Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Quản trị mạng Đáp án trắc nghiệm Toán rời rạc...

Tài liệu Đáp án trắc nghiệm Toán rời rạc

.DOC
40
4874
108

Mô tả:

150 câu trắc nghiệm và đáp án toán rời rạc
Câu 1:: Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Hôm nay không phải thứ hai. b, x là bạn cùng lớp với Lan. ~ Nếu hôm nay trời nắng thì tôi sẽ đi chơi. d, Có một người trong lớp không biết môn toán Rời rạc. Câu 2:: Giảgiá sửtrị p và q làvàcác đề. Hãy Nhận F khi chỉmệnh khi hoặc p, q,cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq. ~ Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. a Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. b Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F. c Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. Câu 3:: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq. ~ Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F. a Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. b Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. c Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. Câu 4:: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề . a Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. b Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. c Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F. ~ Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p nhận giá trị T, q nhâ nâ giá trị F. Nhận giá trị F trong các trường hợp còn lại Câu 5:: Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq ~ Là một mệnh đề có giá trị đúng khi p và q có cùng giá trị chân lý và sai trong các trường hợp khác còn lại. a Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. b Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. c Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. Câu 6:: Đâu là định nghĩa mệnh đề hằng đúng trong logic mệnh đề a Là một mệnh đề chỉ đúng khi các mệnh đề thành phần nhận giá trị T. ~ Một mệnh đề phức hợp mà luôn luôn đúng với bất kể các giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần được gọi là hằng đúng (tautology). b Một mệnh đề luôn luôn sai với mọi giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần của nó được gọi là mâu thuẫn. c Là một mệnh đề chỉ đúng khi các mệnh đề thành phần nhận giá trị F. Câu 7:: Đâu là định nghĩa mệnh đề hằng sai trong logic mệnh đề a Là một mệnh đề chỉ đúng khi các mệnh đề thành phần nhận giá trị T. ~ Một mệnh đề phức hợp mà luôn luôn sai với bất kể các giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần được gọi là hằng sai (tautology). b Một mệnh đề luôn luôn sai với mọi giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần của nó được gọi là mâu thuẫn. c Là một mệnh đề chỉ đúng khi các mệnh đề thành phần nhận giá trị F. Câu 8:: Hãy cho biết đâu là luật "Nuốt" trong các tương đương logic dưới đây: ~ A ʌ 0 = 0 hoă câ A ʌ 1 = A a. A =A b. A v B = B v A c. A ʌ B = B ʌ A Câu 9:: Hãy cho biết đâu là luật "Phủ định kép" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A ~ A =A b. A v B = B v A c. A ʌ B = B ʌ A Câu 10:: Hãy cho biết đâu là luật "Giao hoán" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A b. A =A ~ A v B = B v A hoă âcA ʌ B = B ʌ A c. A ʌ (A v B) = A Câu 11:: Hãy cho biết đâu là luật "Kết hợp" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A b. A =A c. A v B = B v A hoă câ A ʌ B = B ʌ A ~ A ʌ (B v C) = (A ʌ B) v (A ʌ C) Câu 12:: Hãy cho biết đâu là luật "Phân phối" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A b. A =A c. A v B = B v A hoă âcA ʌ B = B ʌ A ~ (A v B) v C = A v (B v C) = A v B v C Câu 13:: Hãy cho biết đâu là luật "Lũy đẳng" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A ~ Av Av Av Av … v A = A b. A v B = B v A hoă âcA ʌ B = B ʌ A c. (A v B) v C = A v (B v C) = A v B v C Câu 14:: Hãy cho biết đâu là luật "Đối ngẫu" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A ~ A  B = A ʌ B hoă âc A  B = A v B b. A v B = B v A hoă âc A ʌ B = B ʌ A c. (A v B) v C = A v (B v C) = A v B v C Câu 15:: Hãy cho biết đâu là luật "Khử phép kéo theo(Dermorgan)" trong các tương đương logic dưới đây: a. A ʌ 0 = 0 hoă âc A ʌ 1 = A ~ A B = A v B b. A B = A  B c. A B = A v B Câu 16:: Cho công thức logic mệnh đề : A = p  q  r  ( p  q ) với p = 1, q = 0, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? a. 1 b. Không xác định được ~0 d. a và c đều đúng Câu 17:: Dạng chuẩn tắc hội của công thức ( A  B)  ( B  A) là: a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  C )  ( B  B  A) ~ ( A  B  A)  ( B  B  A) Câu 18:: Dạng chuẩn tắc hội của công thức ( A  B )  ( B  A) là: a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  C )  ( B  B  A) ~ ( A  B  A)  ( B  B  A) Câu 19:: Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Mọi học sinh đều phải học toán. b, Hoa không thích học toán. c, Không phải ai cũng thích học toán ~ Tuy vậy, nên học toán. Câu 20:: Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức ( A  B )  ( B  A) là: a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  A)  ( B  B  A) ~ Tất cả các công thức trên đều không phải. Câu 21:: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. a. Lan thích học toán. b. Lan không thích học toán c. không ai thích học toán. ~ Mọi người trong lớp tôi đều thích học toán. Câu 22:: Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  C )  ( B  B  A) ~ B  A  ( B  A) Câu 23:: Tính giá trị của công thức ( A  ~1 b. 0 c. Không có giá trị d. Công thức không có kết quả là: B )  ( B  A) với A=0, B=0 là: B )  ( B  A) với A=1, B=1 là: ( A  B )  ( B  A) với A=0, B=1 là: Câu 24:: Tính giá trị của công thức ( A  ~. 1 b. 0 c. Không có giá trị d. Công thức không có kết quả Câu 25:: Tính giá trị của công thức a. 1 ~0 ( A  B )  ( B  A) c. Không có giá trị d. Công thức không có kết quả Câu 26:: Cho đồ thị G = (V, E), |V| = n, |E| = m. Khi đó đường đi Euler trong G có: a. n đỉnh b. m cạnh c. n - 1 đỉnh ~ m - 1 cạnh. Câu 27:: Cho mệnh đề “thứ hai tuần này là ngày 16 tháng 08” hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên: a. ngày 16 tháng 08 không là thứ hai tuần này. ~ thứ hai tuần này không phải là ngày 16 tháng 08. b. thứ hai tuần này là ngày 17 tháng 08. c. thứ hai tuần này là ngày 15 tháng 08. Câu 28:: Cho đồ thị G = (V, E), |V| = n, khi đó cây khung của đồ thị G có: a. n – 1 cạnh b. n – 1 đỉnh c. n cạnh ~ n đỉnh Câu 29:: Cho công thức logic mệnh đề : A = cho biết giá trị của A là gì? a. 1 b. Không xác định được ~0 d. a và c đều đúng Câu 30:: Đồ thị sau là đồ thị : p  q  r  ( p  q ) với a.Phân đôi, phẳng ~ Không Liên thông c. Phân đôi, không phẳng d. Không phân đôi, không phẳng. Câu 31:: p = 1, q = 0, r =1, hãy Cho đồ thị phẳng G = (V, E), |V| = 4, |E| = 6 khi đó số miền được chia bởi đồ thị G là: a. 4 b. 5 ~6 d. 8 Câu 32:: Cho G = (V, E) là đồ thị đầy đủ với |V| = 4. Khi đó phát biểu nào sau đây là SAI? a. G là đồ thị liên thông. b. G là đơn đồ thị. ~ Tất cả các đỉnh của G đều có bậc 3. d. G không là đồ thị phẳng Câu 33:: Cho mệnh đề “Thứ hai tuần này là ngày 14 tháng 02” hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên: a. Ngày 14 tháng 02 không là thứ hai tuần này. ~ Thứ hai tuần này không phải là ngày 14 tháng 02. c. Thứ hai tuần này là ngày 15 tháng 02. d. Thứ hai tuần này là ngày 12 tháng 02. Câu 34:: Cho công thức logic mệnh đề : A = a  a  r  (a  b) với a = 1, b = 0, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? ~0 b. Không xác định được c. 1 d. a và c đều đúng Câu 35:: Cho G = (V, E) là đồ thị đầy đủ với |V| = 4. Khi đó phát biểu nào sau đây là SAI? a. G là đồ thị liên thông. b. G là đơn đồ thị. ~ Tất cả các đỉnh của G đều có bậc 2. d. G không là đồ thị phẳng Câu 36:: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. a. Nam thích học tin. b. Không ai thích học toán. c. Lan không thích học tin ~ Cả lớp im lă nâ g! Câu 37:: Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) ( A  B )  ( B  A) là: ~ ( A  B)  B  A c. Tất cả các công thức trên đều không phải. Câu 38:: Dạng chuẩn tắc hô iâ của công thức ( A  B )  ( B  a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) ~ ( A  B  A)  ( B  A  B ) c. Tất cả các công thức trên đều không phải. A) là: Câu 39:: Có mệnh đề: “Nếu tôi không học bài, điểm thi của tôi không cao”. Tìm mệnh đề đảo: a. Nếu tôi học bài thì điểm thi của tôi cao. b. Nếu tôi không học bài thì điểm thi của tôi cao. c. Nếu điểm thi của tôi cao thì tôi học bài. ~ Nếu điểm thi của tôi không cao thì tôi không học bài Câu 40:: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. a. Hôm nay trời mưa. b. Nếu trời mưa thì tôi sẽ ở nhà. c. Lan không thích học tin ~ Cả lớp im lă nâ g! Câu 41:: Công thức nào trong số các công thức dưới đây tương đương với công thức A = p u  p a. u  p b. p  u c. u  p ~ pu Câu 42:: Điều kiện cần và đủ để một đa đồ thị có chu trình Euler là: a. Đồ thị đó liên thông và không có đỉnh treo. b. Đồ thị đó liên thông và có các đỉnh đều bậc lẻ. c. Đồ thị đó liên thông và có đúng hai đỉnh bậc lẻ. ~ Đồ thị đó liên thông và có các đỉnh đều bậc chẵn. Câu 43:: Cho đồ thị phẳng G = (V, E), |V| = 3, |E| = 6 khi đó số miền được chia bởi đồ thị G là: ~ 6 a. 9 b. 5 c. 8 Câu 44:: Cho mệnh đề: “Nếu tôi không ốm thì tôi đã đến dự cuộc họp”. Tìm mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho: a. Nếu tôi ốm thì tôi đã không đến dự cuộc họp. b. Nếu tôi ốm thì tôi đã đến dự cuộc họp. ~ Nếu tôi đã đến dự cuộc họp thì tôi không ốm d. Nếu tôi đã không đến dự cuộc họp thì tôi ốm Câu 45:: Công thức A = thức sau: a. q  p b. 1 c. 0 ~q p  ( q  p ) tương đương với cô ng thức nào trong số các công Câu 46:: Dạng chuẩn tắc tuyển của công thức a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  C )  ( B  B  A) ~ B  A  ( B  A) ( A  B )  ( B  A) là: Câu 47:: Điều kiện cần và đủ để một đa đồ thị liên thông có đường đi Euler là: a. Đồ thị đó không có đỉnh treo. b. Đồ thị đó có các đỉnh đều bậc lẻ. ~. Đồ thị đó có đúng hai đỉnh bậc lẻ. d. Đồ thị đó có các đỉnh đều bậc chẵn. Câu 48:: Dạng chuẩn tắc hô iâ của công thức ( A  B )  ( B  a. ( A  B  C )  ( B  B  A) b. ( A  B  C )  ( B  B  A) c. ( A  B  A)  ( B  A  B ) ~ Tất cả các công thức trên đều không phải. A) là: Câu 49:: Điều kiện cần và đủ để một đa đồ thị liên thông có đường đi Euler là: a. Đồ thị đó không có đỉnh treo. b. Đồ thị đó có các đỉnh đều bậc lẻ. c. Đồ thị đó có đúng hai đỉnh bậc lẻ. ~. Đồ thị đó có các đỉnh đều bậc chẵn và có đúng 2 đỉnh bâc lẻ. Câu 50:: Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề ? a, Hôm nay không phải thứ hai. b, x là bạn cùng lớp với Lan. ~, x+2=0? d, Có một người trong lớp không biết môn toán Rời rạc. Câu 51:: Cho công thức logic mệnh đề : A = q  r  ( p  q ) với p = 1, q = 1, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? a. 1 b. Không xác định được ~. 0 d. a và c đều đúng Câu 52:: Cho công thức logic mệnh đề : A = q  r  ( p  q) với p = 0, q = 1, r =1, hãy cho biết giá trị của A là gì? a. 1 b. Không xác định được ~. 0 d. a và c đều đúng . Câu 53:: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào KHÔNG là mệnh đề. a. Lan thích học toán. b. Lan không thích học toán ~ Nên học toán. c. Mọi người trong lớp tôi đều thích học toán. Câu 54:: Cây là một đồ thị: a, đơn và liên thông b, đơn, liên thông và vô hướng ~ đơn, liên thông, vô hướng và không có chu trình d, đơn, liên thông, có hướng và không có chu trình Câu 55:: Hãy cho biết thứ tự duyệt các đỉnh của cây có gốc a sau theo phương pháp duyệt tiền thứ tự: a, b c d a e g h ~abecdgh c, e b a c g d h d, e g h a d c b Câu 56:: Cho p, q, r là các mệnh đề: p: Bạn nhận được điểm giỏi trong kì thi cuối khóa. q: Bạn làm hết các bài tập trong cuốn sách này. r: Bạn sẽ được công nhận là gỏi ở lớp này Hỏi biểu thức logic nào biểu diễn cho khẳng định: “Bạn nhận được điểm giỏi ở kì thi cuối khóa, nhưng bạn không làm hết các bài tập trong cuốn sách này, tuy nhiên bạn vẫn được công nhận là giỏi ở lớp này.” a, p  q  r b, p  q  r c, p  q  r ~p q r Câu 57:: Cho công thức logic A = ( ~ A hằng đúng b, A hằng sai c, A thỏa được d, A có giá trị khác p  q)  p . Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? Câu 58:: Cho công thức logic F = A (B A) Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? ~ F hằng đúng b, F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 59:: Cho công thức logic F = (A B)( B  A ) Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? ~ F hằng đúng b, F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 60:: Cho công thức logic F =  A   A  B   B Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? ~, F hằng đúng b, F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 61:: Cho công thức logic F =  A   A  B   B Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? a, F hằng đúng ~ F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 62:: Cho công thức logic F = ( a  b)  (b  a) Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? a, F hằng đúng ~, F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 63:: Cho công thức logic F = a  (b  a ) Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? a, F hằng đúng ~, F hằng sai c, F thỏa được d, F có giá trị khác Câu 64:: Cho công thức logic A = ( a ~, A hằng đúng b, A hằng sai c, A thỏa được d, A có giá trị khác  b)  a . Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? Câu 65:: Hãy cho biết thứ tự duyệt các đỉnh của cây có gốc a sau theo phương pháp duyệt hậu thứ tự: a, e b c g h d a b, a b e c d g h ~, e b a c g d h d, h g e d c b a Câu 66:: Cây nhị phân đầy đủ có 19 đỉnh sẽ có số đỉnh trong là: a, 7 ~, 8 c, 9 d, 10 Câu 67:: Cây tam phân đầy đủ có 10 đỉnh trong sẽ có số lá là: a, 20 ~, 21 c, 22 d, 23 Câu 68:: Cho công thức logic A = ( x ~, A hằng đúng b, A hằng sai c, A thỏa được d, Không có giá trị Câu 69::  y)  x . Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng? Cho bảng Cacno như sau: Rút gọn của bảng cho kết quả bằng bao nhiêu? zt z t z t zt xy 1 1 xy 1 1 1 xy xy 1 1 ~, xt  yt  x yz b, xt  yt c, yt  x yz d, Không có giá trị Câu 70:: Cho bảng Cacno như sau: Rút gọn của bảng cho kết quả bằng bao nhiêu? zt z t z t zt xy 1 1 xy 1 1 xy 1 xy 1 1 ~, xt  yt  x yz t b, xt  yt c, yt  x yz d, xt  yt  x yz Câu 71:: Cho bảng Cacno như sau: Rút gọn của bảng cho kết quả bằng bao nhiêu? zt z t z t zt xy 1 1 xy 1 1 xy 1 1 xy ~, xt  x yz b, xt  yt c, yt  x yz d, xt  yt  x yz Câu 72:: Cho bảng Cacno như sau: Rút gọn của bảng cho kết quả bằng bao nhiêu? xy xy xy xy a, ~, c, d, zt 1 1 zt zt zt 1 1 1 1 xt  x y z yt  zt yt  x yz xt  yt  x y z Câu 73:: Hãy cho biết thứ tự duyệt các đỉnh của cây có gốc a sau theo phương pháp duyệt trung thứ tự: ~, e b c g h d a b, a b e c d g h c, e b a c g d h d, h g e d c b a Câu 74:: Cho đồ thị G=, hãy cho biết đâu là tính đúng của đơn đồ thị vô hướng a. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiểu hơn mô ât cung nối có kể đến thứ tử các đỉnh b. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô tâ cung nối, có kể đến thứ tự các đỉnh ~ Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cạnh nối, không kể đến thứ tự các đỉnh c. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiều hơn nô ât cạnh nối không kể đến thứ tự các đỉnh Câu 75:: Cho đồ thị G=, hãy cho biết đâu là tính đúng của đa đồ thị vô hướng a. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiểu hơn nô ât cung nối có kể đến thứ tự các đỉnh b. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cung nối, có kể đến thứ tự các đỉnh c. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cạnh nối, không kể đến thứ tự các đỉnh ~ Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiều hơn nô ât cạnh nối không kể đến thứ tự các đỉnh Câu 76:: Cho đồ thị G=, hãy cho biết đâu là tính đúng của đơn đồ thị có hướng a. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiều hơn nô ât cung nối có kể đến thứ tự các đỉnh ~ Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cung nối, có kể đến thứ tự các đỉnh b. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô tâ cạnh nối, không kể đến thứ tự các đỉnh c. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiều hơn nô ât cạnh nối không kể đến thứ tự các đỉnh Câu 77:: Cho đồ thị G=, hãy cho biết đâu là tính đúng của đa đồ thị có hướng ~ Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiểu hơn nô ât cung nối có kể đến thứ tử các đỉnh a. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cung nối, có kể đến thứ tự các đỉnh b. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có nhiều nhất mô ât cạnh nối, không kể đến thứ tự các đỉnh c. Giữa hai đỉnh bất kỳ u, v có thể có nhiều hơn nô ât cạnh nối không kể đến thứ tự các đỉnh Câu 78:: Nếu G = là một đơn đồ thị vô hướng thì ~ G không có khuyên. a G không có cạnh bội. b G có thể có cạnh bội. c G có khuyên. Câu 79:: Nếu G = là một đa đồ thị vô hướng thì ~ G có khuyên. a G không có khuyên. b G không có cạnh bội. c G có thể có cạnh bội. Câu 80:: Nếu G = là một đơn đồ thị có hướng thì a G có khuyên. b G có thể có cung bội. c G không có cung bội. ~ G không có khuyên. Câu 81:: Nếu G = là một đa đồ thị có hướng thì ~ G có khuyên. a G không có khuyên. b G không có cung bội. c G có thể có cung bội. Câu 82:: Ta nói hai đỉnh u, v V của đồ thị G = được gọi là kề nhau nếu(Chọn đáp án đúng nhất): a Có đường nối từ u đến v. b Có đường nối từ v đến u. c (u, v) là một cạnh (cung) của đồ thị. ~ Có đường nối từ u đến v và từ v đến u. Câu 83:: Ta gọi đỉnh v là đỉnh treo trong đồ thị vô hướng G = a Nếu bậc của đỉnh v là 0. b Nếu bậc của đỉnh v là một số lẻ. c Nếu bậc của đỉnh v là một số chẵn. ~ Nếu bậc của đỉnh v là 1. Câu 84:: Ta gọi đỉnh v là đỉnh cô lập trong đồ thị vô hướng G = a Nếu bậc của đỉnh v là một số lẻ. b Nếu bậc của đỉnh v là một số chẵn. ~ Nếu bậc của đỉnh v là 0. c Nếu bậc của đỉnh v là 1. Câu 85:: Hãy cho biết khẳng định nào đưới đây không phải là mô ât mê ânh đề a. 2+1<3 b.Hà nô âi là thủ đô của Viê ât Nam. ~. X+1=2 d. 3-1>2 Câu 86:: Một công thức được gọi là ở dạng chuẩn hội nếu: aNó là hội của các mệnh đề phủ định. bNó hội của các mệnh đề kéo theo. ~ Nó là hội của các tuyển sơ cấp. d Nó là hội của các mệnh đề kéo theo nhau. Câu 87:: Một công thức được gọi là ở dạng chuẩn tuyển nếu: aNó là hội của các mệnh đề phủ định. bNó hội của các mệnh đề kéo theo. ~ Nó là tuyển của các hô iâ sơ cấp. cNó là hội của các mệnh đề kéo theo nhau. Câu 88:: Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = có tính chất: a Là ma trận đơn vị. b Là ma trận không đối xứng. ~ Là ma trận đối xứng. c Là ma trận đường chéo trên. Câu 89:: Tổng các phần tử ma trận kề của đồ thị vô hướng G = đúng bằng: ~ Tổng bán đỉnh bậc ra của tất cả các đỉnh. a Một nửa số cạnh của đồ thị. b Hai lần số cạnh của đồ thị. c Số cạnh của đồ thị. Câu 90:: Đồ thị vô hướng G = n đỉnh mỗi đỉnh có bậc là 6 thì có bao nhiêu cạnh? a 6n cạnh b n cạnh ~ 2n cạnh c 3n cạnh Câu 91:: Trong đồ thị vô hướng, số đỉnh bậc lẻ là một số: a Chia hết cho 3. ~ Chia hết cho 2. b Chính phương. c Lẻ. Câu 92:: Ma trận kề của đồ thị có hướng G = a Là ma trận đơn vị. b Là ma trận đường chéo trên. ~ Là ma trận không đối xứng. c Là ma trận đối xứng. Câu 93:: Tổng các phần tử ma trận kề của đồ thị có hướng G = đúng bằng: a Hai lần số cung của đồ thị. b Số cung của đồ thị. c Một nửa số cung của đồ thị. ~ Cả ba phương án trên đều sai. Câu 94:: Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đồ thị là loại đồ thị gì? a b c Đa đồ thị vô hướng Đơn đồ thị có hướng Đa đồ thị có hướng ~ Đơn đồ thị vô hướng Câu 95:: Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Chỉ rõ đâu là một chu trình đơn độ dài 6. ~ a, b, c, d, e, c, a d e f a, b, c, e, d, f, g a, b, c, e, d, c, b a, b, c, d, e, g, f Câu 96:: Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Chỉ rõ đâu là một đường đi đơn độ dài 6. a b c ~ a, b, c, e, d, f, g a, b, c, d, e, c, a a, b, c, d, c, a, b a, b, c, e, d, c, a Câu 97:: Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đồ thị là loại đồ thị gì? a Đa đồ thị vô hướng b Đơn đồ thị có hướng c Đa đồ thị liên thông ~ Đồ thị không liên thông Câu 98:: Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đỉnh nào dưới đây là đỉnh cô lập của đồ thị: a Đỉnh a b Đỉnh d c Đỉnh g ~ Đỉnh f Câu 99:: Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của chu trình Euler: a Chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị được gọi là chu trình Euler. b Chu trình đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là chu trình Euler. c Chu trình đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần rồi quay lại đỉnh ban đầu được gọi là chu trình Euler. ~ Chu trình đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần và quay lại đỉnh ban đầu được gọi là chu trình Euler. Câu 100:: Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của đường đi Euler: ~ Đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là đường đi Euler. a Đường đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là đường đi Euler. b Đường đi đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần được gọi là đường đi Euler. c Đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần gọi là đường đi Euler. Câu 101:: Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của chu trình Hamilton: a Chu trình đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là chu trình Hamilton. b Chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị được gọi là chu trình Hamilton. ~ Chu trình đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần rồi quay lại đỉnh ban đầu được gọi là chu trình Hamilton. c Chu trình đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là chu trình Hamilton. Câu 102:: Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của đường đi Hamilton: a Đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là đường đi Hamilton. ~ Đường đi đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần được gọi là đường đi Hamilton. b Đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị gọi là đường đi Hamilton. c Đường đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là đường đi Hamilton. Câu 103:: Đồ thị G = có chu trình Euler được gọi là: a Đồ thị nửa Euler. ~ Đồ thị Euler. b Đồ thị nửa Hamilton. c Đồ thị Hamilton. Câu 104:: Đồ thị G = có đường đi Euler được gọi là: a Đồ thị Euler. b Đồ thị nửa Hamilton. c Đồ thị Hamilton. ~ Đồ thị nửa Euler. Câu 105:: Đồ thị G = có chu trình Hamilton được gọi là: a Đồ thị Euler. ~ Đồ thị Hamilton. b Đồ thị nửa Hamilton. c Đồ thị nửa Euler. Câu 106:: Đồ thị G = có đường đi Hamilton được gọi là: a Đồ thị nửa Euler. ~ Đồ thị nửa Hamilton. b Đồ thị Euler. c Đồ thị Hamilton. Câu 107:: Đồ thị vô hướng liên thông G = là đồ thị Euler khi và chỉ khi: a Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc lẻ. ~ Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc chẵn. b Nó có đúng hai đỉnh bậc chẵn. c Nó có 0 hoặc hai đỉnh bậc chẵn. Câu 108:: Đồ thị vô hướng liên thông G = là đồ thị nửa Euler khi và chỉ khi ~ Nó có đúng hai đỉnh bậc lẻ. a Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc lẻ. b Nó có 0 hoặc 2 đỉnh bậc lẻ. c Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc chẵn. Câu 109:: Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị Euler a Phương án D. b Phương án C. ~ Phương án A. c Phương án B. Câu 110:: Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị nửa Euler ~ Phương án D. a Phương án A. c Phương án B. d Phương án C. Câu 111:: Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị Hamilton. a Phương án B. b Phương án C. c Phương án D. ~ Phương án A. Câu 112:: Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một chu trình Euler của đồ thị: a 1, 4, 5, 10, 9, 8, 7, 3, 2, 1 ~ 1, 4, 6, 9, 10, 5, 9, 8, 7, 6, 3, 7, 2, 6, 5, 4, 3, 2, 1 b 1, 4, 6, 9, 8, 7, 3, 2, 1. c 1, 4, 3, 6, 5, 10, 9, 8, 7, 6, 2, 1 Câu 113:: Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một chu trình hamilton của đồ thị: a b c ~ 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10, 5, 4, 1 1, 4, 3, 2, 7, 6, 5, 10, 9, 8, 7, 2, 1 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 5, 4, 1 1, 2, 3, 6, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 1 Câu 114:: Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một đường đi hamilton của đồ thị:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan