Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bản tỉnh quảng nam trong g...

Tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bản tỉnh quảng nam trong giai đoạn hiện nay

.PDF
73
134
85

Mô tả:

tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cK PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Tr ườ ng Đ ại họ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thủy Lớp: K42-KTCT Khóa: 2008-2012 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hóa Huế, 05/2012 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Ñeå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp "Phaùt trieån DNVVN treân ñòa baøn tænh Quaûng Nam trong giai ñoaïn hieän nay" beân caïnh nhöõng coá gaéng vaø noã löïc cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän ñöôïc raát nhieàu söï giuùp ñôõ quyù baùu. Tröôùc tieân, toâi xin ñaëc bieät chaân thaønh caûm ôn coâ giaùo, Thaïc só Nguyeãn Thò Hoùa ñaõ raát taän tình höôùng daãn toâi trong quaù trình nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp. Toâi cuõng xin chaân thaønh caûm ôn Ban giaùm hieäu nhaø tröôøng, caùc thaày coâ giaùo tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Ñaïi hoïc Hueá; ñaëc bieät laø caùc thaày coâ trong Khoa Kinh teá chính trò ñaõ luoân nhieät tình giaûng daïy toâi suoát trong thôøi gian 4 naêm hoïc, boài döôõng cho toâi coù ñuû trình ñoä, kieán thöùc ñeå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän cuûa mình cuõng nhö cho coâng vieäc cuûa toâi sau naøy. Toâi cuõng xin caûm ôn toaøn theå caùc anh, chò caùn boä nhaân vieân taïi Phoøng Doanh nghieäp, Sôû Keá hoaïch vaø Ñaàu tö tænh Quaûng Nam ñaõ giuùp ñôõ toâi raát nhieät tình trong thôøi gian thöïc taäp taïi Phoøng trong vieäc hoã trôï veà maët soá lieäu, thoâng tin tröïc tieáp, giuùp toâi tham gia caùc hoaït ñoäng tieáp caän vôùi thöïc teá lieân quan ñeán vieäc hoaøn thaønh baøi khoùa luaän. Cuoái cuøng, toâi xin göûi lôøi caûm ôn ñeán gia ñình vaø baïn beø ñaõ ñoäng vieân, giuùp ñôõ vaø taïo moïi ñieàu kieän cho toâi hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp cuûa mình. Hueá, ngaøy 17 thaùng 05 naêm 2012 Sinh vieân Traàn Thò Thu Thuûy MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................................................2 uế 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 tế H 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................3 6. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................................3 7. Kết cấu của đề tài.................................................................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG ..............................................................................................................5 h Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ............................................................5 in DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ..........................................................................................5 1.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ...................................................................5 cK 1.1.1 Một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ...............................................5 1.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................5 1.1.1.2 Phân loại DNVVN.............................................................................................8 họ 1.1.1.3 Vai trò của DNVVN..........................................................................................9 1.1.1.4 Ưu thế và hạn chế của DNVVN.....................................................................11 Đ ại 1.1.2 Tính tất yếu khách quan của vấn đề phát triển DNVVN ..................................14 1.1.3 Quan điểm của Đảng về phát triển DNVVN.......................................................16 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển DNVVN ........................................................................17 1.2.1 Kinh nghiệm của các nước về phát triển DNVVN .............................................17 ng 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc.......................................................................17 1.2.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản ...........................................................................18 ườ 1.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về phát triển DNVVN ..................20 Tr 1.2.2.1 Kinh nghiệm của Quảng Ngãi .......................................................................20 1.2.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng ..........................................................21 1.2.3 Bài học rút ra cho phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .............22 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN.............................24 TỈNH QUẢNG NAM .............................................................................................................24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: .....................................................................................24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: ................................................................................................25 2.1.1.1 Vị trí địa lý: .....................................................................................................25 2.1.1.2 Khí hậu ............................................................................................................25 2.1.1.3 Địa hình và tài nguyên thiên nhiên ...............................................................26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................................................................27 uế 2.1.2.1 Dân số và lao động .........................................................................................27 2.1.2.2 Kết cấu hạ tầng ...............................................................................................28 tế H 2.1.2.3 Giáo dục ,y tế; khoa học công nghệ; an ninh chính trị và an toàn thực phẩm ............................................................................................................................28 2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua ......................30 2.1.2.5 Đánh giá sự tác động của các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã h hội đến sự phát triển của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ..................31 in 2.2 Thực trạng phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam................................32 2.2.1 Thực trạng phát triển DNVVN về số lượng .......................................................32 cK 2.2.2 Tình hình lao động trong các DNVVN ................................................................35 2.2.3 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của các DNVVN ........................................37 2.2.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNVVN .......................................................39 họ 2.2.4.1 Doanh thu thuần .............................................................................................39 2.2.4.2 Lợi nhuận ........................................................................................................41 Đ ại 2.2.5 Hiệu quả hoạt động xã hội của DNVVN..............................................................43 2.2.5.1 Đóng góp Ngân sách Nhà nước .....................................................................43 2.2.5.2 Giải quyết việc làm .........................................................................................44 2.2.5.3 Phúc lợi xã hội.................................................................................................45 ng 2.2.6 Thực trạng điều tra các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam của tác giả...45 2.2.7 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của các DNVVN trên địa bàn tỉnh ườ Quảng Nam .....................................................................................................................49 2.2.7.1 Những thành tựu đạt được ............................................................................49 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế..................................................50 Tr 1.2.7.2 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ...51 3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay...............................................................................51 3.1.1 Phương hướng phát triển DNVVN ở tỉnh Quảng Nam .....................................51 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNVVN tỉnh Quảng Nam...................................................52 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa tỉnh Quảng Nam......................................................................................................................................52 3.2.1 Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương...................................................52 uế 3.2.2 Về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh....................................55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................58 tế H 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................58 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h 2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................59 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Định nghĩa về DNVVN ở Châu Âu ...........................................................................6 Bảng 1.2 Tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam......................................................................7 uế Bảng 1.3 Tiêu chí xác định DNVVN ở tỉnh Quảng Nam...........................................................7 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về dân số và lao động qua các năm..................................................27 tế H Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh của các ngành qua các năm.................................30 Bảng 2.3 Tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành.....................................................................31 Bảng 2.4 Số lượng DNVVVN trong giai đoạn 2008 – 2011....................................................33 Bảng 2.5 Tình hình lao động các DNVVN trong giai đoạn 2008 – 2011 ................................35 h Bảng 2.6 Lao động phân theo giới tính và chuyên môn nghiệp vụ trong các DNVVN..................36 in Bảng 2.7 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của các DNVVN qua các năm..........................37 Bảng 2.8: Doanh thu thuần của DNVVN qua các năm ............................................................39 cK Bảng 2.9 Kết quả hoạt động của các DN từ năm 2009 – 2011 ................................................42 Bảng 2.10 Mô tả mẫu điều tra các DNVVN trên địa bàn thành phố Tam Kỳ..........................46 Bảng 2.11 Những khó khăn của các DNVVN đã điều tra........................................................47 Tr ườ ng Đ ại họ Bảng 2.12 Cơ cấu trình độ lao động trong các DNVVN đã điều tra........................................48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 :Lợi nhuận bình quân qua các năm .......................................................................41 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu 2.2 Đóng góp của DNVVN vào NSNN..........................................................................43 Nguyên văn DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DN Doanh nghiệp CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn NN, LN, TS Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản CN, XD Công nghiệp, xây dựng TM, DV Thương mại, dịch vụ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân h in Doanh nghiệp tập thể Công ty cổ phần Tr ườ ng Đ ại họ CTCP cK DNTT tế H Chữ viết tắt uế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc hình thành và phát triển của các DNVVN có ý nghĩa hết sức quan trọng uế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các nước trên thế giới. Bởi vì nó đóng góp cho xã hội một khối lượng hàng hóa lớn và giải quyết nhiều việc làm hàng năm tế H cho xã hội, các DNVVN một mặt tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận dân cư, đồng thời khai thác các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của địa phương; mặt khác, hiện nay DNVVN còn giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung cho các DN lớn, tạo thành mối liên kết vừa hợp tác vừa cạnh tranh và phát triển. h Hiện nay, trong nền kinh tế chung của thế giới các DNVVN thường chiếm tỷ in trọng lớn trong tổng số các DN. Ở nước ta số lượng các DNVVN luôn chiếm tỷ trọng cK hơn 90% trong tổng số các DN nếu xét về quy mô [10] . Cùng với sự phát triển đất nước các DNVVN ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam như: tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động các nguồn lực xã họ hội cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đóng góp ngày càng cao vào ngân sách Nhà nước. Sự phát triển vượt bậc của DNVVN cả về số lượng và chất lượng Đ ại trong những năm qua đã thể hiện sức mạnh tiềm tàng của khu vực doanh nghiệp này. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy sự phát triển này chưa thật sự bền vững bởi những khó khăn, hạn chế mang tính đặc trưng và lâu dài của khu vực DNVVN. Hiện ng nay, ở nước ta có tới hàng trăm nghìn DNVVN được thành lập; tuy nhiên, trong số đó chỉ có khoảng 45% là hoạt động được, 25% là gặp rất nhiều khó khăn và 30% là phá ườ sản, do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là thiếu vốn [7]. Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ để khuyến khích DNVVN phát triển, tuy nhiên bản Tr thân mỗi doanh nghiệp cần nhìn nhận, đánh giá đúng những thực trạng, nguyên nhân để tìm ra hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp mình, đặc biệt là khi nền kinh tế vẫn còn đang trong thời kỳ lạm phát và thiếu vốn. Đối với các DNVVN ở tỉnh Quảng Nam, thời gian qua đã có sự gia tăng nhanh chóng và có đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của địa phương nhưng trong đó, đến khoảng 90% các DN có quy mô sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ có địa bàn hoạt động hẹp, khó khăn về vốn, trình độ quản lý 1 yếu, công nghệ lạc hậu; chi phí đầu tư lại cao hơn so với các địa phương khác có lợi thế hơn về điều kiện đầu tư (cơ sở hạ tầng, gia nhập thị trường…), vì vậy sức cạnh tranh của DNVVN của tỉnh còn nhiều hạn chế. Với tình hình kinh tế như hiện nay dự báo sẽ còn nhiều phức tạp, các yếu tố lạm phát, chi phí lãi vay, năng lượng đầu vào gia uế tăng, thiếu lao động qua đào tạo… cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các DN. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự phát triển cũng như những nguyên tế H nhân dẫn đến sự yếu kém của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những khó khăn đưa các DN ngày càng phát triển trở thành nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. in h Xuất phát từ những nhận thức trên chính là lý do em mạnh dạn chọn đề tài văn tốt nghiệp khóa 2008 – 2012. cK "Phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay" làm luận 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về DNVVN đã thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả, các nhà họ hoạch định chính sách trong những năm gần đây. Một số công trình đã công bố như: - TS. Phạm Thuý Hồng với đề tài “Chiến lược cạnh tranh cho các doanh Đ ại nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ở Việt Nam hiện nay” đã phân tích thực trạng chiến lược canh tranh của các DNVVN ở Việt Nam, đề ra các giải pháp, kiến nghị cho các DNVVN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ng - GS. TS. Nguyễn Đình Hương với tác phẩm “Giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam” cũng đã đưa ra những vấn đề cơ bản về phát triển các DNVVN trong nền ườ kinh tế thị trường, phân tích thực trạng, định hướng và những giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam hiện nay. Tr - GS. TS. Nguyễn Cúc đã viết cuốn sách “Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở Việt Nam”. Một số đề tài của các anh chị sinh viên trong Khoa Kinh tế chính trị: - Sinh viên Lê Thị Ngọc Mai. Lớp K37-KTCT. Đề tài: “Phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Quang Diên. 2 - Sinh viên Lê Thị Thanh Nhàn. Lớp K41-KTCT. Đề tài: “Phát triển DNVVN trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”. Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: uế - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng tế H Nam, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNVVV trên địa bàn tỉnh. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNVVN. in h + Đánh giá thực trạng phát triển của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm qua. cK + Nêu ra các phương hướng, mục tiêu và đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các DNVVN - Phạm vi nghiên cứu: họ - Đ ại + Không gian: trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Thời gian: từ năm 2007 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được trình bày dựa trên việc sử dụng một số phương pháp luận của Chủ ng - nghĩa Mac – Lênin: phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp duy vật biện chứng. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp và thống kê số liệu. ườ - Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp khảo sát và điều tra chọn mẫu bằng Tr bảng hỏi và một số phương pháp khác… 6. Ý nghĩa của đề tài - Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu cho các đối tượng quan tâm nhất là sinh viên. - Làm cơ sở đáng tin cậy cho chính quyền địa phương đưa ra những đường lối, chính sách vĩ mô nhằm tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN. 3 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về DNVVN Chương 2: Thực trạng phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. uế Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay. 4 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 1.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1 Một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ uế DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ tế H 1.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ  Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học, là do chủ h thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm tìm kiếm in lợi nhuận, DN là phương tiện để thực hiện những ý tưởng kinh doanh. Và muốn kinh doanh, các thương nhân phải biết chọn cho mình một loại hình DN thích hợp nhất và cK phải nằm trong số các loại hình mà pháp luật quy định. Trên thực tế, DN được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau như: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng... Nếu xét họ trên phương diện pháp lý, theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005 thì "Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực Đ ại hiện các hoạt động kinh doanh" [9]. Và các loại hình DN trong nền kinh tế thị trường thì rất đa dạng và phong phú, Luật Doanh nghiệp cũng đã xác định có 4 loại hình DN: công ty cổ phần; công ty TNHH (một thành viên hoặc nhiều thành viên); công ty hợp ng danh; công ty tư nhân. Tùy theo các tiêu chí khác nhau mà người ta có thể phân DN ra thành nhiều loại khác nhau, trong đó dựa theo tiêu chí quy mô có thể phân thành DN ườ lớn và DNVVN. Và việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là DNNVV là tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng quốc gia và thay đổi theo từng Tr thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế; vì thế mỗi quốc gia luôn tìm ra các tiêu chí phân loại sao cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế của mình. Qua khái niệm về DN ta thấy DN có các đặc điểm sau: Là một đơn vị tổ chức kinh doanh của nền kinh tế; có địa vị pháp lý (có tư cách pháp nhân); nhiệm vụ sản 5 xuất, cung ứng và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường; với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu tài sản của DN thông qua tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng.  Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Khái niệm DNVVN là một khái niệm khá đa dạng. Tùy theo từng quan điểm, uế các học giả, các vùng miền, các quốc gia khác nhau để có những định nghĩa khác nhau về DNVVN. Bởi vậy, định nghĩa DNVVN trên thế giới thay đổi theo từng quốc tế H gia, khu vực. Các nhà học giả cũng như các nhà hoạch định chính sách trên thế giới thường chia DNVVN ra thành 3 loại: DN cực nhỏ (micro-sized), DN nhỏ (small-sized) và DN vừa (medium-sized). h Với định nghĩa về DNVVN của Cộng đồng Châu Âu (2003) dựa trên hai tiêu in chí chủ đạo là số lượng nhân viên và doanh thu (hoặc tài sản), thể hiện rõ như sau: Bảng 1.1: Định nghĩa về DNVVN ở Châu Âu Số lượng nhân viên Doanh số cK Doanh nghiệp Dưới 10 người Nhỏ Dưới 50 người Vừa Dưới 250 người Tài sản Không quá 2 tỷ € Không quá 2 tỷ € Không quá 10 tỷ € Không quá 10 tỷ € họ Cực nhỏ (hoặc) Không quá 50 tỷ € Không quá 43 tỷ € Nguồn: Recommendation 2003/361/EC Đ ại Nhiều quốc gia trên thế giới mà cụ thể là các nước châu Á như Nhật bản, Singapore, Hàn quốc, Đài loan, Malaysia, Thái lan, Philippines, Myanmar, và Indonesia cũng đưa ra khái niệm DNVVN cho riêng mình và các khái niệm này đều ng được phát biểu dựa trên hai yếu tố chính là nguồn nhân lực và vốn. Tại Việt Nam, vấn đề về khái niệm DNVVN cũng đã là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát ườ triển của khu vực này trong nhiều năm qua, và đã được giải quyết tạm thời bằng Công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998, theo đó DNVVN là doanh Tr nghiệp có số công nhân dưới 200 người và có số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD – theo tỷ giá giữa VNĐ và USD tại thời điểm ban hành công văn) [17] . Tuy nhiên, khái niệm này chỉ được xác định nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DNVVV ở Việt Nam, chỉ là quy ước hành chính để xây dựng các chính sách hỗ trợ DNVVN; là cơ sở để các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính thức của nhà nước thực thi các chính sách đối với DNVVN. Và trên thực tế, khái niệm chưa 6 giúp phân biệt được DN nhỏ hay DN cực nhỏ, nhất là với các hộ kinh doanh cá thể cần phải lưu tâm đặc biệt. Trước tình hình đó, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23-112001 đã đưa ra định nghĩa chính thức về DNVVN, cụ thể là "Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, uế có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người". [2] tế H Theo điều 3 của Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ban hành ngày 30/6/2009 thì DNVVN, là các cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của in h doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) cụ thể như sau: ng I. NN, LN, TS II. CN, XD III. TM, DV DN nhỏ Tổng nguồn vốn 20 tỷ đồng trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Đ ại Khu vực DN siêu nhỏ Số lao động 10 người trở xuống 10 người trở xuống 10 người trở xuống DN vừa Số lao động Tổng nguồn Số lao động vốn từ trên 10 người Từ trên 20 tỷ Từ trên 200 người đến 200 người đến 100 tỷ đến 300 người từ trên 10 người Từ trên 20 tỷ Từ trên 200 người đến 200 người đến 100 tỷ đến 300 người từ trên 10 người Từ trên 10 tỷ Từ trên 50 người đến 50 người đến 50 tỷ đến 100 người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP họ Quy mô cK Bảng 1.2 Tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam ườ Với khái niệm này đã giúp phân biệt một cách rõ ràng về DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa để từ đó có thể đưa ra những chính sách hoạch định cũng như hỗ trợ phù Tr hợp với từng loại DN, tạo tiền đề cho các DN phát triển đúng với khả năng của mình. Hiện nay, dựa vào điều kện phát trển kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát triển của các DN trên địa bàn tỉnh mà tỉnh Quảng Nam cũng đưa ra hai chỉ tiêu về số lượng lao động và nguồn vốn để xác định DNVVN và DN lớn. Cụ thể như sau: Bảng 1.3 Tiêu chí xác định DNVVN ở tỉnh Quảng Nam 7 DN siêu nhỏ và DN nhỏ DN vừa Số lao động Nguồn vốn Từ 50 người trở xuống Số lao động DN lớn Nguồn vốn Số lao động Nguồn vốn Từ 10 tỷ trở Từ trên 50 – Từ trên 10 Từ trên 500 Từ trên 500 xuống – 500 tỷ người trở lên tỷ trờ lên 500 người uế Nguồn: Kết quả hoạt động DN Quảng Nam 5 năm 2006-2010 1.1.1.2 Phân loại DNVVN tế H Để phân loại DNVVN ta phải dựa trên hai nhóm yếu tố: nhóm các yếu tố định lượng và nhóm các yếu tố định tính. Nhóm các yếu tố định tính: Nhóm yếu tố này chủ yếu dựa vào những tiêu chí h của DNVVN như: mức độ chuyên môn hóa của doanh nghiệp, số đầu mối trong quản in lý của doanh nghiệp, mức độ phức tạp trong công tác quản lý của doanh nghiệp…Ưu điểm của nhóm yếu tố này là phản ánh đúng thực chất năng lực và trình độ của doanh cK nghiệp; nhưng cũng với tính “định tính” không xác định một cách rõ ràng, cụ thể nên nó có nhược điểm là tính ứng dụng thực tiễn không cao. Vì vậy, chúng chủ yếu được sử dụng để tham khảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. họ Nhóm các yếu tố định lượng: Với nhóm yếu tố này chủ yếu dựa vào các tiêu chí sau của DNVVN, cụ thể: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi Đ ại nhuận…trong đó, các tiêu chí được các DNVVN ưu tiên sử dụng trước hết là tiêu chí về số lao động, vốn/tài sản, doanh thu. Ưu điểm của nhóm yếu tố định lượng là cụ thể, dễ xác định, dễ tính toán; tuy nhiên để áp dụng nhóm yếu tố này còn phải tùy thuộc ng vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, cũng như phụ thuộc vào từng nước và từng khu vực mà chọn ra cách phân loại một cách thích hợp nhất. Vì những ưu điểm của ườ nhóm yếu tố này nên chúng rất được các nhà học giả cũng như các nhà hoạch định chính sách tin dùng. Tr Thực tế cho thấy, hầu hết các quốc gia trên thế giới chủ yếu sử dụng tiêu chí số lao động bình quân làm cơ sở quan trọng để phân loại doanh nghiệp theo quy mô, đặc biệt là các nước đang chuyển đổi. Có thể nói, việc lựa chọn tiêu chí quy mô lao động bình quân là hợp lý hơn so với việc sử dụng các tiêu chí có thể lượng hóa thành tiền tệ như doanh thu, vốn/tài sản…Vì các yếu tố này thường xuyên chịu sự tác động hay biến đổi của thị trường, sự phát triển của nền kinh tế và tình trạng lạm phát…nên sẽ 8 thiếu sự ổn định trong phân loại DNVVN; còn với tiêu chí số lao động bình quân thường có tính ổn định lâu dài về mặt thời gian, lại thể hiện được một phần nào đó tính chất, đặc thù của ngành, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp hiện đang tham gia. Ngân hàng thế giới (World Bank) và nhiều tổ chức quốc tế khác cũng đều sử uế dụng tiêu chí số lao động để chỉ tiêu đánh giá. Theo World Bank thì doanh nghiệp được chia thành 4 loại tương ứng với số lượng lao động như sau: doanh nghiệp siêu tế H nhỏ (số lao động < 10 người), doanh nghiệp nhỏ (số lao động từ 10 người đến dưới 50 người), doanh nghiệp vừa (số lao động từ 50 người đến 300 người), doanh nghiệp lớn (số lao động > 300 người) [12]. 1.1.1.3 Vai trò của DNVVN in h Trong quá trình phát triển với quy mô vốn hạn hẹp, các DNVVN không thể tránh khỏi những yếu kém và hạn chế. Tuy nhiên, với sự gia tăng ngày càng nhiều về số cK lượng các DNVVN, chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng, vai trò ngày càng lớn của chúng. Qua nghiên cứu, có thể thấy một số vai trò chủ yếu của DNVVN như sau: Thứ nhất, các DNVVN luôn chiếm vị trí quan trọng, thể hiện ở chỗ chúng họ chiếm đa số về mặt số lượng trong tổng các cơ quan sản xuất kinh doanh và ngày càng gia tăng mạnh. Ở hầu hết các nước DNVVN chiếm khoảng trên dưới 90% tổng số các Đ ại DN; trong các loại hình sản xuất kinh doanh hiện nay DNVVN luôn có sức lan tỏa lớn trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội và dưới các hình thức: DN Nhà nước, DN tư nhân, công ty cổ phần, DN có vốn đầu tư nước ngoài. ng Thứ hai, các DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của kinh tế, chúng luôn đóng góp một phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các ườ nước trên thế giới, bình quân chiếm hơn 50% GDP ở mỗi nước. Thứ ba, tác động lớn nhất của DNVVN là giải quyết một số lượng lớn chỗ làm Tr việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. Xét số lượng công ăn việc làm mà các DNVVN tạo ra là hơn hẳn so với các khu vực khác, đã góp phần giải quyết một vấn đề bức xúc của xã hội. Thứ tư, các DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường, do lợi thế quy mô là vừa và nhỏ nên rất dễ linh hoạt và sáng tạo trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp 9 chuyên môn hóa và đa dạng hóa mềm dẻo, hòa nhịp được với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút được khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của người dân. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào dân cư và yêu cầu về số lượng vốn ban uế đầu không nhiều, cho nên các DNVVN có tác động rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ trong các tầng lớp dân cư để tham gia đầu tư vào sản xuất kinh doanh. tế H Thứ sáu, các DNVVN tham gia tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương và của cả nước, đặc biệt là đối với khu vực nông thôn thì việc thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm cho ngành công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thương mại - dịch vụ phát triển. Sự phát triển của in h các DNVVN cũng làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ làm giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, đưa nền nông nghiệp phát triển cK theo hướng CNH, HĐH và nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất. Thứ bảy, khai thác và phát huy có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ. họ Từ các đặc trưng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN đã tạo ra cho DN lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, thực tế cho thấy các Đ ại DNVVN đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương . Chính điều này đã giúp cho DNVVN có thể tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ, đặc biệt là nguồn lao động tại các vùng, địa phương đó. Ngoài lao động ra DNVVN còn sử dụng nguồn tài ng chính cũng như nguồn nguyên liệu sẵn có trong vùng để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. ườ Thứ tám, các DNVVN là nơi hình thành và phát triển các nhà kinh doanh năng động và là nơi đào tạo các nhà DN. Tr Với đặc trưng là loại hình kinh doanh quy mô nhỏ nên trong quá trình hoạt động các DNVVN sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện cho các nhà DN làm quen với môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi, khi đó buộc các nhà DN phải học cách phản ứng với những tác động bất lợi; hơn nữa, do với đặc thù là số lượng DNVVN là rất lớn, nếu không đủ sức chống chọi thì sẽ bị loại ngay lập tức. Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh doanh quy mô vừa và nhỏ, một 10 số nhà DN sẽ trưởng thành nên những nhà DN lớn tài ba, biết đưa DN của mình phát triển nhanh chóng. Đối với một số quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ chế kinh tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trường. uế Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của việc các DNVVN ngày càng tăng lên và tiềm năng phát triển của khu vực này là rất tế H rộng lớn. Bởi vì, các DNVVN đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động nguồn vốn trong nước… Vì thế, việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển cho các DNVVN là hết sức quan trọng để thực hiện thành công chiến lược phát triển in 1.1.1.4 Ưu thế và hạn chế của DNVVN h kinh tế - xã hội của đất nước. 1.1.1.4.1 Ưu thế cK Các DNVVN năng động, linh hoạt trước những thay đổi của thị trường; đặc biệt là các nhu cầu nhỏ lẻ, có tính địa phương vì DNVVN có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt bằng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng. Với quy mô DN họ nhỏ và vừa nên DNVVN có lợi thế hơn so với các DN lớn, các DNVVN có thể chuyển đổi cơ cấu hoặc thay đổi trang thiết bị đã lạc hậu, thậm chí các DNVVN vẫn có thể Đ ại tiến hành sản xuất trên cơ sở hạ tầng kém mà vẫn hoạt động có hiệu quả. Chẳng hạn, trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến nay đã làm sụp đổ rất nhiều DN có bề dày kinh doanh hàng trăm năm, có vốn tài sản hàng trăm tỷ USD, ngay ở Việt Nam ng không ít tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước cũng lao đao, có tập đoàn bên bờ phá sản. Ngược lại, sự chịu tác động của các DNVVN là rất ít, ít chịu tác động nhất là ườ các DN vừa, kế đến là DN nhỏ và cuối cùng là DN siêu nhỏ; một số DNVVN còn cho rằng cuộc khủng hoảng này có lợi cho họ vì các đối thủ của họ bị suy giảm năng lực Tr cạnh tranh, Chính phủ cũng sẽ có những chính sách hỗ trợ. Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết định quản lý được thực hiện nhanh thông qua công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp. Qua đó các DN sẽ tiết kiệm được một phần không nhỏ chi phí quản lý DN. DNVVN cần vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN chủ yếu mang tính chất nhỏ lẻ, phục vụ 11 nhu cầu thiết yếu của thị trường nên việc kinh doanh sẽ không gặp nhiều khó khăn, thách thức; giúp các DN dễ dàng thu hồi vốn nhanh. Các DNVVN dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại. DN cần vốn kinh doanh ít nên việc uế đầu tư vào các tài sản cố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho phép. tế H Quan hệ giữa người lao động và người quản lý ( quan hệ chủ - thợ) trong các DNVVN khá chặt chẽ, dễ tiếp xúc, dễ thân thiện hơn các DN lớn, nên họ làm việc với tâm trạng thoải mái, và đạt hiệu quả công việc cao hơn khi đó người lao động sẽ phát huy được tối đa khả năng của bản thân để hoàn thành tốt công việc được giao. in h Sự đình truệ, thua lỗ, phá sản của các DNVVN có ảnh hưởng rất ít hoặc không hoảng dây chuyền. cK gây khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng thời ít chịu sự ảnh hưởng của các cuộc khủng Ngoài ra, hiện nay ở các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng cũng đã có các Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung ương và từng địa phương, qua các kỳ họ Đại hội luôn nhận định những yếu kém và hạn chế của các DNVVN để từ đó đưa ra các giải pháp, hỗ trợ cho các DNVVN phát triển. Đ ại 1.1.1.4.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế Bên cạnh những mặt ưu thế, DNVVN ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều mặt hạn chế và yếu kém, chính những nguyên nhân đó đã dẫn đến sự thất bại ng của rất nhiều doanh nghiệp. Cụ thể như sau: Một là, thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Vốn là khó khăn lớn nhất và cũng là ườ điểm yếu nhất của các DNVVN. Phần lớn các DNVVN đều tham gia hoạt động dưới loại hình nguồn vốn tự có, vốn huy động bên ngoài rất hạn chế; hơn nữa do không đủ Tr điều kiện để tiếp cận thị trường vốn, năng lực tự huy động không có…nên nhu cầu về vay vốn sản xuất kinh doanh là rất lớn. Tuy cần nhiều vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đầu tư, mở rộng quy mô hay thay đổi trang thiết bị máy móc nhưng trên thực tế việc vay vốn từ các ngân hàng đối với các DNVVN là rất khó khăn. Nguyên nhân của khó khăn này xuất phát từ hai phía: một là, từ phía các DNVVN do những hạn chế về nhân lực và quản lý nên các DNVVN gặp khó khăn trong việc xây 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng