Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển kinh tế trang trại ở huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an...

Tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

.PDF
98
177
119

Mô tả:

ÑAÏI HOÏC HUEÁ uế TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TE KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ h tế H -----oOo----- cK in KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC Đ ại họ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ TRANG TRAÏI ÔÛ HUYEÄN TAÂN KY,Ø TÆNH NGHEÄ AN Giaùo vieân höôùng daãn: Loâ Thò Döông TS. Traàn Xuaân Chaâu ng Sinh vieân thöïc hieän: Lôùp: K44 KTCT Tr ườ Nieân khoùa: 2010-2014 Hueá, 05/2014 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h uế tế H Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự hướng dẫnchỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường, cơ quan thực tập tạo điều kiện thuận lợi. Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại Học Kinh Tế Huế - Đại Học Huế đã tận tình truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo TS.Trần Xuân Châu trong suốt thời gian vừa qua đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Em chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị trong Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Tân Kỳ đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại cơ quan. Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Thống Kê, Phòng tài nguyên và môi trường, Hội làm vườn Huyện Tân Kỳ đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh em, động viên, khích lệ và luôn ủng hộ em suốt thời gian qua. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Kỳ luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Kính chúc gia đình, người thân và bạn bè luôn luôn mạnh khỏe. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 17 tháng 05 năm 2013 Tr ườ ng Sinh viên thực hiện Lô Thị Dương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu MỤC LỤC .......................................................................................................................i tế H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................iv uế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................v DANH MỤC BIỂU ......................................................................................................vi MỞ ĐẦU..........................................................................................................................i 1.Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................1 h 2.Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................................2 3.Mục tiêu của đề tài........................................................................................................3 in 3.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................................3 3.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3 cK 4. Đối tượng nghiên cứu. .................................................................................................3 5. Phạm vi và nội dung nghiên cứu. ................................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................4 họ 7. Đóng góp của đề tài. ....................................................................................................4 8. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................4 NỘI DUNG.....................................................................................................................5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đ ại TRANG TRẠI................................................................................................................5 1.1.Khái quát chung về phát triển kinh tế trang trại ........................................................5 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế trang trại......................................5 1.1.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại .............................................................................8 ng 1.1.3. Phân loại kinh tế trang trại...................................................................................11 1.1.4. Tiêu chí xác định kinh tế trang trại......................................................................13 1.1.5. Điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại...........................................16 ườ 1.2. Nội dung và xu hướng phát triển kinh tế trang trại ................................................18 1.2.1. Nội dung của phát triển kinh tế trang trại............................................................18 1.2.2. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại. ...............................................................19 Tr 1.3.Tính tất yếu, vai trò của phát triển kinh tế trang trại. ..............................................21 1.3.1. Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế trang trại................................................21 1.3.2. Vai trò của kinh tế trang trại................................................................................22 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế trang trại. .....................................26 1.4.2. Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội.......................................................................26 1.4.3. Các chính sách vĩ mô của nhà nước ....................................................................28 tế H 1.4.4. Trình độ của chủ trang trại .................................................................................29 uế 1.4.1. Nhóm các nhân tố tài nguyên thiên nhiên ...........................................................26 1.5.Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại .........................................................29 1.5.1. Tiêu chí phản ánh sự phát triển về số lượng, cơ cấu trang trại. ..........................29 1.5.2. Chỉ tiêu đánh giá quy mô sử dụng các nguồn lực sản xuất .................................30 1.5.3. Khả năng áp dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất...............31 h 1.5.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại ..............32 in 1.5.5. Chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của kinh tế trang trại đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương....................................................................................................33 cK 1.6.Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số địa phương ..............................33 1.6.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số tỉnh. .....................................33 1.6.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số huyện...................................35 1.6.3. Một số kinh nghiệm có thể vận dụng ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An...............36 họ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN ........................................................................37 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu...........................................................................37 Đ ại 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................37 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. ...................................................................................42 2.1.3. Khái quát sự phát triển kinh tế trang trại .............................................................46 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An qua các ng mẫu điều tra ...................................................................................................................49 2.2.1. Quy mô và loại hình ............................................................................................50 2.2.2. Các yếu tố sản xuất của các trang trại .................................................................53 ườ 2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất của các trang trại.......................................61 2.3.1. Đầu tư chí phí của các loại hình trang trại...........................................................61 2.3.2. Giá trị sản xuất và lợi nhuận của các loại hình trang trại ....................................62 Tr 2.3.3. Hiệu quả sử dụng đất đai, vốn và lao động .........................................................64 2.3.4. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn, thị trường và ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất ...................................................................................................................65 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu 2.3.5. Khả năng tăng quy mô sản xuất..........................................................................66 Nghệ An.........................................................................................................................67 2.4.1. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại của huyện Tân Kỳ..................................67 tế H 2.4.2. Thành tựu đạt được của phát triển kinh tế trang trại ...........................................67 uế 2.4.Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Tân Kỳ, tỉnh 2.4.3. Những vấn đề cấp bách đặt ra cho phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. ................................................................................................................69 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN .........71 h 3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Tân Kỳ, in tỉnh Nghệ An .................................................................................................................71 3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ.....................................71 cK 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ. ................71 3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại cho huyện Tân Kỳ ...................................72 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ........................................................................................................... 74 họ 3.2.1. Tiếp tục quán triệt để thống nhất nhận thức, quan điểm về phát triển kinh tế trang trại.........................................................................................................................74 3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch đất đai .............................................................................74 Đ ại 3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực ...................................................................................75 3.2.4. Giải quyết có hiệu quả về vốn cho phát triển kinh tế trang trại..........................75 3.2.5. Giải quyết vấn đề thị trường và tiêu thụ sản phẩm.............................................76 3.2.6. Hoàn thiện về quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng .........................................77 ng 3.2.7. Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất ....................78 3.2.8. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với phát triển kinh tế trang trại...............78 3.2.9. Đối với từng loại hình trang trại .........................................................................79 ườ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................81 KẾT LUẬN ...................................................................................................................81 KIẾN NGHỊ...................................................................................................................82 Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................84 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GO : Gía trị sản xuất GS - TS : Giáo sư – tiến sĩ HN : Hàng năm NTTS : Nuôi trồng thủy sản SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp Tr.đ : Triệu đồng VACR : Vườn ao chuồng rừng tế H : Bình quân h BQ in : Bộ nông nghiệp Đ ại họ cK BNN uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Tổ chức thương mại thế giới Tr ườ ng WTO SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu tế H Bảng 2.1. Diện tích các loại đất chủ yếu huyện Tân Kỳ ...............................................38 uế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2013.................39 Bảng 2.3. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2012 (tính theo giá so sánh 2010) .....................................................................42 h Bảng 2.4. Thu nhập bình quân trên đầu người huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2013 ..44 Bảng 2.5. Số lượng và loại hình trang trại hàng năm của huyện Tân Kỳ ....................48 in giai đoạn 2009 -2013 .....................................................................................................48 cK Bảng 2.6. Cơ cấu trang trại phân theo loại hình của huyện Tân Kỳ năm 2013 ............50 Bảng 2.7. Quy mô diện tích đất đai của các trang trại huyện Tân Kỳ năm 2013..........51 Bảng 2.8. Quy mô vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại ở Tân Kỳ năm 2013....52 Bảng 2.9. Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại phân theo loại hình năm 2013 .....53 họ Bảng 2.10. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại năm 2013 .....55 Bảng 2.11. Số lượng và cơ cấu lao động của các trang trại huyện Tân Kỳ năm 2013.....56 Bảng 2.12. Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của các trang trại năm 2013........58 Đ ại Bảng 2.13. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại năm 2013 ..........................59 Bảng 2.14. Cơ cấu trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và độ tuổi của các chủ trang trại năm 2013 .................................................................................................................60 Bảng 2.15. Mức đầu tư chi phí của các loại hình trang trại năm 2013 .........................62 ng Bảng 2.16. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các loại hình trang trại ......................64 huyện Tân Kỳ năm 2013 ...............................................................................................64 Tr ườ Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế của các trang trạihuyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An...........73 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu uế DANH MỤC BIỂU tế H Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và chưa qua đào tạo huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009 - 2013....................................................................................................................43 Biểu đồ 2.2. Giá trị sản xuất và lợi nhuận các loại hình trang trại năm 2013 ...............63 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ các loại hình trang trại năm 2013........................................................48 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu 1. Lí do chọn đề tài Khoảng hơn 200 năm qua, kinh tế trang trại mà đặc biệt là trang trại gia đình đã tế H trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất trong nền nông nghiệp ở các nước phát triển và chiếm tỷ trọng lớn về đất đai cũng như khối lượng nông sản đặc biệt là ở các nước Anh, Pháp, Nga những nơi bắt đầu cuộc cánh mạng khoa học kỹ thuật đầu tiên. Tại Việt Nam, kinh tế trang trại đã có từ thời Pháp thuộc nhưng phát triển khá muộn so với các nước trên thế giới, chỉ từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986), cơ cấu h kinh tế nhiều thành phần được thừa nhận. Và từ sau Nghị quyết 10(1988) của bộ chính trị in khóa VI về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự phát triển kinh tế trang trại. Sau Nghị quyết trung ương 5 khóa VII năm 1993 và luật đất đai năm cK 1993 ra đời quy định 5 quyền sử dụng đất : chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp thì kinh tế trang trại mới thật sự có bước phát triển nhanh chóng và đa dạng. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo ra một bước tiến quan họ trọng trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn. Tuy còn mới mẻ nhưng nó đã sớm khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trường. Để tiếp sức cho kinh tế trang trại phát triển, chính phủ đã cho ra đời Nghị quyết Đ ại số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại, Thông Tư liên tịch số 69 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục thống kê ngày 26/3/2000 và gần đây nhất đó là Thông Tư số 27/2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về các tiêu chí để xây dựng kinh tế trang trại, đó là những chính sách ng khuyến khuyến khích nông nghiệp phát triển đặc biệt là kinh tế trang trại. Hiện nay, sự phát triển kinh tế trang trại đã góp phần khai thác nguồn vốn trong dân, mở mang diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa, nhất là các vùng trung ườ du, miền núi, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông Tr nghiệp nông thôn, tạo sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Cùng với sự phát triển của nông nghiệp trong cả nước, kinh tế trang trại ở tỉnh SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế MỞ ĐẦU 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu Nghệ An nói chung và kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ nói riêng đã phát triển nhanh hợp với phát triển kinh tế trang trại. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại như: nguồn gốc trang trại ở khu vực này đã có từ lâu, nhân dân tế H cần cù lao động, phát triển kinh tế trang trại đã được các cấp chính quyền quan tâm, giao uế chóng. Tân Kỳ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, địa hình phù thông thuận lợi cho sự phát triển giao lưu hàng hóa, đất đai là một yếu tố tiềm năng có tầm quan trọng đặc biệt, thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm như tre, mét, cà phê, chè...và các loại cây ăn quả như cam, chanh.....tạo việc làm cho hàng trăm lao động cho nông dân. Bên cạnh những thuận lợi còn gặp không ít những khó khăn làm cản trở cho h việc phát triển kinh tế trang trại như: chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa học kỹ in thuật, khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo. Hầu hết các chủ trang trại có nguyện vọng được vay vốn ngân hàng với số lượng lớn, cK thời gian dài, lãi suất ưu đãi để đầu tư vào các loại hình mới có hiệu quả hơn. Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi đúng đắn, cần được quan tâm giúp đỡ bằng các chính sách hợp lý, góp phần khai thác một cách có hiệu quả và bền vững tiềm năng đất đai, lao động ở địa phương. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “phát triển kinh tế trang trại ở 2. Lịch sử nghiên cứu họ huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp khóa học 2010 – 2014. Đề tài về phát triển kinh tế trang trạng đã có nhiều công trình nghiên cứu, một Đ ại số tác giả lớn như: - PGS.TS Lê Trọng nghiên cứu về: “phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường”; - Nguyễn Điền, Trần Đức, Huy Năng nghiên cứu về: “trang trại gia đình trên ng thế giới và Châu Á”… Bên cạnh đó còn có một số tác giả nghiên cứu đề tài như: - Nguyễn Công Bình với đề tài: “phát triển kinh tế trang trại tại thành phố ườ Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế năm 2011. Tác giả đưa ra những thực trạng về phát triển kinh tế trang trại của địa bàn để đánh giá những thuận lợi và khó khăn của địa bàn về phát triển kinh tế trang trại sau đó đưa ra giải Tr pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại. - Nguyễn thị Diệu với đề tài: “phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp năm 2009. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu - Nguyễn Văn Pháp với đề tài: “phát triển kinh tế trang trại ở huyện Can Lộc, - Nguyễn Thị Mỹ với đề tài: “phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011. tế H - Trần Đình Trân với đề tài: “phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011. Và còn nhiều tác giả khác nữa đã nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An. 3. Mục tiêu của đề tài h 3.1. Mục tiêu chung. in Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế các trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An nhằm tìm kiếm xu hướng và giải pháp phù cK hợp thúc đẩy phát kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại. họ - Phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình Đ ại phát triển kinh tế trang trại của huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong thời giai đoạn tới. 4. Đối tượng nghiên cứu. Các hộ làm kinh tế trang trại trong địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. r 5. Phạm vi và nội dung nghiên cứu. ng 5.1. Nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An về quy mô, số lượng, các yếu tố sản xuất, kết quả và hiệu quả. ườ 5.2. Về không gian: Địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 5.3. Về thời gian. Tr Thu thập những thông tin, số liệu về tình hình phát triển kinh tế trang trại từ năm 2009 đến năm 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020 SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp năm 2012. 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu 6. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu thứ cấp về sản tế H xuất nông lâm nghiệp, kinh tế trang trại, các điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, kinh tế và xã hội, môi trường và các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện thông qua các báo cáo chính thức của huyện. Các công trình do các nhà khoa học viết, các báo, tạp chí liên quan đến vến đề nghiên cứu nhằm hoàn thành việc phân tích và xử lí số liệu. h Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. in 6.2. Thu thập tài liệu và số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ các trang trại trong địa bàn nghiên cứu, cK các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại. Để thu thập được số liệu sơ cấp tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháo so sánh họ - Phương pháp chọn mẫu, khảo sát - Phương pháp quan sát thực tế nhằm giải thích các kết quả nghiên cứu. 7. Đóng góp của đề tài. Đ ại Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên và người nghiên cứu quan tâm đến việc nghiên cứu mô hình kinh tế trang trại. Đề tài góp phần đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện, tìm ra được những thuận lợi và khó khăn để đề xuất một số giải pháp phát triển ng kinh tế trang traị huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong những năm tới. 8. Kết cấu của đề tài ườ Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại Tr Chương 2. Thực trang phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế 6.1. Thu thập tài liệu và số liệu thứ cấp 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu NỘI DUNG uế CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỂN tế H KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. Khái quát chung về phát triển kinh tế trang trại 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế trang trại. 1.1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại h Kinh tế trang trại ở nước ta đang là một vấn đề mới và phức tạp. Để hiểu rõ vấn in đề mới này chúng ta cần phân biệt hai thuật ngữ “trang trại” và “kinh tế trang trại” là hai khái niệm khác nhau. cK Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại. Nói đến kinh tế trang trại là nói về mặt kinh tế của trang trại, ngoài mặt kinh tế của trang trại thì còn có mặt xã hội và môi trường. Tuy nhiên, khi nói đến kinh tế trang trại thì mặt kinh tế vẫn họ là mặt quan trọng nhất, chứa đựng nội dung cốt lõi của trang trại. Còn khi nói riêng về trang trại là cơ sở, là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó. Đ ại Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại như sau: Theo GS.PTS Nguyễn Điền và các cộng sự: “Trang trại gia đình là cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành và phát triển chủ yếu trong ng nền kinh tế thị trường khi phương thức sản xuất tư bản thay thế sản xuất phong kiến, khi bắt đâù cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở một số nước Châu Âu”[7, 5]. ườ Theo PGS.TS Lê Trọng: “Trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh”[14,22]. Trang trại chỉ là những đơn vị sản xuất cá biệt, những cơ sở sản xuất kinh Tr doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định, cụm từ này chưa phản ánh được bản chất kinh tế - xã hội của hiện tượng kinh tế mới này. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu Theo PGS.TS Mai Văn Xuân, Bùi Đức Tính: “Kinh tế trang trại là hình thức phần kinh tế khác nhau ở nông thôn, có sức đầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp tế H quá trình sản xuất kinh doanh, phương pháp tạo ra xuất sinh lợi cao hơn bình thường uế tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong sản xuất nông, lâm, ngư ngiệp của các thành trên đồng vốn, có trình độ đưa những thành tựu khoa học, công nghệ mới kết tinh trong hàng hóa tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao” [18, 34]. Theo PGS.TS Lê Trọng thì: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ h sở, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất trực tiếp ra nông sản phẩm hàng hóa dựa trên cơ in sở hợp tác và phân công lao động xã hội, được chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh cK doanh theo yêu cầu của thị trường được nhà nước bảo hộ theo luật định”[14, 22]. Theo Ban Kinh tế Trung ương: “Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ gia đình và căn bản giữ bản chất kinh tế hộ, có đầu tư, có tích tụ lớn về quy mô đất họ đai, lao động, tiền vốn, khoa hoc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa có chất lượng cao cung cấp cho thị trường xã hội”[1, 213]. Theo nghị quyết chính phủ số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại: “Kinh tế Đ ại trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản”[12]. ng Từ những tìm hiểu trên, chúng ta có thể quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại như sau: ườ “Trang trại nói chung là một tổ chức sản xuất hàng hóa cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ, mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt, có sự tập trung tích tụ cao hơn về các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao hơn về Tr thị trường và khoa học công nghệ, có thu nhập cao hơn mức thu nhập bình quân của các hộ trong vùng”. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT 6 Formatted: Font: Not Bold Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu “Kinh tế trang trại là một phạm trù kinh tế, chỉ một loại hình kinh tế hàng hóa Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0.1 pt chức sản xuất, phân công lại lao động chủ yếu của những hộ nông dân, từ sản xuất tự tế H cấp tự túc, phân tán, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn ; đó là quá uế trong nông lâm, ngư nghiệp ; phản ảnh tổng hợp các mối quan hệ trong quá trình tổ trình khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng như cầu thị trường, nhằm cải thiện, nâng cao đời sống người nông dân ”. 1.1.1.2. Khái niệm về phát triển Trong xã hội loài người, phát triển gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát h triển lực lượng sản xuất là nguyên nhân chủ yếu và cơ bản của sự thay đổi về hình thái in kinh tế - xã hội. Về lĩnh vực kinh tế, phát triển đó là sự gia tăng về của cải vật chất và dịch vụ cK cùng với sự cải tiến có tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội Phát triển đó là sự mở rộng, khuếch trương, phát đạt, mở mang sự vật, hiện tượng, hoặc là sự tạo ra một cái mới hơn, tiến bộ hơn và tiên tiến hơn [15, 245]. Theo từ điển triết học: “Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận họ động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu” [8, 227]. Đ ại Từ những cách tiếp cận trên ta có thể quan niệm : Phát triển là một quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, làm thay đổi liên tục, làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội trong thời kỳ nhất định. ng 1.1.1.3. Khái niệm về phát triển kinh tế trang trại Như chúng ta đã biết nói đến kinh tế trang trại là nói đến mặt kinh tế của trang ườ trại, do đó phát triển kinh tế trang trại tức là phát triển sản xuất của các ngành nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Khác với các ngành công nghiệp vì đối tượng sản xuất của nông nghiệp là các sinh vật sống , đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và không Tr thể thay thế ; được phân bố trên một không gian rộng lớn ; sản phẩm làm ra vừa được tiêu dùng tại chỗ lại vừa được trao đổi trên thị trường. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT 7 Formatted: Indent: First line: 0 cm, Tab stops: 1.25 cm, Left + Not at 1.48 cm + 1.73 cm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu Phát triển kinh tế trang trại thể hiện sự gia tăng về quy mô trang trại cả về bề lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào sản xuất… phát triển trang trại phải tế H gắn liền với công nghiệp chế biến, cần có sự liên kết, hợp tác giữa các cấp, các ngành, uế rộng lẫn bề sâu. Phát triển bề sâu, thể hiện thông qua về quy mô vốn đầu tư, đào tạo các doanh nghiệp với chủ trang trại nhằm mang lại hiệu quả sản xuất cao nhất, đem lại thu nhập ngày một tăng cho người lao động. Phát triển nhưng không làm phá vỡ môi trường sinh thái… Phát triển bề rộng đó là sự gia tăng về số lượng các trang trại ở một vùng, một h địa phương hay một quốc gia nào đó. in Theo tác giả Trần Đình Trân định nghĩa : “Phát triển kinh tế trang trại là việc gia tăng mức độ đóng góp về giá trị sản lượng và sản lượng các hàng hóa nông sản cK của các trang trại cho nền kinh tế, đồng thời phát huy vai trò tiên phong của nó trong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại gắn với yêu cầu bền vững” [13, 4]. Theo tác giả Trần Lê Thị Bích Hồng : “Phát triển kinh tế trang trại là quá trình họ tăng cường các yếu tố vật chất của trang trại cả về mặt số lượng và chất lượng, đồng thời là quá trình giải quyết hài hoà hơn các mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại”[11, 13]. Đ ại Từ những lý luận trên ta có thể đưa ra khái niệm về phát triển kinh tế trang trại như sau : “ Phát triển kinh tế trang trại là quá trình đẩy mạnh việc tổ chức lại sản Formatted: Font: Not Bold xuất, phân công lại lao động chủ yếu đối với những hộ nông dân từ sản xuất tự cấp tự túc, nhỏ lẻ, phân tán, hiệu quả thấp sang hình thức sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập ng trung quy mô lớn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng cường giải phóng sức sản xuất ở khu vực nông nghiệp nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội”.. ườ 1.1.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại Kinh tế trang trại là một cấp độ cao hơn trong quá trình phát triển của kinh tế hộ Tr từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa. Kinh tế trang trại có những đặc trưng sau đây : SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT 8 Formatted: Font: Not Bold Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu Thứ nhất, mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại là chuyên môn hóa sản xuất, tập lợi nhuận cao. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại là một tế H hình thức tổ chức sản xuất nông lâm ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ, tự chủ trong cơ chế thị trường mang tính chất sản xuất hàng hoá rõ rệt. Mục tiêu của kinh tế trang trại là sản xuất nông, lâm, thủy sản để bán, phục vụ nhu cầu của con người khác hẳn với kinh tế hộ tự cấp tực túc là chính. Trong quá trình hình thành và phát triển, các trang trại đều lựa chọn một số loại h nông sản, lâm và thủy sản hàng hóa phù hợp với điều kiện của trang trại mình, có giá trị in kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường để sản xuất và thu về lợi nhuận cao hơn. Kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hóa trên quy mô lớn, khi trình độ sản cK xuất hàng hóa được nâng lên cao, các trang trại thường xuyên quan tâm đến thị trường, tìm kiếm thị trường vì thị trường là nhân tố sống còn có tính chất quyết định chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của trang trại, là khâu kết thúc quyết định chu kỳ kinh doanh. Nhờ đó, các họ trang trại thường xuyên xây dựng và thực hiện linh hoạt chiến lược kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển trong cạnh tranh. Thứ hai, trong kinh tế trang trại, các yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất và Đ ại tiền vốn được tập trung tới quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá. Trong nông nghiệp cũng như trong các ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất hàng hoá chỉ có thể được tiến hành khi các yếu tố sản xuất được tập trung với quy mô nào đó. Do đó, ở các trang trại sản xuất hàng hoá chỉ có thể được thực hiện khi ruộng ng đất, tiền vốn, tư liệu sản xuất,... được tập trung tới quy mô đủ lớn. Đặc điểm này được quy định bởi chính đặc điểm về mục đích sản xuất của trang trại. Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày ườ 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Tổng cục thống kê. Đối với các loại kinh tế trang trại, phát triển sản xuất là để kinh doanh, bởi vậy quy mô sản Tr xuất được tích tụ, tập trung về đất đai, vốn lao động…đến mức ít nhất cũng phải tạp ra một khối lượng nông sản vượt quá nhu cầu sinh tồn, phải có sản phẩm dư để bán ra thị trường. [2]. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế trung sản xuất hàng hoá quy mô lớn theo nhu cầu thị trường, luôn gắn với thị trường và có 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu Đây là đặc điểm cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường so với các Thứ ba, có nhiều khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hơn, tốt hơn kinh tế hộ. tế H Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong các trang trại ngày càng mang tính khoa học, chuyên nghiệp. Vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nhìn chung các trang trại chẳng những có đủ công cụ thường và sức kéo trâu bò mà còn trang bị nhiều loại máy móc và áp dụng nhiều quy trình mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và h hiểu quả kinh doanh. in Tổ chức quản lí sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, thường xuyên tiếp cận thị trường. Do sản xuất hàng hoá, đòi hỏi các trang trại phải ghi chép, hạch toán kinh cK doanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trường. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của các trang trại mang lại thường cao hơn các mô hình sản xuất khác trong nông nghiệp. họ Thứ tư, lao động trong các trang trại gia đình chủ yếu là dựa trên các thành viên trong hộ, ngoài ra có thuê mướn lao động. Lực lượng lao động trong trang trại chủ yếu là chủ trang trại và các thành viên Đ ại trong gia đình, đây là những người có quan hệ huyết thống, gần gũi như : Cha mẹ, vợ chồng, anh em. Lao động được tổ chức gọn nhẹ, đơn giản, quản lý điều hành linh hoạt, dễ dàng, hiệu quả lao động cao. Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, trang trại gia đình còn phải thuê mướn lao động bên ngoài nhất là vào thời vụ gieo trồng, ng thu hoạch. Quy mô thuê muớn lao động trong trang trại tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh của từng loại hình trang trại. Có hai hình thức thuê mướn lao động trong các ườ trang trại gia đình, đó là : thuê lao động thường xuyên và thuê lao động theo thời vụ. Số lượng lao động làm thuê bao giờ cũng lớn hơn số lượng lao động tự có trong gia đình. Thứ năm, tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử Tr dụng của một người chủ độc lập. Tư liệu sản xuất là một yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Trong các tư liệu sản xuất được hình thành từ nhiều nguồn SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung trước đây. 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu khác nhau như : tự có, đi thuê hoặc vay mượn… nhưng đều thuộc quyền sở hữu hoặc người hoàn toàn có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh như : quyết định tế H quá trình đầu tư, lựa chọn phương hướng sản xuất, mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất… để đạt được hiệu quả kinh tế cao dưới sự bảo hộ của pháp luật. Thứ sáu, chủ trang trại là người có trình độ, có ý chí và quyết tâm làm giàu, có điều kiện làm giàu và biết làm giàu, có vốn, có trình độ kỹ thuật và khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về hạch toán kinh doanh, phân tích kinh doanh và tiếp cận thị h trường. in Những nhân tố đó không phải hoàn toàn được hội tụ ngay từ khi trang trại mới hình thành mà cần phải trải qua một quá trình nhất định, mức độ hoàn thiện các tố chất cK cũng gắn liền với các giai đoạn phát triển của trang trại. Để mở rộng quy mô sản xuất nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người thì người chủ trang trại là những người có trình độ nhất định để quản lí và thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh nhất là trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường thì họ đặc trưng này của của các chủ trang trại sẽ tạo được sự nhạy bén với thời cơ, với thách thức và cơ hội. 1.1.3. Phân loại kinh tế trang trại. Đ ại 1.1.3.1. Theo lĩnh vực sản xuất. Theo thông tư số 27/2011/TT- BNNPTNT [4] của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phân loại kinh tế trang trại theo lĩnh vực sản xuất như sau: Trang trại trồng trọt ng Trang trại chăn nuôi Trang trại lâm nghiệp ườ Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp Tr 1.1.3.2. Theo hình thức tổ chức quản lý gồm. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế quyền quản lý và sử dụng của một người chủ độc lập. Người chủ độc lập ở đây là 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Xuân Châu - Trang trại gia đình: là trang trại độc lập sản xuất kinh doanh của từng gia chiếm 80 – 90 % tổng số trang trại trên thế giới. tế H - Trang trại liên doanh: là kiểu trang trại có từ 2-3 trang trại gia đình tự nguyện hợp nhất lại thành một trang trại lớn hơn, có tư cách pháp nhân mới, có năng lực về vốn, về tư liệu sản xuất để có sức cạnh tranh với các trang trại có quy mô sản xuất lớn khác, và để hưởng ưu đãi của nhà nước đối với các trang trại lớn nhưng vẫn giữ nguyên quyền tự chủ sản xuất điều hành của từng trang trại cũ. h - Trang trại hợp doanh cố phần: là loại trang trại được tổ chức theo nguyên tắc một in công ty cổ phần, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Loại trang trại này thường có quy mô lớn, chuyên môn hóa sản xuất, sử dụng lao động làm thuê là chủ cK yếu ( trong và ngoài hợp doanh) để làm công việc quản lý và sản xuất. Trang trại hợp doanh có loại hợp doanh gia đình khi các cổ đông chỉ là người trong gia đình đóng góp cổ phần lập ra và loại hợp doanh phi gia đình. Cổ phần của loại hợp doanh gia đình không bán trên thị trường chứng khoán, còn cổ phần của các trang trại khác có bán trên thị trường. họ 1.1.3.3. Theo mức độ sở hữu tư liệu sản xuất. - Trang trại mà chủ trang trại có sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ đất đai, kho bãi, chuồng trại đến công cụ máy móc Đ ại - Trang trại chỉ sở hữu một phần tư liệu sản xuất, còn một phần đi thuê của người khác. - Trang trại mà chủ trang trại hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, thuê toàn bộ các cơ sở của một trang trại để sản xuất từ đất đai, mặt nước, rừng cây, đến những ng chuồng trại, kho bãi, máy móc cụ thiệt bị. 1.1.3.4. Theo cơ cấu thu nhập ườ - Trang trại thuần nông: thu nhập hoàn toàn hay phần lớn từ sản xuất nông nghiệp. - Trang trại thu nhập chủ yếu ngoài nông nghiệp, ngoài trang trại: loại này có xu hướng ngày càng tăng ở các nước. Tr 1.1.3.5. Theo phương thức điều hành - Trang trại mà có chủ trang trại và gia đình sống ở trang trại ở nông thôn, trực tiếp điều hành sản xuất cũng như trực tiếp lao động. SVTH:Lô Thị Dương – K44 KTCT uế đình có tư cách pháp nhân. Đây là loại hình trang trại phổ biến trên tất cả các nước 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng