MỐI GHÉP ĐINH TÁN
I/ GIỚI THIỆU MỐI GHÉP
1. Kết cấu mối ghép
2. Phân loại, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng
II/. CÁC DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN MỐI
GHÉP
1. Các dạng hỏng
2. Chỉ tiêu tính toán
III/. TÍNH TOÁN MỐI GHÉP
1. KẾT CẤU MỐI GHÉP
Mối ghép chồng
Mối ghép giáp mối
1. KẾT CẤU MỐI GHÉP
• Thông số mối ghép
Chiều dày các tấm ghép δ< 25mm
D<10mm : tán nguội
D>10mm: tán nóng,
nhiệt độ nung từ
1000-11000c
2.a/ PHÂN LOẠI MỐI GHÉP
• Theo hình dạng mũ đinh
δ
δ
2.a/ PHÂN LOẠI MỐI GHÉP
2.a/ PHÂN LOẠI MỐI GHÉP
• Theo vật liệu: thép, kim loại màu
• Theo mối ghép:
Mối ghép chồng
Mối ghép giáp mối
• Theo khả năng tải:
Mối ghép chắc kín
Mối ghép chắc
• Theo số dãy đinh:
Một dãy đinh
Nhiều dãy đinh
2.b/ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MỐI GHÉP
• ƯU ĐIỂM: chắc chắn, thích ứng nhiều loại vật
liệu khác nhau, dễ kiểm tra chất lượng mối
ghép, tháo lắp mối ghép không làm hỏng các
chi tiết khác
• NHƯỢC: kết cấu cồng kềnh, tốn hao kim loại,
gia công phức tạp,giá thành cao,dễ bị cong
vênh khi tán nóng
II. 1 CÁC DẠNG HỎNG
ĐINH TÁN:
-Thân đinh bị cắt đứt
δ
δ
-Bề mặt giữa tấm ghép và
thân đinh bị dập
TẤM GHÉP:
e1
-Tấm ghép bị kéo đứt tại
tiết diện qua tâm các đinh
-Tấm ghép bị cắt đứt theo
các tiết diên có kích thước
e
II.2/ CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN
• 1. Tính theo độ bền cắt và dập của thân đinh
tán để xác định đường kính d, và số đinh tán z
• 2. Tính theo độ bền kéo của tấm ghép để xác
định bước mối tán p, khoảng cách giữa các
đinh với cạnh biên chi tiết ghép e, khoảng
cách các hàng đinh
III/. TÍNH TOÁN MỐI GHÉP
• 1/. Mối ghép chịu lực theo phương ngang
• 2/. Mối ghép chịu tác dụng là moment tác
động trong mặt phẳng vuông góc đường trục
đinh
• 3/. Mối ghép chịu tác dụng là lực và moment
III/. TÍNH TOÁN MỐI GHÉP
1/. Mối ghép chắc một dãy đinh chịu lực theo
phương ngang
δ
a/.Điều kiện bền cắt
0
2
b/.Điều kiện bền dập
c/.Điều kiện bền kéo
của tấm ghép theo I-I
2
d/.Điều kiện bền cắt
của tấm ghép theo ab,cd
2
2
a/. Điều kiện bền cắt của đinh tán
4F
2
d 0
F: tải trọng tác dụng lên phần mối tán có chiều
rộng p
d0: đường kính lỗ hoặc thân đinh tán sau khi tán
b/. Điều kiện bền dập
F
d
d
d0
:
Chiều dày tấm ghép
c/. Điều kiện bền kéo của tấm ghép
• Theo tiết diện I-I
F
k
k
p d 0
c/. Điều kiện bền kéo của tấm ghép
• Trường hợp mối ghép có nhiều dãy đinh
Tiết diện Y-Y: tải trọng
tác dụng lên tấm ghép
FY-Y= F
Tiết diện X-X:
FX-X= FY-Y – ZY-Y*FZ
d/. Điều kiện bền cắt của tấm ghép
• Theo tiết diện ab,cd : giả sử vết cắt có chiều dài là e-d /2
F
'
d0
2 e
2
'
Lưu ý: mối ghép chịu tải trọng thay đổi thì giá trị ứng suất cho
phép của đinh tán được nhân thêm hệ số
a= 1; b=0,3: thép có thành phần
1
cacbol thấp
1
a=1,2,b=0,8: thép có thành phần
Fmin
a b
cacbol trung bình
F
max
Fmin,max: tải trọng nhỏ nhất, lớn
nhất
Các thông số của mối ghép đinh tán
• Từ điều kiện a,b,c,d và [σd] =1,6[ζ], [σk]=[ζ] ;
[ζ’]=0,8[ζ] , ta suy ra:
d 0 2 , p 3d 0
- Mối ghép chồng một
e 1,5 2d 0
dãy đinh
- Mối ghép có 2 miếng đệm một dãy đinh
d 0 1,5 2 ; p 3,5d 0
e 1,5 2d 0
e: khoảng cách giữa đinh tán và cạnh bìa tấm ghép
Các thông số của mối ghép đinh tán
• - Mối ghép chồng hai dãy đinh :
p= 4d0
• - Mối ghép giáp mối hai dãy đinh:
p= 6d0
• Chiều dày tấm đệm:δ1= 0,75δ
• Khoảng cách giữa 2 dãy đinh dùng cho các mối
ghép : e1=(2-3)d0
2/. Mối ghép chịu tác dụng là moment
Moment M gây
nên các lực Fi tác
dụng lên các đinh
2/. Mối ghép chịu tác dụng là
moment
• Phương trình cân bằng moment qua trọng
tâm mối ghép:
M FM 1r1 FM 2 r2 .... FMn rn
• Vì lực FMi tỉ lệ với khoảng cách đến trọng tâm,
nên
F
rF
F
M1
r1
Mi
ri
FMi
i
M1
r1
FM 1ri 2
Mr1
M FMi ri
FM 1 n
r1
i 1
i 1
ri
n
n
i 1