn lực bên trong nhƣ: Qui mô vốn, chất lƣợng tài sản sẵn có, năng lực quản lý, khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản… để thấy đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của NH. + Mục tiêu 2: Phân tích ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến hoạt động NH bao gồm môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng tác nghiệp nhằm xác định những cơ hội mà NH có thể tận dụng đƣợc cũng nhƣ những thách thức mà NH cần phải vƣợt qua. + Mục tiêu 3: Dựa trên những phân tích trên, đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của NH. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Nguồn lực nội tại của SacomBank chi nhánh Vĩnh Long nhƣ thế nào? Nguồn lực đó mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho sự cạnh tranh của NH? GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh2 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long - Môi trƣờng vi mô, môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạt động của NH nhƣ thế nào và mang lại những cơ hội và thách thức gì cho sự canh trạnh của NH ở hiện tại và trong tƣơng lai? - Nên đƣa ra giải pháp nào để giúp SacomBank nâng cao năng lực cạnh tranh? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng Quan hệ khách hàng của SacomBank – Chi nhánh Vĩnh Long. 1.4.2. Phạm vi về thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện ngày 13/02/2012 1.4.3. Đối tƣợng Nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về ngân hàng thƣơng mại và các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng SacomBank từ năm 2009 đến 2011. 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Nguyễn Chí Tín (2007). “Phân tích năng lực cạnh tranh của NH Á Châu chi nhánh Cần Thơ”, đề tài làm rõ các vấn đề: + Dựa vào mô hình CAMEL để đánh giá nguồn lực nội tại của ACB + Sử dụng phƣơng pháp so sánh số liệu trực tiếp về tình hình hoạt động của ACB và các đối thủ cạnh tranh (SacomBank và EximBank) trên địa bàn TPCT cũng nhƣ so sánh mức độ hài lòng của khách hàng đối các sản phẩm dịch vụ của ACB và đối thu cạnh tranh. + Dùng ma trận hình ảnh cạnh tranh để đánh giá năng lực cạnh tranh của ACB và đối thủ cạnh tranh + Sử dụng ma trận SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ cơ hội và thách thức mà NH Á Châu đang đối mặt và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho NH Á Châu. Đề tài giúp em có thể định hƣớng quá trình làm đề tài của mình, giúp em biết đƣợc để phân tích năng năng lực cạnh tranh của một GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh3 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long NH thì phải làm những bƣớc cơ bản nào. Để từ đó bài làm của em đƣợc hoàn chỉnh và rõ ràng hơn. - Trƣơng Hoàng Phƣơng (2008).“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của NH phát triển nhà ĐBSCL tại Cần Thơ trong giai đoạn hội nhập và phát triển”. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của NH phát triển nhà ĐBSCL và so sánh kết quả hoạt động với một số NHTM tại địa bàn. Đồng thời đánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong môi trƣờng cạnh tranh kinh doanh trên địa bàn. Để từ đó có những biện pháp thích hợp nhừm mở rộng họa động kinh doanh trong điều kiện mới. Tham khảo giúp em có thể hiểu rõ hơn đánh giá năng lực cạnh tranh của NH là phải làm nhƣ thế nào, các yếu tố cần nghiên cứu là những yếu tố nào và những giải pháp cụ thể ra sao. Tất cả những điều này sẽ là nền tảng cơ bản cho em vận dụng vào phân tích khả năng cạnh tranh tại Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long. - Nguyễn Trọng Tài, (2007), “Cạnh tranh của các NH thương mại nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn tại Việt Nam ”; phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích cạnh tranh theo mô hình năm động lực của Michael E. Porter. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số điểm sau: Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NH thương mại bao gồm: + Các NH thƣơng mại cạnh tranh với nhau để từng bƣớc mở rộng thị phần nhƣng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình. + Các NH thƣơng mại trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để giành giật thị phần nhƣng luôn phải hợp tác với nhau nhằm hƣớng tới một môi trƣờng lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống. + Tất cả các hoạt động của NH thƣơng mại đều chịu sự giám sát chặt chẽ của NH trung ƣơng nhằm tránh rủi ro đổ vỡ hệ thống. + Cạnh tranh của các NH thƣơng mại là loại hình cạnh tranh bậc cao đòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các NH thương mại bao gồm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh4 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long + Nhân tố khách quan bao gồm tác nhân từ phía NH thƣơng mại mới tham gia thị trƣờng, tác nhân là các đối thủ NH thƣơng mại hiện tại, sức ép từ phía khách hàng, sự xuất hiện các dịch vụ mới. + Nhân tố chủ quan bao gồm năng lực điều hành của ban lãnh đạo, quy mô vốn và tình hình tài chính của NH, công nghệ cung ứng dịch vụ NH, chất lƣợng nhân viên NH, cấu trúc tổ chức, danh tiếng và uy tín của NH thƣơng mại. Các công cụ cạnh tranh của các NH thương mại + Cạnh tranh bằng chất lƣợng: phải kết hợp thật tốt chiến lƣợc bằng công nghệ và chiến lƣợc nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lƣợc thị trƣờng, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. + Cạnh tranh bằng giá cả:.Vì vậy việc định giá theo đúng ngang giá thị trƣờng sẽ cho phép các NH thƣơng mại giữ đƣợc khách hàng, duy trì và phát triển thị trƣờng.  Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối: mở rộng hệ thống phân phối của mình theo hai hình thức là kênh phân phối truyền thống (hệ thống các chi nhánh) và kênh phân phối hiện đại (các chi nhánh tự động hóa hoàn toàn, chi nhánh ít nhân viên, NH điện tử và NH qua mạng) - Tham khảo tài liệu giúp em có thể hiểu rỏ hơn đánh giá năng lực cạnh tranh của NH là phải làm nhƣ thế nào, các yếu tố cần nghiên cứu là những yếu tố gì và những giải pháp cụ thể ra sao. Tất cả những điều này sẽ là những nền tảng cơ bản để em có thể vận dụng vào phân tích khả năng cạnh tranh tại một chi nhánh NH trong thực tế. GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh5 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập 2.1.1.1 Cạnh tranh trong nên kinh tế thị trƣờng Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là một tất yếu bởi bản thân nền kinh tế cũng vận động theo quy luật cạnh tranh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau nhƣ cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành, cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Nhƣ vậy, điều kiện để xuất hiện cạnh tranh là tồn tại một thị trƣờng với tối thiểu hai thành viên bên cung hoặc bên cầu và mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hƣởng đến mức độ đạt mục tiêu của thành viên kia. Tuy nhiên, cạnh tranh có tác động tích cực là tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng tốt hơn, rẻ hơn, cuối cùng thúc đẩy cho sự phát triển của toàn xã hội. 2.1.1.2. Các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh đƣợc phân thành nhiều loại; a) Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng: đƣợc chia thành 3 loại. - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Ngƣời bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn ngƣời mua muốn mua hàng hoá của mình với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng đƣợc hình thành sau quá trình thƣơng lƣợng giữa hai bên. - Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trƣờng. Khi cung nhỏ hơn cầu thì, giá hàng hoá - dịch vụ tăng lên, ngƣời mua phải chấp nhận giá cao để mua đƣợc hàng hoá mà họ cần. - Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành khách hàng và thị trƣờng, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho ngƣời mua. Doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu đƣợc sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trƣờng, nhƣờng thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh6 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh Phân tích năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Vĩnh Long b) Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế: đƣợc phân thành hai loại - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tƣ một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. c) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: đƣợc phân thành 3 loại. - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó ngƣời mua và ngƣời bán đềukhông có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị trƣờng. Trong hình tháithị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu,quy luật giá trị quyết định; không có sự tồn tại của bất cứ khả năng hay quyền lực nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trƣờng. - Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition ): Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ƣu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó, các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trƣờng. Là hình thức cạnh tranh giữa những ngƣời bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Để giành đựơc ƣu thế, ngƣời bán phải sử dụng các công cụ marketing nhƣ: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ƣu đãi giá cả…. - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thức cạnh tranh sản phẩm, mà mỗidoanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất định vì họ có sản phẩm của riêng mình.Mặc dù các sản phẩm trên thị trƣờng có thể thay thế cho nhau, song các doanh nghiệpluôn nỗ lực thực hiện cá biệt hoá sản phẩm của mình. Giá của sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ do doanh nghiệp quyết định chứ không ảnh hƣởng bởi qui luật cung cầu. d) Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh Đƣợc phân thành 2 loại: GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh7 SVTH: Huỳnh Nguyễn Huế Thanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng