Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Báo cáo seminar spring mvc

.DOCX
49
1313
143

Mô tả:

Báo cáo seminar spring mvc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO SEMINAR CHUYÊN ĐỀ JAVA GV. Nguyễn Hoàng Anh ĐỀ TÀI SPRING MVC TP Hồ Chí Minh Mục Lục I. Tổng quan về Spring Framework...................................................................................................4 Báo Cáo Seminar- Spring MVC 1. Giới thiệu về Spring Framework................................................................................................4 2. Spring với Enterprise Java Bean................................................................................................4 2.1. Spring....................................................................................................................................4 2.2. EJB (Enterprise Java Bean).................................................................................................4 2.3. So Sánh Spring và EJB.........................................................................................................5 3. Mục đích của Spring....................................................................................................................6 4. Các phiên bản của Spring MVC...........................................................................................6 5. Yêu cầu về kỹ thuật.................................................................................................................6 6. Yêu cầu cài đặt.............................................................................................................................6 7. Module trong Spring Framework...............................................................................................6 7.1. Spring Core Container.........................................................................................................8 7.2. Spring Context/ Application Context..................................................................................8 7.3. Spring AOP(Aspect- Oriented)............................................................................................8 7.4. Spring DAO...........................................................................................................................8 7.5. Spring ORM..........................................................................................................................9 7.6. Spring Web Module..............................................................................................................9 7.7. Spring MVC Framework.....................................................................................................9 8. Kiến trúc MVC(Model – View- Controller)...............................................................................9 8.1. Thành phần của MVC..........................................................................................................9 8.2. Motivation for MVC...........................................................................................................10 8.3. MVC trong Spring..............................................................................................................10 9. Cơ chế Validation.......................................................................................................................10 10. Kiến trúc lưu trữ dữ liệu trên Database(Data access with JDBC).......................................11 10.1. Giới thiệu về Spring Framework JDBC..........................................................................11 10.2. Kiểm soát các kết nối cơ sở dữ liệu..................................................................................12 11. Kiến trúc ORM(Object Relationship Mapping)....................................................................12 11.1. Giới thiệu về ORM trong MVC.......................................................................................12 11.2. General ORM integration considerations.......................................................................13 II. Web MVC FrameWork................................................................................................................13 1. Giới thiệu về Web MVC framework........................................................................................14 2. DispatcherServlet.......................................................................................................................14 3. Implementing Controllers.........................................................................................................18 3.1. Định nghĩa Controllers với @Controllers.........................................................................19 3.2. Lập bản đồ các yêu cầu với @ RequestMapping..............................................................19 0841048- 0841171 Trang 1 Báo Cáo Seminar- Spring MVC 4. Handler Mapping.......................................................................................................................20 5. Resolving views..........................................................................................................................23 5.1. Giải quyết các view bằng giao diện ViewResolver............................................................23 5.2. Chaining ViewResolvers.....................................................................................................25 5.3. Chuyển đến view.................................................................................................................26 5.4. ContentNegotiatingViewResolver......................................................................................27 6. Using locales...............................................................................................................................29 6.1. AcceptHeaderLocaleResolver............................................................................................29 6.2. CookieLocaleResolver........................................................................................................30 6.3. SessionLocaleResolver........................................................................................................30 6.4. LocaleChangeInterceptor...................................................................................................30 7. Using themes..............................................................................................................................31 7.1. Tổng quan về themes..........................................................................................................31 7.2. Định nghĩa themes..............................................................................................................31 7.3. Phân giải Theme..................................................................................................................32 8. Spring’s multipart(fileupload) support....................................................................................33 8.1. Giới thiệu.............................................................................................................................33 8.2. Sử dụng MultipartResolver................................................................................................33 8.3. Xử lý một tập tin tải lên trong một biểu mẫu....................................................................34 9. Handling exceptions...................................................................................................................35 9.1. HandlerExceptionResolver................................................................................................35 9.2. @ExceptionHandler...........................................................................................................36 10. Convention over configuration support.................................................................................37 10.1. Controller-ControllerClassNameHandlermapping........................................................37 10.2. The Model ModelMap (ModelAndView)........................................................................38 10.3. The View – RequestToViewNameTranslator..................................................................39 11. Etag support.............................................................................................................................40 12. Configuring Spring MVC........................................................................................................41 12.1. mvc:annotation-driven.....................................................................................................41 