Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (sql)...

Tài liệu Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (sql)

.PDF
32
573
126

Mô tả:

Bài 4: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC (SQL) Hệ thống bài cũ Giới thiệu ngôn ngữ SQL Giới thiệu Oracle SQL Giới thiệu các nhóm ngôn ngữ của SQL Tìm hiểu nhóm ngôn ngữ truy vấn dữ liệu với mệnh đề SELECT Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 2 Mục tiêu bài học hôm nay Tìm hiểu câu lệnh SELECT trên nhiều bảng Tìm hiểu 3 nhóm lệnh SQL: Nhóm định nghĩa dữ liệu (DDL): Gồm các lệnh tạo, thay đổi các bảng dữ liệu(Create, Drop, Alter, …) Nhóm thao tác dữ liệu (DML): Gồm các lệnh làm thay đổi dữ liệu (Insert, Delete, Update,…) lưu trong các bảng Nhóm điều khiển dữ liệu (DCL): Gồm các lệnh quản lý quyền truy nhập vào dữ liệu và các bảng (Grant, Revoke, …) Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 3 Mệnh đề SELECT trên nhiều bảng Khi truy vấn trên nhiều bảng, phải kết nối các bảng Có hai kiểu kết nối: Kết nối trong: mệnh đề WHERE chỉ ra các trường khóa của các bảng cần kết nối phải như nhau hoặc dùng từ khóa JOIN trong mệnh đề FROM Kết nối ngoài: sử dụng từ khóa LEFT/RIGHT OUTER JOIN trong mệnh đề FROM Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 4 Kết nối trong Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 5 Kết nối ngoài Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 6 So sánh kết quả hai kiểu kết nối Kết nối trong trả về 106 bộ dữ liệu Kết nối ngoài trả về 107 bộ dữ liệu Giải thích: Kết nối trong chỉ trả về kết quả khi tìm được DEPARTMENT_ID tương ứng của nhân viên trong bảng DEPARTMENT Kết nối ngoài trả về kết quả ngay cả khi không tìm được DEPARTMENT_ID của nhân viên trong bảng DEPARTMENT Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 7 Các hàm truy vấn nhóm (Aggregate Functions) Hàm truy vấn nhóm thực hiện trên một cột của bảng Một số hàm nhóm như: Tìm Max(column) - Tìm giá trị lớn nhất trong cột column Min(column) - Tìm giá trị nhỏ nhất trong cột column Avg(column) - Tìm giá trị trung bình của cột column Count – Hàm đếm số bộ Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 8 Ví dụ: Hàm nhóm đơn giản Tìm mức lương nhỏ nhất, lớn nhất, lương trung bình (được làm tròn), và số bộ có trong bảng EMPLOYEES Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 9 Hàm nhóm cùng với mệnh đề GROUP BY Tìm lương nhỏ nhất, lớn nhất, tiền lương trung bình cho các bộ phận và đếm số lượng nhân viên trong từng bộ phận Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 10 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML) Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation Language) gồm các truy vấn cho phép thêm, sửa, xóa dữ liệu trong các bảng Bao gồm các truy vấn bắt đầu bằng từ khóa: INSERT INTO - thêm dữ liệu mới vào bảng UPDATE - cập nhật/sửa đổi dữ liệu trong bảng DELETE - xóa dữ liệu trong bảng Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 11 Thêm dữ liệu mới vào bảng Cú pháp: INSERT [INTO] TableName VALUES(val1,val2,…) INSERT [INTO] TableName(column1,…,columnN) VALUES (val1,…,valN) Ví dụ: INSERT INTO EMPLOYEES (EMPLOYEE_ID, FIRST_NAME, LAST_NAME, EMAIL, PHONE_NUMBER, HIRE_DATE, JOB_ID, SALARY, COMMISSION_PCT, MANAGER_ID, DEPARTMENT_ID) VALUES (921, 'Werdna', 'Leppo', '[email protected]', null, SYSDATE, 'IT_PROG', 15000, 0.0, 103, 60); Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 12 Thêm dữ liệu mới vào bảng Chương trình thực hiện thêm dữ liệu và thông báo kết quả như sau: Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 13 Thêm dữ liệu mới vào bảng Dòng dữ liệu mới được thêm vào trong bảng EMPLOYEES Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 14 Cập nhật dữ liệu trong bảng Cú pháp: UPDATE TableName SET columnName= val [WHERE condition]; Ví dụ: UPDATE EMPLOYEES SET PHONE_NUMBER = '301.555.1212' WHERE EMPLOYEE_ID = 921; Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 15 Cập nhật dữ liệu trong bảng Kết quả: Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 16 Xóa dữ liệu trong bảng Cú pháp: DELETE FROM TableName [WHERE condition]; Có thể xóa toàn bộ nội dung bảng với cú pháp: DELETE FROM TableName ; Ví dụ: DELETE FROM EMPLOYEES WHERE EMPLOYEE_ID = 921; Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 17 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition Language) gồm các lệnh cho phép tạo ra, thay đổi hoặc xóa các bảng Chúng ta cũng có thể định nghĩa các khoá (key), chỉ mục (index), chỉ định các liên kết giữa các bảng và thiết lập các quan hệ ràng buộc giữa các bảng trong CSDL Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 18 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu Các lệnh: CREATE TABLE: tạo một bảng mới trong CSDL ALTER TABLE: thay đổi cấu trúc của một bảng trong CSDL CREATE VIEW: tạo một View mới CREATE INDEX: tạo chỉ mục ( khóa để tìm kiếm) DROP INDEX: xóa chỉ mục đã được tạo Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 19 Lệnh CREATE TABLE CREATE TABLE table_name ( column_name1 data_type[option],, column_name2 data_type[option],, .......); Trongđó: table_name là tên bảng cần tạo, column_name là tên các trường cần tạo, data_type là kiểu dữ liệu tươngứng. option là một số ràng buộc như giá trị mặc định, not null,… Slide 4 - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan