Tài liệu 1234 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm điển hình vật lí trần ngọc trần hoài giang

  • Số trang: 309 |
  • Loại file: PDF |
  • Lượt xem: 251 |
  • Lượt tải: 67

Mô tả:

t TS. TRẦNNGỌG-TbS. TRẦNHOÀI GIAHG câu hỏi và ỉ kẽ các vâ’ vân giao thoa n A. Khoản2 các chính giữa đến bậc 3 là 24mm. oảns cách giữa h? oảns cách từ vâ' thứ nhất là 0,8^ . Vân chín]' tốc cưc ,t dai * V vmax củâ các êlecttôn quang điện bị bứt ra từ Câĩôt và công thoát ' t_ĩ: ' : or*i •** r . ữ A ảĩúi Ma IM» NHÀ XUẤT b a n bại Hpc QUỦe GIA HÀ NỘI à / NHÀ XOÃĨ BÀR SẠI bọc QUẩC GIA BÀ HÛI LỜI MỞ ĐẦU 1 . là , người " bạn đồng hành không thể thiếu đối vói các • # Sách tham khảo học sinh ờ bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt là các học sinh ở lóp, cuôì câp. Hiện nay trên thị trường có râ't nhiểu các loại sách hướng dẫn. iàm bài trắc nghiệm Vật l i chúng ta nên chọn cho mình một cuốn phù hợp và nên trung thành vói cuốn sách đó bằng cách làm hết toàn bộ cácbài trong sách. Điều quan trọng nhất ỉà phải nắm thật vững và đầy đử kiêh thức, bời thi trắc nghiệm cũng đồng nghĩa vơi việc kiên thức của rnột đề thi trải dài ưên diện rộng. Vi vậy, các em cẩn có kiên thức bao trùm toàn bộ chương trình thì mới có thế cứ kết quả cao trong các ỉầ thi. Đ ể thiết thực giúp các em trong việc lựa chọn và tập hợp những kiẽn thức và kĩ năng cần thiết nhất cho kì thi ỈSt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh theo hướng trắc nghiêm ỳiách quan của Bộ GD&ĐT, chúng tôi tổ chức biên soạn cuôn sách: "2234 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm điển hình Vật lí" Đây là những câu hỏi và bài tập được chọn lọc trong hơn 4000 câu hỏi và bài tập cơ bản được soạn cho việc ôn tập bộ môn Vật lí ờ Trường Trung học Phố thông. Các câư hỏi và bài tập đểu bám sát sách giáo khoa mới và theo đirửi hưóng nội dung kiến thức ôn tập của Cục Khảo thí Bộ GD&ĐT. Sách được soạn thẹo từng chuyên đề trong đó bao gổm: V ỉ: Cảu hồi trắc nghiệm + Phương pháp trả lòi nhanh các câu hỏi trắc nghiệm + Câu hội trac nghiệm lí thuyết II. Bài tệp trắc nghiệm + Phượng pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm % <+Bài • Đđi tạp tập II trắc nghiệm áp dụng ^ ẩgềểĩ Ú34TNVL ----- Ш. Đáp án và hướng dẫn giải + Phấn đáp án các lựa chọn câu hỏi và hướng dẫa giải các,bài tập, được soạn một cách tóm tắt, vód mục đích giúp các em tham kjiào và đối chiêu sau khi tự giải quyết các bài tập. ^ Chúng tôi hy vọng cuốn sách là tài liệu thiêỉ thực giúp các em học sinh ôn thi có hiệu qưả nhất. Ngoài ra, cuốn sách có thể làm tài liệu tham kí lảu dio eau Tìiẩy, Cồ giău giảng dạy Vật i t Chung; lui Хей. mong nhận được những ý kiên đóng góp của các Thầy Cô giáọ và các Em học sinh đế sách hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau^ ^ Mọi ý kiêh đóng góp xin vui ỉòng gt + , Ĩ1Ổ chi ĩ>hụ thuộc vào tác dụng cùa ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ đao động, c . Đại lượng ©-gọi là tần sô*dao động, co khôngpiiụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kì dao động được tính bồi T = 2?cco. ' 5. Dao động của các Kệ sau, dao động nào có thể coi là dao động điểu hòa? A. Con lắc đo‘n dao động với biên độ rthộ trong chân không tại một nơi ỏ bên trên bề mặt trái đất. B. Chiếc đu dao động với biên độ nhỏ không cổ ngoại lực kích thích tuần hoàn. c . Con lắc vật lí dao động tự dò không có lực cản. D. Con lắc lò xo đao động kiiong ma sát sau khi được kích thích, bàng lực kéo giãn lò xo có độ lớn lớn hơn giới hạn đàn hồi. 6. Hãy chỉ ra thông tin khồngr đúng về dao động điều hoà chất điểm: A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. B. Động năng là đại lượng biến đổi. c . Giá trị vận tốc, tỉ ,lệ thuận với li độ. D. Giá trị của lực ti lệ thuận với li độ. 7. Chu kì một đạó động điều hoà không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Tần số. . B. Biên độ. c . Lực không đổi. D. Khối lượng. 8 . Biên độ cua vật dao động điều hoà là: A. tậm đi chuyển của dao động. B. khoảng đao động lđn nhất về một phía đối với vị trí cán bằng. G. Khoảng dao động lớn nhất về hai phía đối với vị trí cân bằng. /D . số dao động trong 1 giây. 9. Biên độ của một dao động điều hoà không ảnh hưống đến: B. vận tốc cực đại. D. động năng cực đại. 9 ù-HutttUáÉtiỊỊl 10. Khi biên độ của một đao động điều hoà tăng gấp đôi thì đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi? A. Chu kì. В. Tần sô'. /;© С- Vận toc cực đại. В. Năng lượng toàn toàn pbấHu 11. Điều nào sau dây không đúng với một dao động thẳng điều hoà: A. Gia toc có thể bằng 0. B. Gia tốc có thể lớn hdn g. c . Biên độ phải nhỏ. D. Động nãng của nộ không đổi. 12 . Một vật có dao đọng điểu hoà. Vận tốc của dao dộng cực áại khi khoảng cách của vật so với vị trí cân bang: A. bằng 0. B. đạt cực đại., c . bằng nữa cực đại. D. không điềũ nào ở trên đúng. 13. Một vật treo vào đầu một lò xo dao động điềụ họà không ma sát, trong một mật phẳng nằm ngang, thế náng cùa 1*6; A. bằng 0. / / B. bằng vói động năng. C. không thể bằng vối động năng. t D. không phải điều nào ỏ trên, mà B. T .f= * . c . T.f ™п. D. Biền độ của dao động. 18. Tại /thối điểm vật thục hiện dao động điểu hoà vối vận tốc bằng vận tpë cức đại, lúc đó К dộ của vật bằng: ^ ■ •' A.o. 13. А / 7 2 . С. A/x/З . D. а 7 з /2 . -19. Đối vôi các deo động tuần hoàn, khoáng' thòi gian ngắn nbất mà sau đó trạng thái dao động của vật lập lại như cũ, đưực gọi là: A- cha kỳ-đao ặộng. B. tần so"dao động. lằ*ểóc (^ao D. chu kì riêng của dao đọng. I 1234 TNVL 20. Trong quá trình dao động điều hoà: À. thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỉ lệ với biên độ dao động. / YV c. năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng: của hệ giảm bao пЫёф" thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. nàng lượng hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu lá^áúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng các lự£ cản' 21. Dao dọng tổng họp của 2 dao dộng diểu hờa cùng phương, cứng tản số góc, khác pha là dao động điếu hòa có: Q A. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu pưỊ 2 dao động thành phần. ' / B. chu kì dao động bằng tổng các chu kì của 2 dao động thầnh phần, c. tần sô' dao động tổng hợp khác tần số của các dao,.độĩig thành phần. D. biên độ bằng tổng các biên độ của 2 dao động tầành. phần. 22. Hai dao động điều hòa cùng tần số luôn luôn ngjïçfc pha nhau khi: A. độ lệch pha bằng bội sốlẻ của n. /.-.í B . h i ệ u SỐ’ p h a b ằ n g b ộ i s ố n g u y ê n c ủ a n . / c. hai dao động cùng qua vị trí câĩi bằng cùng chiều tại một thòi điểm. D. một dao động đật li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0. 23. Chu kì dao động là khoảng thòi gianh'J A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí. B. vật đi hết đoạn đưòng bằng quỹ đạo. c. nhất định để trạng thái dạo động lặp lại như cũ. D. ngắn nhất để trạng thái dáo động được lặp lại như cũ. 24. Tần sô" dao động là ^ 5^ A. góc mà bán kính nôl .vật dao động với một điểm cô" định quét được trong một giây. V * B. số*đao động thực hiện được trong một khoầng thòi gian, c. sổ*chu kì thựie hiện được trong một thòi gian. D. số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong một đơn vị thòi gian. 25. Dao động tự dổ của một vặt là dao động có: A. tần số không đổi. B. biện độ không đổiс. tần so và biên độ không đổi. D. ítần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc ^ v à o các yếu tô' bên ngoài. 26. Đao động^được mô tả bằng biểu thức cỗ dạng: X2 - Asin(cot + Фо), trong đó Ạ^co ỷẩ%o là những hằng số, được gọi là dao động: Jâk. Jầtf&lbếan. Ш ũés B. điểu hoà. c . tắ t đần. D. cưỡng bức. 27. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật: A. tăng khi giá trị vận tốc của vật tảng. B. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. Л, c. không thay đổi. , 10 * D. tăng, giảm tuỳ thuộc giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn bây nhỏ. 28. Chiều dài của con lắc vật lí được quy về chiều đài củả con lắc toán h ọ c s n ế u c o n lắ c n à y có c ù n g : 4. ' A. tần số dao động như con lắc vật lí. B. mômen quán tính như con lắc vật lí. ° c. khối lượng như con lắc vật ìí. D. biên độ dao động như con lắc vật lí. © 29. Vật dao động điểu hoà, khi đi từ vị trí cân bằng đến biên thì: A. thế nàng giảm dần. B. động năng và thế năng chuyển hoá ф б пЬаи. C. động năng tầng dần. /C -v D. vận tốc tăng dần. / 4 '' 30. Một con lắc đơn dao động vổi biêa độ nhc. Chu kì dao động của con lắc không đổi khi: / -/' A. thay đổi chiều đài con lắc. : / B. thay đổi gia tốc trọng trưdng. c. tầng biên độ góc lên 3ỌPV J D. thay đổi khối lượng của quả cầu của con lắc. 31. Phương trình vi phân: x” + со2X= 0 (vâi Cù= hằng sô) có nghiệm là những hàm nào ke sau: 1) X= Ajsin (cot +;4p)' với Au <ừy t v ớ i А г co, l à c á c h ằ n g s ô ' 3) X= -A 3 cos(cot + Ф*) với A3 (Û, ) A. tác dụng vào nó một lực không đểi theo thòi giạn. V B. làm nhẵn, bôi trcta để giảm ma sát. 3 7 . Đ ố i với dao động c ư d n g bức thì; A- ộ ' A. tần sô' dao động cưỡng bức là tầu số riêng của hệ. B. biên độ dao động cưdng bức là biên độ cua ngoại lực. c. tần sô' của dao động cưỡng bức là tấu số của ngoại lực tuần hoàn. D. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. ^ 38. Nhận định nào dưới đây về dao động cưdng bức là k h ô n g đúng? A. Để dao íỉộngr trồ thành daođộng rưỡrtg búrr., ta íĩần tác dụng vào con lắc đang dao động một ngoại lực không đổi. B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì d thòi kì đầu dao động con lái* là Krtn Aors /tẨn<^riônơ Mia nn wíi rỉâA ííồììơ /*íỉ« nơAâì ìif/* 39. Hiện tượng cộng hựdng xảy ra khi A. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. B. tần sô' lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. c . tần số lực cừõng bức lốn hơn tần sô' riêng của hệ. Đ. tần số lựe cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. 40. Hai dao động Xị = Asincot và x2 = Asin ((Ot -ỉ- nỉ2) là A. đồng pha nhau. B. vuông pha nhau. C. ^ iỳ r ễ pha hơn x2. D.Xj Xjsớm sớm ph pha hdn x2. c .]£ợxề D. l . Đ ầ dao động tổng hợp của hai dao động Xj = AjSi.ni ((ôit + 2) là đao động điều hoà thì: Xj và X2 phải cùng phương. rV B- Al “ ^ c. phải cùng phương, Aj = A2 và ẹ x - q>2= hằng số. 42* Hai dao động ngược pha khi: A. (p2 - Ọj = 2nK. c . ẹ 2 - (pi - (2 n + 1)tt/2 . B. cp2 “ Ọi = n.7t. D. cpâ- q>! = (2n + 1)71. II. BÀ I T Ậ P TRẮC N G H IỆ M 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :ÀĨ 1234 TNVL 22. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ẢP DỤNG 43. Lò xo cổ độ cứng k, được cắt ra làm hai đoạn bằng nhau thi độ cứng k ’ cỏa mỗi đoạn sẽ là: < V A. k’ = (l/ 2)k B. k* = k. c . k* s*2k. D. k’ = 4k. 44. Một lò xo có độ cứng 1,0 N/m được mắc nỗi tiếp với một lò xo khác có độ cứng 2,0 N/m. Độ cứng của ỉò xomới là: A. k = 0,67 N/ra. B. k = 1 N/m. k = 1,5 N/m. D. k = 3 N/m. 45. Một lực 0,2 N nén một lò xo dịch chuyển được một khoảng cách 2 cm. __________________________________ Thế năng khi bi nén là: A. wt = 2.10“3J. B. wt = 2*1CTSJ. c. w t = 4.1G-*J. D. w t = 8.10-*J. 46. Một vật có khối lượng Ikg treo vào đầu một lò xo làm kéo dãn lò xo được 50mm. Lấy g = 9,8. Độ cứng của lò xo là: A. k = 0 ,20 N /m . B. k W l,9 6 N /m . c . k = 4 9 N /m . D. k = 1 9 6 N /m . 47* Dao động điều hoà có chu kì là T = 0,50s và biên độ là 20mm, vận tốc cực đại của đao động là: A .vm=Tĩ cm/s. V B. vm= 2n cm/s. c . vm= 4it cm/s. D. vm= 8rccra/s. 48. Một vật có khcă íượng 20g treo vào đầu một lò xo, tạo ra một đoạn đao động điều hóà^có tần số 10Hz. Lấy g = 9,87. Độ cứng cua lò xo ià: A. k - 2,5 N/m. B. k = 28,9 N/m. c . k = 12,6 N/m. D. k = 79 N/m. 49. Một nữ vận động viên bơi lội đi đến đầu một ván nhảy, đầu ván bị võng xuống khoảng 35 cm. Nếu ngưồi nữ động viên nhún nhảy trên đầu vần, thì chu kì của dao động ỉà: A: T = 0,19s. 15. 1 = l,2 s . c . 1 = l,4 s . ứ . Tuỳ thuộc vào khối lượng của nữ vận động viên. 50 Một lò xo xoắn ỏ đầu có treo khối lượng 40g đang dao động điều hoà chu kì lè0Gs. Để chu kì giảm còn 5s thì khôi lượng vật phải treo: A. ềễềẫoỉỉ. B. m = 20g. c. m = 80g. D. m = 160 g. 17 № h *•!'! ỉ ■iị ị. Ị,Ii;Í Ỉ! if I Ш 51. Một pittông có khối lượng 1,0 kg, dao động 20 chu kì trong- một giây và khoảng di chuyển là 14 cm. Lực lổn nhất tác dụng lên pittông là: A. Fm= 1 Д kN. B. Fm= 1,5 kN. Q '" C. Fto = 2,2kN . D. Không thể tính được. 52. Một em bé đánh đu trên một dây dài 4,9m. Chu kì gần đúpg của đao động là: A. T = 0,5s. B. T = 3,1s. C. T = 4,4s. D. T = 12s. 53. Một con lắc trên mặt đẵ*fc có chu kì là 4s> được đưa lêh một vệ tinh quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo tròn bán kính 1,5R (R là bán kính trái đất), tần số’dao động của con lắc trong vệ tinh là: A. f = 0. B. f = 0,20 Hz. C .f= O ,2 5 H z/0 D .f= 0 ,3 lH z . 54. Một vật có khối lượng 0,5kg được gắn vào hai lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng ki = 1,5 N/m yă k2 = 0,5N/m. Vật cổ thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm jágạng. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng rồi buông ra. Chu kỉ dao động củạ hệ là: A. T = 3,14s. B. T = 2,8s. C. T - 21,8s. D. T = 31,8s. 55. Phương trình dao động điều hoà của mọt vật có dạng: X= 5sin(100Tit + л/2). Chu kì của dao động đó là: A. T = 0,2s. b 7 t = 0,02s. ^ C . T = 0,4s: D. T = 0,04s. 56. Một vât dao động điếu ỉioà co pnương tnrưi aạng: X = 4sm(;ut + n/z). Biên độ, chu kì, pha ban đầừ của dao động đỏ là: А. А = 4cm, T = 2s, Ф= B. A = 4cm, т = 4s, ọ = тт/2с . А = 4ст> т = 2s, ẹj& nt2. D. А = 4cm, т = 4s, <Ị> = -к/2. 57. Một vật có khôl lương 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng к = 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khồi vị trí cân bằng một đoạn 0,lrn rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. V - Om/s. ^ ^в . V = 1,4m/s. C. V = 1,0m/s. D. V = 10m/s. 58. Một vật có kbôì lượng 0,4kg, treo vào một lo xo có độ cứng к = 80N/m dao động điểu hoà theo phương thẳng đứng với biên độ А = ữ,lm. Gia tốc của vật ố vị trí biên của dao động là: С. а = i0m /sĐ.-----D a “ 20ttƯsfl А. а = um/s В. а = oxn/s 59. Một vật thực hiện một dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình X = 0,2sin(10nt + it/6) (m). Các đại lượng như chu ы T, d b sô' co, fp h a ban đầu = lồnỉs, t + Фо). Biết rằng trong khoảng — giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt 60 được li độ X = tiaeo chiều dương của trục Ox. T ại vị trí li dộ X = 2cũậ, 1 vận tốc củ a v ậ t V = 40^3 %cm/s. Tần sô" góc của dao động là: A. Cừ= 20n/s. B. <0 = 10it/s. c . co = ЗОя/s. D.CI> = 407i/£% 61. Một vật dao động điều hoà có phương trình X = Asin((0t + - Xem thêm -