12.2. mvc:interceptors...............................................................................................................42 12.3. mvc:view-controller..........................................................................................................43 12.4. mvc:resources....................................................................................................................43 12.5. mvc:default-servlet-handler.............................................................................................43 III. Demo HelloSpringMVC..............................................................................................................44 0841048- 0841171 Trang 2 Báo Cáo Seminar- Spring MVC 1. Bước 1: Tạo Project...................................................................................................................44 2. Bước 2: Tạo Service...................................................................................................................46 3. Bước 3: Tạo Controller.............................................................................................................46 4. Bước 4: Tạo View.......................................................................................................................48 5. Bước 5: Cấu hình.......................................................................................................................49 IV. Ứng Dụng: Đồ án Java Lý thuyết: Chợ Lớn- Gia Dụng...........................................................50 V. Tham Khảo....................................................................................................................................50 0841048- 0841171 Trang 3 Báo Cáo Seminar- Spring MVC I. Tổng quan về Spring Framework 1. Giới thiệu về Spring Framework - Spring là một framework ứng dụng mã nguồn mở, được giới thiệu vào năm 2002. Rod Johnson đã đưa ra ý tưởng này từ kinh nghiệm làm việc với kiến trúc J2EE. - Johnson đã viết cuốn sách với tiêu đề: “J2EE Develoment Without Using EJB” để giới thiệu khái niệm trình (lightweight container). Với lý luận:“EJB thì có giá trị của nó, nhưng không phải lúc nào cũng cần thiết và phù hợp cho tất cả các ứng dụng.” - Tuy Spring Framework không bắt buộc người ta phải tuân theo một mô hình lập trình(programming model) cụ thể nào, song nó lan truyền rộng rãi trong cộng đồng những người viết chương trình dùng Java, như một hình thức chủ yếu thay thế cho mô hình Enterprise JavaBean. Theo thiết kế, bộ khung hình này giải phóng lập trình viên dùng Java, cho phép họ nhiều quyền tự do hơn, và đồng thời cung cấp một giải pháp tiện lợi, đầy đủ dẫn chứng bằng tài liệu, dễ dàng sử dụng, phù hợp với những thực hành thông dụng trong công nghệ phần mềm. - Bên cạnh những đặc trưng nền tảng của Spring Framework là những cái có thể dùng được trong bất cứ một chương trình ứng dụng Java nào, rất nhiều các mở rộng và tiến bộ trong việc kiến tạo các trình ứng dụng dành cho nền tảng mạng web (web-based application) dựa trên nền Java Enterprise cũng tồn tại nữa. Spring Framework nổi tiếng cũng một phần do chính đặc thù kể trên và được giới thương mại công nhận như một nền tảng kiến trúc có tầm quan trọng trong chiến lược kiến tạo phần mềm. 2. Spring với Enterprise Java Bean 2.1. Spring - Spring không phải là một kỹ thuật persistence nhưng nó cho phép tích hợp với các kỹ thuật khác. EJB thì tập trung vào kỹ thuật persistence và bây giờ nó đã cộng tác với Hibernate, một ORM tốt nhất ngày nay. Nó đang dự định cộng tác với một kỹ thuật ORM tốt khác là JDO (cung cấp cho Object Database). - Trong Spring, chúng ta có thể sử dụng Java Bean để rút trích các thứ mà lúc trước chỉ có thể với EJB. Mục tiêu chính của Spring là đơn giản việc phát triển J2EE và testing. 2.2. EJB (Enterprise Java Bean) - EJB được xuất hiện vào 1988 và là một chuẩn, đặc tả trong thế giới Enterprise. Mặc dù có một số kỹ thuật Java gần đây, nhưng không có kỹ thuật nào đáng kể so với EJB về mặc tổng các đặc tính của nó. - Theo Rod Johnson thì EJB không phức tạp nhưng nó cố gắng cung cấp cách giải quyết cho các vấn đề phức tạp. - EJB được phát triển chính cho các giao dịch, đối tượng được phân phát ở trên máy khác. Nhưng một số enterprise project không có mức độ phức tạp và vẫn sử 0841048- 0841171 Trang 4 Báo Cáo Seminar- Spring MVC dụng EJB và thậm chí các ứng dụng đơn giản trở nên phức tạp. Trong trường hợp này thì Spring là một sự chọn lựa. - Từ lúc Spring hỗ trợ các dịch vụ ở mức enterprise, thì nó tuyên bố là một sự lựa chọn khác đối với EJB. - Thuận lợi của EJB: o Transaction Management o Declarative Transaction support o Persistence ( CMP & BMP) o Declarative Security o Distributed Computing (Container managed RPC) - Spring không làm mọi thứ nhưng nó hỗ trợ những kỹ thuật tốt nhất cho mỗi yêu cầu.Thay vì CMP(Circuits Multi-Projects) & BMP, nó hỗ trợ một vài kỹ thuật persistence khác như JDO, Hiberbate và OJB. Các ORM tool này thì có nhiều khả năng cài đặt hơn CMP. Để đơn giản coding JDBC, có một tool là iBatis và Spring cũng hỗ trợ nó. 2.3. So Sánh Spring và EJB - Spring sử dụng Acegi, một security framework mã nguồn mở và cung cấp để khai báo security thông qua cấu hình Spring hoặc class metadata, trong khi EJB khai báo security được cấu hình thông qua mô tả deployment. - Spring cung cấp proxying cho RMI(kỹ thuật remoting đặc biệt như Burlap) JAXRPC & web-service, trong khi EJB cung cấp lời gọi phương thức ở xa được quản lý bởi container. - Spring có thể cung cấp khai báo transaction như EJB. Hơn nữa, Spring còn cung cấp khai báo thủ tục rollback cho các phương thức và exception. - EJB thì cứng và cố gắng làm mọi thứ, một vài công việc tốt nhưng một số thì không. Spring chỉ sử dụng Java Bean và thông qua một số kỹ thuật đặc biệt để cung cấp nhiều chức năng như EJB, bằng cách tích hợp với một số kỹ thuật open source khác. - Sping cung cấp một vài thuận lợi hơn EJB như: o Testing dễ dàng hơn - không cần khởi động EJB container để test. o Spring dựa vào quy ước của chuẩn Java Bean, nên các lập trình viên dễ dàng làm việc với nó. o Spring sử dụng AOP(Aspect-Oriented Programming), mô hình hữu ích để bổ sung vào OOP truyền thống và bảo toàn tính nguyên vẹn của OOP. o Spring uyển chuyển. 3. Mục đích của Spring - Mục đích của Spring là trở thành một framework ứng dụng. Các framework phổ biến khác như Struts, Tapestry, JSF,...là các framework tốt cho tầng web nhưng khi chúng ta sử dụng các framework này, chúng ta phải cung cấp thêm framework 0841048- 0841171 Trang 5 Báo Cáo Seminar- Spring MVC khác để giải quyết tầng enterprise mà tích hợp tốt với các framework này. Spring làm giảm bớt vấn đề này bằng cách cung cấp một framework toàn diện bao gồm: o Core bean container o MVC framework o AOP integration framework o JDBC integration framework o EJB integration framework. 4. Các phiên bản của Spring MVC - Tháng 10/2006: phát hành Spring 2.0 - Tháng 11/2007: phát hành Spring 2.5 - Hiện tại: Spring 3.0 - Download: - Document: 5. Yêu cầu về kỹ thuật - Để triển khai ứng dụng web sử dụng Spring framework cần cài đặt PHP 5.1.0 trở lên - Hiểu rõ phương pháp lập trình hướng đối tượng(OOP) vì đây là một framework được thiết kế theo phương pháp hướng đối tượng thuần túy. - Hiểu rõ về mô hình MVC 6. Yêu cầu cài đặt - Operating System: Windows 7 - NetBeans IDE: 6.9 hoặc 6.9.1, phiên bản Java - Java Development Kit(JDK) Phiên bản 6 - GlassFish Server Edition nguồn mở 3.0.2, yêu cầu JDK 6 - PHP: 5.3.0 - Máy chủ cơ sở dữ liệu MYSQL: 5.1.3 - Spring Framework 3.5 7. Module trong Spring Framework - Spring Framework gồm có quy mô của 20 modules, được chia thành các nhóm Core Container, Data Access/Intergration, Web, AOP(Aspect Oriented Programing), Instrumentation, and Test như mô hình dưới đây: 0841048- 0841171 Trang 6 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - Spring cũng cung cấp module tích hợp với O/R tool như Hibernate và JDO. Spring có thể được xem như một kiến trúc chứa 7 module. Chức năng của mỗi thành phần như sau: 7.1. Spring Core Container 0841048- 0841171 Trang 7 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - Core container cung cấp chức năng cơ bản của Spring. Thành phần chính của nó là Bean Factory, một cài đặt của Factory pattern. BeanFactory áp dụng IoC pattern để đặc tả sự phụ thuộc từ code của ứng dụng. 7.2. Spring Context/ Application Context - Spring context là một file cấu hình để cung cấp thông tin ngữ cảnh của Spring. Spring context cung cấp các service như JNDI access, EJB integration, e-mail, internalization, validation, và scheduling functionality. 7.3. Spring AOP(Aspect- Oriented) - Spring AOP module tích hợp chức năng lập trình hướng khía cạnh vào Spring framework thông qua cấu hình của nó. Spring AOP module cung cấp các dịch vụ quản lý giao dịch cho các đối tượng trong bất kỳ ứng dụng nào sử dụng Spring. Với Spring AOP chúng ta có thể tích hợp declarative transaction management vào trong ứng dụng mà không cần dựa vào EJB component. - Spring AOP module cũng đưa lập trình metadata vào trong Spring. Sử dụng cái này chúng ta có thể thêm chú thích vào source code để hướng dẫn Spring làm thế nào để liên hệ với aspect. 7.4. Spring DAO - Tầng JDBC và DAO đưa ra một cây phân cấp exception để quản lý kết nối đến database, điều khiển exception và thông báo lỗi của database. Tầng exception đơn giản điều khiển lỗi và giảm khối lượng code mà chúng ta cần viết như mở và đóng kết nối. Module này cũng cung cấp các dịch vụ quản lý giao dịch cho các đối tượng trong ứng dụng Spring. 7.5. Spring ORM - Spring có thể tích hợp với một vài ORM framework để cung cấp Object Relation tool bao gồm: JDO, Hibernate, Oracle TopLink, JPA và iBatis SQL Maps 7.6. Spring Web Module - Trên application context module, cung cấp context cho các ứng dụng web. Spring cũng hỗ trợ tích hợp với Struts, JSF và Webwork. Web module cũng làm giảm bớt các công việc điều khiển nhiều request và gắn các tham số của request vào các đối tượng domain. 7.7. Spring MVC Framework - MVC Framework thì cài đặt đầy đủ đặc tính của MVC pattern để xây dựng các ứng dụng Web. MVC framework thì cấu hình thông qua giao diện và chứa được một số kỹ thuật view bao gồm: JSP, Velocity, Tiles và generation of PDF và Excel file. - Ví dụ: Có một số kỹ thuật đặc biệt cho tầng web như: Spring MVC framework, Struts, JSF, WebWork, JSP, Tapestry, FreeMarker, ... Developer sẽ bị lúng túng đối chiếu những điểm mạnh và xấu của tất cả chúng. Mỗi 0841048- 0841171 Trang 8 Báo Cáo Seminar- Spring MVC khi họ chọn một kỹ thuật và bắt đầu cài đặt, thì sau đó nếu họ muốn thay đổi một kỹ thuật khác thì rất khó. Nhưng Spring đưa ra các module cho tất cả các kỹ thuật trên, và rất đơn giản để thay đổi file cấu hình. - Với phương pháp này, nó có khả năng cho cả team và test thử tất cả các hình thức trên và xem ảnh hưởng cùng tốc độ trước khi quyết định chọn lựa. JSP là một view template mặc định. "InternalResouceViewResolver" có thể được sử dụng cho mục đích này. 8. Kiến trúc MVC(Model – View- Controller) - Phân định rõ ràng các bước kết nối, chuyển hướng và logic hiển thị - Chứng minh cơ chế xây dựng web từng lớp(Web- tier) 8.1. Thành phần của MVC - Có 3 thành phần chính o Controller: quản lý logic chuyển hướng và tương tác với các dịch vụ được cung cấp từ logic kết nối. o Model:  Là lớp giữa Controller và View.  Nơi chứa dữ liệu cần để xử lý và đưa lên View.  Nơi định cư của Controller. o View:  Đáp ứng hiển thị theo yêu cầu  Rút và xuất dữ liệu từ Model 8.2. Motivation for MVC - Bảo trì dễ dàng hơn o Thay đổi logic kết nối ít có khả năng phá vỡ logic hiển thị o Ngược lại: Tăng khả năng làm việc nhóm - Giúp Developers có thể chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển code liên tục, mà không cần lo lắng đến việc phá vỡ các thể hiện ban đầu. - Giúp Designers có thể chú trọng nhiều hơn vào việc xây dựng giao diện sao cho tiện dụng và bắt mắt mà không cần lo lắng về code Java. - Sử dụng công cụ tốt nhất cho công việc o Java thích hợp để tạo code logic kết nối o Đánh dấu hay ngôn ngữ mẫu phù hợp để tạo HTML - Dễ kiểm tra o Logic kết nối và chuyển hướng được phân cách rõ ràng với logic hiển thị, nghĩa là có thể áp dụng những thử nghiệm riêng biệt. o Thực tế: ta có thể kiểm tra code bên ngoài servlet 8.3. MVC trong Spring - Front Controller: servlet là các Controller riêng biệt đáp ứng một yêu cầu nào đó. o Chứng minh mô hình trong Struts và Core J2EE Patterns - Yêu cầu định tuyến là hoàn toàn điều khiển bởi Front Controller o Các Controller riêng biệt có thể sử dụng để điều khiển cho nhiều URL khác nhau. 0841048- 0841171 Trang 9 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - Controller là POJOs - Controller được là quản lý trực tiếp giống như bất kỳ Bean khác trong Spring ApplicationContext 9. Cơ chế Validation - Validation sử dụng giao diện Spring’s Validator xác nhận đối tượng, chứng thực, báo cáo các lỗi xác thực cho Errorobject. - Ví dụ: xem xét một đối tượng dữ liệu nhỏ: - Cung cấp các hành vi xác nhận cho lớp Person bằng cách thực thi hai phương thức của org.springframework.validation o Supports(class) o Validate(object, org.springframework.validation.Errors - Thực hiện một Validator đơn giản, sử dụng class ValidationUtilshelper do Spring framework cung cấp. 10. Kiến trúc lưu trữ dữ liệu trên Database(Data access with JDBC) 10.1. Giới thiệu về Spring Framework JDBC - Giá trị được cung cấp bởi Spring Framework JDBC trừu tượng thể hiện bởi các chuỗi hành động được nếu trong bảng sau. Bảng này cho thấy những action Spring quan tâm Action Sprin g Xác định thông số kết nối Mở các kết nối Xác định các câu lệnh SQL Khai báo các thông số và giá trị cung cấp tham số 0841048- 0841171 Trang 10 You X X X X Báo Cáo Seminar- Spring MVC Chuẩn bị và thực hiện các statement Thiết lập vòng lặp để chuyển đổi thông qua kết quả(nếu có) Làm việc cho mỗi lần lặp Quy trình các ngoại lệ Xử lý giao dịch Đóng kết nối báo cáo và statement và resultset - Các cách tiếp cận để truy cập cơ sở dữ liệu JDBC o JdbcTemplate o NamedParameterJdbcTemplate o SimpleJdbcTemplate o SimpleJdbcInsert and SimpleJdbcCall o RDBMS Objects including MappingSqlQuery, X X X X X X SqlUpdate and StoredProcedure - Gói phân cấp: Khung JDBC trừu tượng của Spring Framework bao gồm bốn gói khác nhau: core, datasource, object, support o Org.springframework.jdbc.core o Org.springframework.jdbc.datasource o Org.springframework.jdbc.object o Org.springframework.jdbc.support 10.2. Kiểm soát các kết nối cơ sở dữ liệu - DataSource - DataSourceUtils - SmartDataSource - AbstractDataSource - SingleConnectionDataSource - DriverManagerDataSource - TransactionAwareDataSourceProxy - DataSourceTransactionManager - NativeJdbExtractor 11. Kiến trúc ORM(Object Relationship Mapping) 11.1. Giới thiệu về ORM trong MVC - Spring Framework hỗ trợ tích hợp với Hibernate, Java Persistence API (JPA), Java Data Object và iBATIS SQL Maps dành cho quản lý tài nguyên, truy cập dữ liệu đối tượng (DAO) triển khai thực hiện, và chiến lược giao dịch. Ví dụ, đối với Hibernate có lớp đầu tiên hỗ trợ. - Có thể cấu hình - tất cả các tính năng hỗ trợ cho O / R (đối tượng quan hệ) các công cụ lập mapping thông qua Dependency Injection. - Spring thêm những cải tiến đáng kể cho sự lựa chọn các lớp ORM khi tạo truy cập dữ liệu ứng dụng. Có thể tận dụng càng nhiều các hỗ trợ hội nhập như ý muốn và có thể so sánh. Sử dụng nhiều hỗ trợ của ORM như là thư viện, bất kể công 0841048- 0841171 Trang 11 Báo Cáo Seminar- Spring MVC nghệ bởi nó được thiết kế như một tập hợp các JavaBeans có thể tái sử dụng. ORM trong một container IoC Spring tạo điều kiện cấu hình và triển khai. - Lợi ích của việc sử dụng Spring Framework để tạo ra DAO ORM: o Dễ dàng kiểm tra. Thay đổi cấu hình của SessionFactory Hibernate, JDBC DataSource. o Xử lý các ngoại lệ o Quản lý tài nguyên, tích hợp quản lý giao dịch. 11.2. General ORM integration considerations - Mục tiêu của Spring’s ORM intergration là lớp ứng dụng rõ ràng với bất kỳ truy cập dữ liệu và giao dịch công nghệ. Không có dịch vụ business dựa vào việc truy cập dữ liệu hoặc chiến lược giao dịch. - Tất cả các tính năng truy cập dữ liệu cá nhân được sử dụng riêng nhưng tích hợp với Spring, cung cấp các cấu hình dựa trên XML và tham chiếu chéo của JavaBean. - Trong một ứng dụng Spring, nhiều đối tượng quan trọng như JavaBean: truy cập dữ liệu mẫu, dịch vụ business có sử dụng truy cập dữ liệu hướng đối tượng và quản lý giao dịch, phân giải trên web, điều khiển web có sử dụng dịch vụ business. - Khi sử dụng Hibernate, JPA hoặc JDO trong DAO, phải quyết định làm thế nào để xử lý handle the persistence của các lớp ngoại lệ. II. Web MVC FrameWork 1. Giới thiệu về Web MVC framework 0841048- 0841171 Trang 12 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - Spring MVC(Model-View-Controller) framework được thiết kế xung quanh một DispatcherServlet gởi thông điệp yêu cầu xử lý với các cấu hình handler mappings, view resolution, local and theme resolution, hỗ trợ uploading files. - Việc xử lý mặc định là dựa trên điều khiển @Controller và @RequestMapping cung cấp một loạt xử lý linh hoạt. Với sự ra đời của Spring 3.0, các @Controller điều khiển cơ chế cũng cho phép bạn tạo các trang web RESTful Web và ứng dụng, thông qua các chú thích @PathVariable và các tính năng khác. - Phân chia rạch ròi 3 công việc business logic, presentation logic và navigation logic. o Model: chịu trách nhiệm đóng gói dữ liệu của ứng dụng o Views: có nhiệm vụ hiển thị thông tin trả về cho người dung o Controllers: chịu trách nhiệm nhận request từ người dung và gọi các dịch vụ bên dưới để xử lý. - Những thuận lợi trong Spring MVC framework o Bạn có thể sử dụng bất kỳ đối tượng như là một lệnh hoặc form-backing. o Bạn không cần phải tạo ra một framework cụ thể hoặc là một lớp cơ sở. o Dữ liệu ràng buộc của Spring là rất linh động 2. DispatcherServlet - Spring framework web MVC cũng giống như nhiều web MVC framework khác yêu cầu điều khiển xung quanh một servlet chính, dispatches yêu cầu tới controller và các chức năng khác tạo điều kiện phát triển ứng dụng web. - Việc xử lý yêu cầu công việc của Spring web MVC DispatcherServlet được minh hoạ trong mô hình sau. 0841048- 0841171 Trang 13 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - DispatcherServlet thực chất là một servlet(nó thừa kế từ lớp cơ sở HttpServlet) - Tiếp nhận tất cả các request từ Browser. Điều khiển luồng xử lý và trung chuyển giữa các thành phần trong MVC. Được khai báo trong web.xml của ứng dụng web của bạn. Bạn muốn DispatcherServlet xử lý map(biều đồ) mà bạn mong muốn bằng cách sử dụng một ánh xạ URL trong file web.xml như nhau. Như ví dụ dưới đây: - Trong ví dụ trên, tất cả các yêu cầu kết thúc bằng form sẽ được xử lý bởi các DispatcherServlet. Điều này chỉ là bước đầu tiên trong việc thiết lập Spring Web 0841048- 0841171 Trang 14 Báo Cáo Seminar- Spring MVC MVC. Bây giờ bạn cần phải cấu hình các bean khác nhau được sử dụng bởi các Spring Web MVC framework. - Trong khuôn khổ Web MVC, mỗi DispatcherServlet WebApplicationContext của riêng mình, mà thừa hưởng tất cả các bean đã được xác định trong WebApplicationContext gốc. Những bean được thừa kế có thể thay đổi trong phạm vi servlet-cụ thể. - Sau khi khởi tạo của một DispatcherServlet, khung hình cho một tập tin có tên [Tên servlet-]-servlet.xml trong thư mục WEB-INF của ứng dụng web của bạn và tạo ra các hạt được xác định ở đó, trọng các định nghĩa của bất kỳ hạt được xác định với cùng một tên trong scope.Consider cấu hình DispatcherServlet servlet sau đây(trong các file web.xml): 0841048- 0841171 Trang 15 Báo Cáo Seminar- Spring MVC - Với cấu hình servlet trên bạn sẽ cần phải có một tập tin gọi là / WEB-INF/golfing-servlet.xml trong ứng dụng của bạn, tập tin này sẽ chứa tất cả các thành phần của bạn Spring Web MVC-cụ thể (bean). Bạn có thể thay đổi vị trí chính xác của tập tin cấu hình thông qua một tham số khởi tạo servlet . - WebApplicationContext là một phần mở rộng của ApplicationContext nhưng có thêm một số tính năng bổ sung cần thiết cho các ứng dụng web. Nó khác với một ApplicationContext bình thường ở chỗ nó có khả năng giải quyết các chủ đề (theme)và nó biết nó là servlet liên quan .Các WebApplicationContext là ràng buộc trong ServletContext, và bằng cách sử dụng phương pháp tĩnh trên lớp RequestContextUtils bạn luôn có thể tìm các WebApplicationContext nếu bạn cần truy cập vào nó. - The Spring DispatcherServlet sử dụng bean đặc biệt để xử lý yêu cầu và đưa ra các quan điểm thích hợp. Bean là một phần của Spring Framework. Bạn có thể cấu hình chúng trong WebApplicationContext này, cũng giống như bạn cấu hình bất kỳ bean khác. Tuy nhiên, đối với hầu hết các loại bean, giá trị mặc định được cung cấp ban đầu để bạn không cần phải cấu hình chúng. Những bean này được mô tả trong Bảng sau đây. - Bean trong WebApplicationContext Kiểu bean controllers handler mappings view resolvers locale resolver 0841048- 0841171 Giải thích Form C của MVC Xử lý việc thực hiện một danh sách các bộ vi xử lý trước và sau xử lý và controller mà sẽ được thực thi. Giải quyết name view đến view Một locale resolver là một thành phần có khả năng giải quyết các locale a client đang sử dụng, để có thể cung cấp cho view. Trang 16 Báo Cáo Seminar- Spring MVC Theme resolver multipart file resolver handler exception resolvers Một Theme resolver có khả năng giải quyết các theme ứng dụng web của bạn có thể sử dụng. Có chức năng để xử lý file uploads từ HTML. Có chức năng khác là bản đồ (map) để xem hoặc thực hiện chúc năng khác phức tạp hơn. - Sau khi bạn thiết lập một DispatcherServlet, và yêu cầu đến DispatcherServlet cụ thể, các DispatcherServlet bắt đầu xử lý yêu cầu như sau: o WebApplicationContext là tìm kiếm và ràng buộc trong các yêu cầu như là một thuộc tính có controller và các yếu tố khác trong quá trình này có thể sử dụng. Đó là bị ràng buộc bởi mặc định theo khoá DispatcherServlet.WEB_APPLICATION_CONTEXT_ATTRIBUTE. o Các locale resolver giải quyết yêu cầu để cho phép các yếu tố trong quá trình giải quyết các locale để sử dụng khi xử lý yêu cầu (rendering the view, preparing data, and so on). Nếu bạn không cần phải giải quyết các locale. o Các theme có nghĩa vụ giải quyết yêu cầu để cho các yếu tố như view xác định theme để sử dụng. Nếu bạn không sử dụng các theme, bạn có thể bỏ qua nó. o Nếu bạn chỉ định một tập tin giải quyết nhiều lần, yêu cầu được kiểm tra cho multiparts, nếu multiparts được tìm thấy, yêu cầu được bao bọc trong một MultipartHttpServletRequest để chế biến tiếp bởi các yếu tố khác trong quá trình này. o Một bộ xử lý thích hợp là tìm kiếm. Nếu xử lý được tìm thấy, các dây chuyền thực hiện liên quan đến việc xử lý (preprocessors, postprocessors, và controllers) được thực hiện để chuẩn bị một model or rendering. o Nếu model trả về view, view sẽ gửi kết quả ra. Nếu như model không được trả lại nên view cũng không được trả về. 3. Implementing Controllers - Controller cung cấp truy cập vào các ứng dụng mà bạn thường xác định thông qua một service interface. Controller điều khiển người dùng nhập vào và chuyển qua model và cuối cùng người dùng sẽ vào view để xem lại. Spring thực hiện controller một cách rất trừu tượng cho phép bạn tạo ra một loạt các controller mới. - Spring 2.5 giới thiệu một mô hình lập trình model từ MVC controllers có sử dụng các chú thích như @RequestMapping, @RequestParam, @ModelAttribute. Sự hổ trợ này có sẵn cho cả hai Servlet MVC và Portlet MVC. Controller thực hiện theo kiểu này không cần mở rộng các lớp cơ sở cụ thể hoặc các giao diện củ thể. Hơn 0841048- 0841171 Trang 17 Báo Cáo Seminar- Spring MVC nữa, họ thường không có phụ thuộc trực tiếp trên Servlet hoặc Portlet API, mặc dù bạn có thể dễ dàng cấu hình truy cập đến các cơ sở Servlet hoặc Portlet. 3.1. Định nghĩa Controllers với @Controllers - @Controllers có một lớp server phục vụ cho vai trò của Controllers. Spring không yêu cầu bạn mở rộng các lớp cơ sở controllers hoặc tham khảo các API Servlet. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tham khảo các tính năng Servlet-cụ thể nếu bạn cần. - Các @Controllers hoạt động như một khuôn mẫu cho lớp, nó chỉ ra vai trò của mình. Dispatcher sẽ quét các lớp cho các methods và detects @ RequestMapping annotations. - Bạn có thể định nghĩa được rõ ràng bean controllers. Sử dụng một định nghĩa tiêu chuẩn bean Spring. Tuy nhiên các điều khiển @controllers cũng cho phép tự động phát hiện để phù hợp với hỗ trợ chung cho sự …. - Để kích hoạt tính năng tự động phát hiện các controllers bạn có thêm thành phần để scan cấu hình của bạn. Sử dụng lược đồ Spring như trong các đoạn mã XML sau: 3.2. Lập bản đồ các yêu cầu với @ RequestMapping - Bạn có thể sử dụng các chú thích như là đường dẫn của bản đồ. Thông thường thì các bản đồ sẽ có một chú thích cụ thể hoặc là một đường dẫn mẫu cho một form controllers, với các phương thức như là GET/POST hoặc các Http request parameters. 0841048- 0841171 Trang 18 Báo Cáo Seminar- Spring MVC 4. Handler Mapping - Trong các phiên bản trước của Spring, người dùng đã được yêu cầu xác định HanderMappings trong các ứng dụng web, yêu cầu mapping để xử lý web thích hợp. Với sự giới thiệu ở Spring 2.5, DispatcherServlet cho phép DefaultAnnotationHandlerMapping, tìm kiếm @RequestMapping giải thích trên @Controllers. Bình thường, bạn không cần phải thay đổi các mapping mặc định, trừ khi bạn cần thay đổi các giá trị của thuộc tính mặc định. Các thuộc tính đó là: - interceptors: danh sách của chức năng bị chặn sử dụng, HandlerInterceptors đã được thảo luận ở các phần “Interceptingrequests-the HandlerInterceptorinterface”. - defaultHandler: quyền điều khiển được mặc định sử dụng, khi mapping controller không dẫn tới kết quả tìm kiếm tương ứng. - order: dựa vào giá trị của thuộc tính(như trong giao diện org.springframework.core.Ordered) - alwaysUseFullPath(luôn sử dụng đường dẫn tuyệt đối): nếu đúng thì Spring sử dụng đường dẫn tuyệt đối bên trong các servlet hiện tại tùy theo tìm kiếm thích hợp của điều khiển. Nếu sai(mặc định) đường dẫn bên trong các mappingservlet hiện tại được sử dụng. Ví dụ: nếu bản đồ servlet đang được sử dụng /testing/* và luôn là đường dẫn tuyệt đối, thuộc tính sẽ luôn đúng thì sử dụng /testing/viewPage.html. Ngược lại nếu thuộc tính là sai, sử dụng /viewPage.html. 0841048- 0841171 Trang 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan