Mô tả:
Lời nói đầu………………………………………………………… 4 Chương I. Giới thiệu tổng quan về máy san ………….. 5 1.1 Tình hình sử dụng máy xây dựng – xếp dỡ ở việt nam những năm gần đây ………………………………........................... 5 1.2 Công tác làm đất ……………………………………………… 6 1.2.1 ý nghĩa của việc cơ khí hoá xây dựng …………………… 6 1.2.2 Lên khung kế hoạch làm đất …………………………… 7 1.2.3 Lựa chọn thiết bị làm đất ………………………………... 8 1.2.4 Hiệu quả của việc sử dụng thiết bị phổ thông và tiêu chuẩn…………………………………………... 9 1.3 Giới thiệu về máy san ………………………………………… 10 1.3.1 Công dụng ………………………………………………. 10 1.3.2 Phân loại máy san………………………………………. 10 1.3.3 Cấu tạo chung của máy san…………………………….. 11 1.3.4 Cấu tạo một số bộ phận của máy san…………………... 13 1.3.5 Một số thao tác của máy san…………………………… 15 Chương 2. Tính toán thiết kế tổng thể máy san …… 18 2.1. Chọn máy cơ sở ……………………….……………………. ….18 2.2 Xác định các thông số cơ bản của máy san và bàn san……… 20 2.2.1 Xác định các thông số cơ bản của bàn san…………….…. 20 2.2.2 Xác định các thông số cơ bản của máy san………………. 23 2.3 Tổng trở lực cản của máy san khi san đất……………………….. 27 2.3.1 Lực cản cắt đất W1……………………………………… 27 2.3.2 Lực cản di chuyển khối đất lăn trước bàn san W2………... 28 2.3.3 Lực cản do đất cuộn lên phía trên bàn san tạo ra W3……. 28 2.3.4 Lực cản do đất trượt dọc bàn bàn san tạo ra W4……… 29 2.3.5 Lực cản di chuyển máy W5………………………………. 29 2.4 Xác định công suất của máy san……………………………… 29 2.4.1 Xác định công suất của máy khi san đất………………….. 29 2.4.2 Xác định công suất của máy san trong quá trình di chuyển…………………………….. 30 2.5 Năng suất máy san…………………………………………. 31 2.5.1 Khi cắt đất và vận chuyển đất, năng suất thực tế của máy san được tính như sau……………………… 31 2.5.2 Khi san phẳng………………………………………… 32 Chương 3. Tính toán, thiết kế một số chi tiết của máy san …………………………………………… 33 3.1 Tính toán các thông số cơ bản của máy san ………………… 33 3.2 Tính toán các lực tác dụng lên máy san…………………….. 35 3.3 Tính toán các lực tác dụng lên khung chính của máy san ….. 37 3.3.1 Vị trí thứ nhất…………………………………………. 37 3.3.2 Vị trí thứ hai………………………………………….. 43 3.4 Tính sức bền khung chính của máy san……………………. 50 3.4.1 Vị trí tính toán thứ nhất……………………………….. 50 3.4.2 Vị trí tính toán thứ hai……………………………….. 58 3.5 Xác định lực tác dụng lên khung treo bàn san ( khung kéo )… 64 3.6 Tính sức bền khung treo bàn san ( khung kéo )……………… 68 3.7 Tính sức bền bàn san………………………………………… 70 3.8 Ổn định ngang của máy san…………………………………. 74 3.8.1 Tính ổng định ngang của máy san khi làm việc………… 74 3.8.2 Tính ổng định ngang của máy san khi di chuyển………. 77 3.8.3 Xác định góc nghiêng ngang giới hạn của mặt đường mà trên đó máy san đảm bảo độ ổn định khi di chuyển………….. 78 Chương 4. Tính toán hệ thống thủy lực máy san…… 79 4.1 Khái quát về hệ thống truyền động thủy lực……………….. 79 4.2 Tính toán xilanh thủy lực nâng hạ lưỡi san………………….. 79 4.3Tính tóan cơ cấu quay bàn san……………………………….. 82 4.4 Tính tóan cơ cấu nghiêng bánh xe dẫn hướng………………….. 84 4.5 Sơ đồ thủy lực của máy san…………………………………. 87 Chương 5. Quy trình công nghệ chế tạo lưỡi cắt chính ……………………………….………… 88 5.1 Phân tích tính năng sử dụng và điều kiện làm việc cả lưỡi cắt….. 88 5.2 Quy trình công nghệ gia công lưỡi cắt chính………………. 88 5.2.1 Chọn vật liệu…………………………………………. 88 5.2.2 Lựa chọn phương pháp chế tạo……………………….. 89 5.2.3 Quy trình chế tao…………………………………….. 91 Chương 6. Các quy định về an toàn khi sử dụng máy san ………………………………… 98 6.1 Thông tin an toàn tổng quát………………………………... 98 6.2. Các lưu ý về an toàn……………………………………….. 99 6.3. An toàn trước khi khởi động………………………………. 103 6 .4. An toàn khi vận hành……………………………………… 105 6 .5. An toàn trong kiểm tra và sửa chữa………………………. 107 6 .6. An toàn cho ắc qui……………………………………….. 110 6 .7..Các vận hành bị cấm……………………………………… 111 6 .8. Công tác an toàn cuối ca làm việc……………………….. 111 Tài liệu tham khảo……………………………………… 113 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình phát triển đất nước thì việc xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gắn liền với nó là sự phát triển không ngừng của máy móc trang thiết bị, trong đó máy xây dựng & xếp dỡ chiếm một vị thế rất quan trọng và không thể thiếu trong trong các công trình trọng yếu của đất nước. Hiện nay số lượng máy xây dựng & xếp dỡ đã và đang được nhập về nước ta ngày càng nhiều về cả số lượng, chất lượng củng như chủng loại của nhiều nước trên thế giới. Hiện nay số lượng và chủng loại máy làm đất ở nứoc ta là rất lớn, có rất nhiều máy hiện đại, cho năng suất và hiệu quả làm việc cao. Tuy nhiên việc tìm hiểu và nghiên cứu nó để bảo dưỡng, sữa chữa và đặc biệt là chế tạo gặp không ít khó khăn. Trong quá trình học tập em được bộ môn giao đề tài tốt nghiệp về máy san với nội dung: “ Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn”. Trong quá trình thực hiện đề tài này, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Toàn Thắng cùng các thầy cô trong bộ môn máy Máy Xây Dựng & Xếp Dỡ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải và sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế được giao. Trong quá trình thiết kế do thời gian và trình độ còn hạn chế, đồ án của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong bộ môn máy xây dựng & xếp dỡ đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.