Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh ninh bình...

Tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh ninh bình

.PDF
74
178
121

Mô tả:

Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Ñeå hoaøn thaønh luaän vaên naøy, ngoaøi söï coá gaéng cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï höôùng daãn, giuùp ñôõ vaø goùp yù nhieät tình cuûa quyù thaày coâ tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá. Toâi xin baøy toû lôøi caûm ôn vaø kính troïng tôùi taát caû taäp theå vaø caù nhaân ñaõ taïo ñieàu kieän giuùp ñôõ toâi trong quaù trình hoïc taäp vaø nghieân cöùu. Tröôùc heát toâi xin baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc tôùi ThS. Leâ Vaên Sôn ngöôøi ñaõ höôùng daãn toâi trong suoát quaù trình nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh luaän vaên. Toâi xin traân troïng caûm ôn Ban Giaùm hieäu tröôøng ñaïi hoïc Kinh Teá Hueá vaø caûm ôn caùc thaày coâ giaùo trong khoa Kinh Teá Chính Trò ñaõ truyeàn ñaït cho toâi nhöõng kieán thöùc quyù baùu ñeå giuùp toâi hoaøn thaønh toát khoùa luaän naøy. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn söï giuùp ñôõ cuûa Sôû Coâng Thöông Ninh Bình, UBND tænh Ninh Bình ñaõ giuùp toâi trong quaù trình thöïc taäp, ñieàu tra soá lieäu. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn gia ñình, baïn beø ñaõ ñoäng vieân chia seû, giuùp ñôõ nhieät tình vaø ñoùng goùp nhieàu yù kieán quyù baùu ñeå toâi hoaøn thaønh luaän vaên naøy. Maëc duø toâi ñaõ coù nhieàu coá gaéng hoaøn thieän luaän vaên baèng taát caû söï nhieät tình vaø naêng löïc cuûa mình, tuy nhieân khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt, raát mong nhaän ñöôïc nhöõng ñoùng goùp quí baùu cuûa quí thaày coâ vaø caùc baïn. Hueá, ngaøy 05 thaùng 05 naêm 2012 Sinh Vieân Ñoã Thò Ngaân 0 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT uế PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 0 tế H 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .............................................................................. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ..................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3 h 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 in 6. Đóng góp của đề tài .......................................................................................... 3 cK NỘI DUNG .......................................................................................................... 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ................................................................................ 4 họ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của làng nghề .......................................................... 4 1.1.1. Quan niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống .................................. 4 Đ ại 1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống ........................................................ 6 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống ................................................................................................................... 10 ng 1.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 10 ườ 1.2.2. Trình độ tay nghề, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời của các làng nghề ............................................................................................................ 10 Tr 1.2.3. Nhu cầu tiêu dùng và sức ép kinh tế ........................................................ 12 1.2.4. Quy chế làng nghề và các chính sách của nhà nước ................................ 12 1.3. Vai trò của việc phát triển làng nghề .......................................................... 13 1.3.1. Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................................................................. 13 1.3.2. Tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ......... 14 1.3.3. Góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư ở nông thôn và tăng tích lũy cho kinh tế hộ gia đình ..................................................... 14 1.3.4. Bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ............................................. 15 1.4. Một số kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước và địa uế phương ................................................................................................................ 15 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống của một số nước ........... 15 tế H 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số địa phương .... 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH BÌNH ....................................................................... 20 h 2.1. Đặc điểm vị trí địa lý ở địa bàn nghiên cứu ................................................ 20 in 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 20 2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................... 23 cK 2.1.3. Hiện trạng dân số, lao động và cơ cấu lao động ...................................... 27 2.2. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2006 họ đến nay ............................................................................................................... 28 2.2.1. Số lượng và ngành nghề ........................................................................... 28 Đ ại 2.2.2. Vốn, kỹ thuật công nghệ sản xuất ............................................................ 38 2.2.3. Lao động trong làng nghề truyền thống .................................................. 39 2.2.4. Thị trường của làng nghề truyền thống .................................................... 40 ng 2.2.5. Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất trong làng nghề truyền thống ............. 41 2.2.6. Môi trường sinh thái trong làng nghề truyền thống ................................. 42 ườ 2.2.7. Đánh giá chung về sự phát triển làng nghề truyền thống ........................ 44 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG Tr NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH BÌNH ........................................ 48 3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến sự phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình .................................................................................................... 48 3.2. Quan điểm, phương hướng phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình .................................................................................................................... 49 3.2.1. Một số quan điểm phát triển làng nghề truyền thống của tinh Ninh Bình ..... 49 3.2.2. Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống của tỉnh ...................... 51 3.3. Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình ....... 53 3.3.1. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề ..................................... 53 3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của các làng nghề .... 56 uế 3.3.3. Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng gắn phát triển làng nghề với du lịch ............. 56 3.3.4. Quy hoạch phát triển làng nghề và vùng nguyên liệu .............................. 57 tế H 3.3.5. Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường sinh thái ....................... 58 3.3.6. Tăng cường hỗ trợ vốn, kỹ thuật công nghệ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các làng nghề ......................................................................... 59 h 3.3.7. Tăng cường sự quản lý nhà nước trong quá trình phát triển làng nghề ... 60 in KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 61 1. Kết luận .......................................................................................................... 61 Tr ườ ng Đ ại họ cK 2. Kiến nghị ........................................................................................................ 62 uế tế H DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của tỉnh Ninh Bình đến năm 2010..... 25 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của Ninh Bình so với cả nước năm 2010 ............. 26 Bảng 2.3: Số làng nghề được tỉnh Ninh Bình công nhận đạt tiêu chí .................. 29 h Bảng 2.4: Tổng hợp số làng nghề được công nhận của tỉnh Ninh Bình đến năm in 2011 phân theo huyện, thị xã, thành phố và ngành nghề sản xuất ................................ 30 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất các làng nghề của tỉnh Ninh Bình năm 2011.............. 32 cK Bảng 2.6: tổng hợp số liệu các làng nghề của tỉnh Ninh Bình năm 2011 ............ 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ườ ng Đ ại họ Bảng 2.7: giá trị xuất khẩu tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 ................................... 41 Biểu đồ 2.1: Hiện trạng làng nghề tỉnh Ninh Bình ............................................... 31 Tr Biểu đồ 2.2: Giá trị sản xuất trong các làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2006- 2011 ........................................................................................ 31 Biểu đồ 2.3: Lao động trong các làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình ........ 39 DANH MỤC VIẾT TẮT 1. CNH, HĐH- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2. HĐH- Hiện đại hóa 3. EU- Khối liên minh Châu Âu 4. LNTT- Làng nghề truyền thống uế 5. BOD- Nhu cầu oxy sinh hóa tế H 6. COD- Nhu cầu oxy hóa học 7. TCTT- Thủ công truyền thống 8. TTCN- Tiểu thủ công nghiệp 9. TNHH- Trách nhiệm hữu hạn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h 10. UBND- Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làng nghề truyền thống Việt Nam ra đời từ rất lâu với vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân các địa phương. Sự tồn tại của các LNTT không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm, uế tăng thu nhập cho người dân địa phương mà còn có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, tế H bảo vệ những giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống của các làng, xã, phường, hội. Ninh Bình là mảnh đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi còn lưu giữ và bảo tồn những di sản văn hóa mang đậm băn sắc dân tộc. Về việc phát triển nghề và làng nghề có nhiều chuyển biến h tích cực. Đến năm 2011 toàn tỉnh có 244 làng có nghề, trong đó có 54 làng nghề được in UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí làng nghề. Giá trị sản xuất của làng nghề đạt 1.980 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng gần 10% giá trị sản lượng công nghiệp - TTCN của tỉnh. Các cK làng nghề thêu ren Văn Lâm, chạm khắc đá Ninh Vân, gỗ mỹ nghệ Ninh Phong, chế biến cói Kim Sơn, mây tre đan Gia Viễn… lại nằm trên các tuyến du lịch của tỉnh. [ 9] họ Các LNTT với các sản phẩm độc đáo thiết thực luôn đem lại lợi ích kinh tế cho người lao động. Sản phẩm làng nghề không chỉ phục vụ đắc lực cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân mà giờ đây chúng đã trở thành những sản phẩm có giá Đ ại trị xuất khẩu, mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh. Hiện nay, công việc khôi phục và bảo vệ các làng nghề là rất quan trọng. Đó không phải là công việc riêng của từng cá nhân của từng làng nghề mà là ng công việc chung của các cấp, các ngành có liên quan vì thực trạng làng nghề Việt Nam nói chung đang gặp nhiều khó khăn, cần có sự quan tâm giúp đỡ để giữ gìn, phát huy ườ một nét đẹp văn hoá trong kho tàng văn hoá truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên trong thời gian qua việc phát triển nghề, làng nghề của tỉnh mang tính Tr tự phát, đang gặp khó khăn: thiếu mặt bằng để sản xuất tập trung, thiếu vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, việc đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, chưa tạo được thương hiệu hàng hóa, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Với hy vọng các làng nghề truyền thống không bị mai một và phát triển, vừa là ngành kinh tế quan trọng của dân địa phương, em đã chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp 1 của mình là “ Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình” Việc chọn đề tài này xuất phát từ chính bản thân em sinh ra trên mảnh đất Ninh Bình, tại làng quê có nhiều LNTT đem lại lợi ích cho quê hương mình. Với đề tài này em hy vọng các LNTT ở Ninh Bình sẽ được mọi người biết đến nhiều hơn nữa, các cấp chính quyền có sự quan tâm hơn nữa để các làng nghề cùng với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của uế tỉnh sẽ đưa Ninh Bình trở thành một trong những tỉnh giàu nhất cả nước, như lời Hồ tế H Chí Minh đã nói để góp phần xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, phồn vinh hơn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về phát triển LNTT nói chung và của từng địa phương trong tỉnh nói riêng đã có một số đề tài như: h - Dương Thị Diệu My (2005), Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề thủ in công mỹ nghệ ở thành phố Huế hiện nay. - Hoàng Trung Trực (2003), Phát triển ngành nghề truyền thống trong các làng cK nghề ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ kinh tế. - Nguyễn Thị Mỹ Tâm (2011), thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công họ tác quản lý nhà nước về làng nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015. - Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở Ninh Đ ại Bình- Trần Thị Kim Cúc- Lớp VH1003- ĐHDLHP. Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu liên quan đến làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình một cách toàn diện về lý luận và thực tiễn dưới góc độ ng khoa học kinh tế chính trị. Vì vậy sự lựa chọn đề tài “ Phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình” là cần thiết và không trùng lặp với các công trình khoa học ườ đã được công bố. Tr 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài - Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu này nhằm tìm ra các giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Bình. - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài + Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề Ninh Bình. + Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề Ninh Bình trong thời gian qua. 2 + Khuyến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển làng nghề Ninh Bình trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của khoá luận là các làng nghề truyền thống. uế - Phạm vi nghiên cứu tế H Các địa phương có làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống: Để tìm kiếm và nêu lên các mô hình của đối tượng nghiên cứu, thu thập, phân tích thông tin ban đầu. Từ đó vạch ra h chỉ tiêu định hướng thích hợp. in - Phương pháp khảo sát thực địa: Nhằm thẩm định lại và bổ sung nguồn tư liệu đã có và nhằm kiểm chứng lại những kết quả xử lý tư liệu, đánh giá tại chỗ những kết cK quả khoa học đã đạt được. - Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu: Để thực hiện khóa luận, việc tiến họ hành nghiên cứu thu thập các tài liệu liên quan như: giáo trình, sách báo, tạp chí, báo cáo… rất cần thiết để từ đó tổng hợp, phân tích và đưa ra kết luận. 6. Đóng góp của đề tài Đ ại - Góp phần tìm hiểu về một số cơ sở lý luận chung về làng nghề và làng nghề truyền thống. - Phân tích thực trạng hoạt động của các làng nghề của tỉnh Ninh Bình. ng - Đánh giá tiềm năng các giá trị làng nghề tỉnh Ninh Bình. - Bước đầu đưa ra một số định hướng và giải pháp để phát triển làng nghề truyền Tr ườ thống của tỉnh. 3 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1. Quan niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống uế 1.1. Khái niệm và đặc điểm của làng nghề tế H Trong xã hội nông thôn Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, làng đã là một tế bào của xã hội. Làng Việt Nam có một vị trí rất quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, những nét thuần phong mỹ tục cổ truyền ở nông thôn vẫn được duy trì và phát triển cho tới ngày nay. h Sự phát triển của làng gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Từ in buổi ban đầu phần lớn người dân trong làng đều sinh sống bằng nông nghiệp. Về sau cK để đáp ứng nhu cầu về sản xuất và sinh hoạt, có những hộ dân cư chuyển sang làm và sống bằng các nghề thủ công khác. Họ liên kết với nhau tạo thành các phường hội: phường gốm, phường đúc đồng, phường làm mộc, phường dệt vải… Từ đó các nghề họ được lan truyền và hình thành lên các làng nghề. Trải qua một thời gian dài phát triển đã có rất nhiều làng nghề phát triển mạnh, mỗi làng nghề có một sản phẩm mang bản Đ ại sắc riêng của mình nhưng nó lạ tiêu biểu cho nét độc đáo của cả dân tộc. Có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông” ng [Đặng Kim Chi, 2005]. - Tiêu chí để được công nhận làng nghề như sau: ườ Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí công nhận làng nghề gồm có 3 tiêu chí sau: Tr + Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn. + Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận. + Chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước. - Khái niệm làng nghề được tỉnh Ninh Bình cụ thể hóa theo Quyết định số 1329/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình ngày 04/7/2005 như sau: [10] 4 Làng nghề là cộng đồng dân cư sinh sống trong một làng (thôn hoặc tương đương thôn) có hoạt động ngành nghề công nghiệp, TTCN tại các hộ gia đình, hoặc các cơ sở sản xuất trong làng, có sử dụng các nguồn nhân lực trong và ngoài địa phương, phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc thu nhập chủ yếu của người dân trong làng. Cộng đồng dân cư chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách uế pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương. Số hộ công nghiệp, tiểu thủ tế H công nghiệp trong làng chiếm 50% số hộ hoặc lao động của làng. Giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp - TTCN chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất của làng. Làng phải có ít nhất 30% số hộ, hoặc số lao động làm việc trong 1 hoặc 2 nhóm sản xuất chính, giá trị sản xuất của 1 hoặc 2 nhóm sản xuất chính chiếm 40% tổng giá trị sản h xuất của làng. in - Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống, làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định tại cK thông tư số 116/2006, TT-BNN. Đối với những làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ và 2 năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định nhưng có ít nhất 1 nghề truyền thống họ được công nhận theo quy định của thông tư 116/2006, TT - BNN thì cũng được công nhận làng nghề truyền thống.[1] Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử (từ Đ ại hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm) và tồn tại đến ngày nay. Trước khái niệm làng nghề chỉ bao hàm các nghề thủ công. Ngày nay trên thế giới, khu vực thứ 3 đóng vai trò quan trọng và trở thành lĩnh vực chiếm ưu thế về mặt tỷ ng trọng, thì các nghề buôn bán dịch vụ ở nông thôn cũng được sắp xếp vào các làng nghề. Như vậy trong làng nghề sẽ có làng một nghề và làng có nhiều nghề, có làng nghề ườ truyền thống và làng nghề mới. - Làng nghề mới: Là làng nghề được hình thành cùng với sự phát triển của nền Tr kinh tế, chủ yếu do sự lan toả của làng nghề truyền thống của nơi khác du nhập về, có những điều kiện nhất định để hình thành và phát triển. - Nghề truyền thống: Là nghề được hình thành từ lâu đời, tạo ra sản phẩm độc đáo có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 3 tiêu chí sau: 5 + Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm công nhận. + Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc. + Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi làng nghề. - Làng có nghề: Là làng được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh tế chủ yếu do sự lan toả của làng nghề truyền thống, có những điều kiện thuận lợi để phát uế triển. Trong đó làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ít tế H nhất từ 10% trở lên. - Đối với những ngành nghề được xếp vào những ngành nghề tiểu thủ công truyền thống cần có các yếu tố sau: + Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nước ta. h + Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề và phố nghề. in + Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề đông đảo. + Kỹ thuật và công nghệ mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam. cK + Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước là chủ yếu. + Sản phẩm mang tính truyền thống và độc đáo của Việt Nam, có giá trị và chất họ lượng cao, vừa là hàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí trở thành các di sản văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. 1.1.2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống Đ ại - Các làng nghề truyền thống tồn tại lâu đời ở nông thôn và gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề truyền thống của Việt Nam có từ lâu đời với nhiều mốc lịch sử ng phát triển khác nhau. Các làng nghề ra đời ở nông thôn, sau đó tách dần khỏi nông nghiệp nhưng không rời khỏi nông thôn. Sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh ườ thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công đồng thời cũng là người nông dân, các gia đình nông dân họ vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ Tr công nghiệp. Sự ra đời của các làng nghề đầu tiên là do nhu cầu giải quyết lượng lao động phụ, lao động dư thừa nhàn rỗi giữa các mùa vụ và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của từng gia đình và của làng xã. Về sau khi các nghề thủ công phát triển, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong làng mà còn phục vụ cho nhu cầu của các làng xã lân cận trong vùng. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì thủ công nghiệp tách ra thành một ngành độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất chính ở một số 6 làng. Song để đảm bảo cuộc sống, người dân bao giờ cũng duy trì nghề nông và đi buôn bán hoặc làm thêm nghề khác. Sự kết hợp đa nghề này thường được thể hiện trong một làng hay trong từng gia đình nhưng nó vẫn gắn chặt với nông thôn. Làng nghề là một điểm đặc trưng của nông thôn châu Á, của phương thức sản xuất châu Á. - Sản phẩm của các làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính thẩm mỹ cao, uế mang đậm bản sắc dân tộc. Có thể nói mỗi sản phẩm của làng nghề là một tác phẩm nghệ thuật. Các sản tế H phẩm này vừa có giá trị sử dụng lại vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì chúng vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí. Mỗi sản phẩm vừa là vật kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo cùng với sự sáng tạo nghệ thuật. Các hàng thủ công truyền thống thường mang tính cá biệt và có sắc thái riêng của mỗi làng nghề. h Các sản phẩm thủ công truyền thống ở Việt Nam vừa phản ánh những nét văn in hóa chung của dân tộc vừa có những nét riêng của các làng nghề. Ngay cả những cK người Việt Nam sống ở nước ngoài khi nhớ về quê hương là nhớ ngay đến các dấu ấn đậm nét của mỗi làng nghề với những sản phẩm độc đáo. Như vậy làng nghề truyền thống không chỉ là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu sản xuất hàng tiêu dùng, họ hàng xuất khẩu mà còn mang nét đặc trưng tiêu biểu của nền văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam. Đ ại - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ, nhỏ hẹp. Sự ra đời của các làng nghề là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của địa phương. Ở mỗi một làng nghề hoặc cụm làng nghề đều có các chợ ng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Cho đến nay thị trường chính để tiêu thụ các sản phẩm của các làng nghề vẫn là địa phương, trên địa ườ bàn tỉnh hay liên tỉnh. Làng nghề thủ công trong một thời gian dài đã phát triển theo một lối mòn đó là đáp ứng thị hiếu quen thuộc và nhỏ hẹp của một bộ phân dân cư, Tr yếu tố cạnh tranh hầu như không có. Vì vậy khi bước vào cơ chế thị trường các làng nghề này đã gặp những khó khăn không nhỏ. Tuy nhiên các sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ có thị trường tiêu thụ phong phú, đa dạng và rộng lớn. Các sản phẩm này vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương trong nước, vừa để xuất khẩu. Trong đó nhu cầu để xuất khẩu và bán cho khách thăm quan du lịch chiếm tỷ trọng lớn. 7 - Phần lớn lao động trong các làng nghề đều là lao động thủ công, nhờ vào sự khéo léo của đôi bàn tay, óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo và những kinh nghiệm được truyền từ đời này qua đời khác Lao động trong các làng nghề đặc biệt là làng nghề truyền thống chủ yếu là lao động thủ công. Trước đây hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ uế công đơn giản, ngày nay nhiều công đoạn sản xuất đã được áp dụng công nghệ mới do tế H khoa học kỹ thuật phát triển, xong với một số sản phẩm cần đòi hỏi phải duy trì kỹ thuật thủ công tinh xảo ở một số công đoạn nhất định. Hầu hết các làng nghề dù được hình thành bằng con đường nào đi chăng nữa thì cũng đều phải có các nghệ nhân làm trụ cột, là người phát triển các làng nghề và có trình độ kỹ thuật tinh xảo nhất. Nghệ h nhân đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các làng nghề, mỗi làng nghề đều có ông in tổ làng nghề, là người thầy đầu tiên dạy nghề, truyền nghề, đem bí quyết nghề nghiệp từ nơi khác hay của chính bản thân họ về truyền cho làng mình. Việc dạy nghề, trước cK đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong gia đình từ đời này sang đời khác, ít được phổ biến ra ngoài. Vì vậy hầu hết các làng nghề chỉ được lưu truyền trong phạm họ vi từng làng. Sau này khi có các trung tâm dạy nghề, các hợp tác xã làm nghề thủ công ra đời, thì phương thức truyền nghề, dạy nghề có nhiều thay đổi, các bí quyết nghề không được giữ bí mật như ngày xưa. Phương thức đào tạo nghề hiện nay chủ yếu theo Đ ại lối truyền nghề kèm cặp. - Công nghệ kỹ thuật sản xuất trong các làng nghề thường rất thô sơ lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu ng Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiết. Nhiều loại sản phẩm sản xuất phải hoàn toàn dựa vào đôi bàn ườ tay khéo léo của người thợ. Có một số nghề chỉ cần công cụ thủ công thô sơ mà chính bản thân người thợ có thể tự làm ra. Hiện nay đã có sự cơ khí hóa và điện khí hóa, từng Tr bước trong công nghệ - kỹ thuật sản xuất xong cho tới nay cũng chỉ có một số không nhiều có khả năng cơ giới hóa được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm. - Đại bộ phân nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ Hầu hết các làng nghề được hình thành trên nguồn nguyên liệu sẵn có trong địa phương. Đặc biệt là các nghề thủ công chuyên SX những sản phẩm tiêu dùng như mây tre đan, chế biến lương thực thực phẩm (làm bánh, làm tương, làm mắm…), sản xuất 8 vật liệu xây dựng,… Một số ngành nghề còn có thể tận dụng những phế liệu, phế phẩm trong công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt để làm nguyên liệu nên càng có sẵn. Thậm chí một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chạm khảm, sơn mài, … cũng có thể khai thác được nguồn nguyên liệu tại chỗ, địa phương hoặc trong nước. Cũng có một số nguyên liệu phải nhập ngoại song không nhiều . tế H đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân uế - Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, một số Cho tới nay hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến trong các làng nghề là hộ gia đình. Với hình thức này, hầu như tất cả các thành viên trong gia đình đều tham gia vào những công việc khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tùy h thuộc vào nhu cầu công việc mà các hộ gia đình có thể thuê thêm nhân công thường in xuyên hoặc thời vụ. Đây là hình thức tổ chức thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ. Tuy nhiên mô hình này hạn chế rất nhiều đến khả năng phát triển sản xuất kinh doanh. cK Tổ sản xuất là hình thức hợp tác, liên kết một số hộ gia đình cùng sản xuất kinh doanh một mặt hàng. Đây là hình thức sản xuất được phát triển trong các làng nghề, vì nó họ làm tăng sức mạnh cho từng thành viên để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần được phát triển từ một số tổ chức sản xuất hoặc một số hộ gia đình sản xuất kinh doanh khá đã bắt đầu Đ ại hình thành ở nhiều làng nghề. Ở một số làng nghề, hình thức sản xuất kinh doanh này không chiếm tỷ trọng lớn về số lượng lao động, song lại đóng vai trò trung tâm liên kết, thực hiện các hợp đồng đặt hàng với các hộ gia đình, giải quyết đầu ra, đầu vào, ng nơi sản xuất các làng nghề với các thị trường tiêu thụ khác. * Từ đó ta có thể phân loại làng nghề như sau: ườ - Theo lịch sử hình thành và phát triển: Ta có làng nghề truyền thống, làng nghề mới - Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh: làng nghề TTCN, làng ngề cơ khí chế Tr tác, làng nghề dịch vụ,… - Theo quy mô làng nghề: làng nghề quy mô lớn, làng nghề quy mô nhỏ - Theo loại hình kinh doanh của các làng nghề: làng nghề truyền thống chuyên doanh, làng nghề kinh doanh tổng hợp, làng nghề chuyên doanh sản phẩm truyền thống vừa phát triển ngành nghề mới 9 - Theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề: các làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp, vừa sản xuất kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp. Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp. Các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống uế Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề truyền thống sau tế H đây là những nhân tố căn bản: 1.2.1. Vị trí địa lý [7] Đây là yếu tố rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự hình thành và đảm bảo sự tồn tại, phát triển lâu dài đối với bất cứ làng nghề thủ công nào ở nước ta. h Hầu hết các làng nghề đều ở vị trí thuận lợi về giao thông và gần nguồn nguyên in liệu. Tại những khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Chu, Sông Thương,… quy tụ rất nhiều làng nghề và đã tạo thành các trung tâm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Nằm ở cK những đầu mối giao thông này cho phép các làng nghề có thể dễ dàng chuyên chở nguyên vật liệu cũng như trao đổi và bán sản phẩm không những trong vùng mà còn họ thông thương với các vùng khác, kể cả xuất khẩu. Đặc biệt, trước kia do điều kiện giao thông đường bộ chưa phát triển thì yếu tố “bên sông bãi chợ” luôn đóng vai trò chính trong việc vận chuyển, buôn bán của các làng nghề. Bên cạnh đó, để quyết định mở Đ ại nghề lập nghiệp, các tổ nghề còn đặc biệt quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu thích hợp cho yêu cầu sản xuất lâu dài. Vì vậy phần lớn các làng nghề đều hình thành nên nghề chính cho mình trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương. Điển hình ng nhất là các làng gốm Hương Canh, Thổ Hà,… Một số làng nghề không có nguồn nguyên liệu tại địa phương (nghề chạm khắc gỗ, nghề song mây đan,…) lại có những ườ vị trí gần bến cảng thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và bán sản phẩm. Có thể nói, đây là hai yếu tố quyết định tới sự tồn tại lâu dài của làng Tr nghề truyền thống. 1.2.2. Trình độ tay nghề, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời của các làng nghề Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng để phát triển làng nghề truyền thống, với đôi bàn tay vàng các nghệ nhân đã tạo nên những sản phẩm quý giá, tinh xảo và độc đáo. Cũng chính họ đã giữ gìn cho làng nghề tồn tại, đào tạo ra những 10 nhóm thợ mà trước hết là con em trong gia đình, dòng họ, trong làng,…Do đó trong mỗi làng nghề thường có một vài ba lớp thế hệ thợ cùng tham gia sản xuất, duy trì và phát triển làng nghề ngày càng thịnh vượng hơn. Về kỹ thuật, hầu hết các làng nghề đều sử dụng kỹ thuật truyền thống lâu đời trong sản xuất. Mỗi nghề đều có kỹ thuật sản xuất riêng bao gồm nhiều công đoạn từ uế khâu khai thác, chế biến đến hoàn thiện sản phẩm để đưa ra thị trường tiêu thụ. Trong tế H đó còn bao gồm cả thủ pháp nghệ thuật. Có nhiều làng nghề làm chung một nghề, thường có kỹ thuật chung nhưng không vì thế mà các công đoạn kỹ thuật lại giống nhau. Mỗi làng có cách ứng dụng chung ấy theo cách riêng của mình. Thủ pháp nghệ thuật còn đa dạng hơn nữa bởi mỗi nghệ nhân đều có thủ pháp nghệ thuật riêng dựa h trên trình độ sáng tạo và kinh nghiệm riêng của mình. Chính vì thế mà thợ gốm thổ hà in (Bắc Ninh) rất giàu kinh nghiệm sản xuất gốm đỏ, thợ gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) lại chuyên sản xuất gốm màu da lươn, trong khi đó thợ gốm Bát Tràng lại có sản phẩm cK đặc trưng nhất là gốm sành (gọi là gốm đàn). Bên cạnh đó còn có gốm men ngọc, gốm men rạn, men nâu, gốm hoa lam được các thợ gốm tài năng của Bát Tràng làm ra trong họ suốt mấy trăm năm nay, đã trở thành sản phẩm tiêu biểu của nghề gốm Việt Nam. Tính đa dạng và phong phú trong các yếu tố kỹ thuật đã tạo nên tính đa dạng và phong phú cho các sản phẩm thủ công, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhân nhân. Đ ại Mặt khác, các nghề cổ truyền trường tồn được chính là do kinh nghiệm lâu đời của họ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong thủ pháp nghệ thuật của mỗi gia đình, dòng họ, làng nghề thường nằm trong tay các nghệ nhân, thợ cả và truyền từ ng đời này sang đời khác. Bí quyết đó như một vũ khí bí mật luôn được mỗi người thợ gìn giữ với đầy đủ ý thức và sự cẩn trọng. ườ Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động, chất lượng và giá thành Tr sản phẩm. Do đó để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các làng nghề cần phải đổi mới trang thiết bị, áp dụng kỹ thuật mới, kết hợp với công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại để đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao. 11 1.2.3. Nhu cầu tiêu dùng và sức ép kinh tế Từ trước đến nay nhu cầu của con người đối với các mặt hàng thủ công là rất lớn. Đó là các nhu cầu ăn, ở, mặc, nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng, thờ cúng,… Trước kia, khi chưa có nền công nghiệp phát triển, mọi loại hàng tiêu dùng từ vật dụng sinh hoạt hàng ngày đến công cụ sản xuất, đồ thờ cúng, kể cả nhạc cụ,... đều được làm bằng tay uế và phương tiện sản xuất khá thô sơ. Các sản phẩm thủ công lúc bấy giờ đều được sử tế H dụng rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất của người dân. Ngày nay khi nền công nghiệp cơ khí phát triển, một số công đoạn trong sản xuất của các làng nghề đã sử dụng máy móc, nhưng nhu cầu về các sản phẩm thủ công truyền thống không vì thế mà giảm đi. Nhu cầu về các sản phẩm thủ công, nhất là các h mặt hàng mỹ nghệ, hàng xuất khẩu lại tăng hơn trước rất nhiều. Khi có nhu cầu về in hàng thủ công mỹ nghệ thì tất yếu phải có sản xuất hàng thủ công. Nhu cầu càng lớn, càng bền vững thì sản xuất ở các làng nghề càng ổn định, phát triển lâu dài. Ngược lại, cK sự tồn tại và phát triển của các làng nghề cũng phụ thuộc vào khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội, có khả năng tiêu thụ lớn như sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ gia họ đình, mộc mỹ nghệ,… Tuy nhiên có một số ngành nghề, làng nghề bị mai một, thậm chí bị tan rã do các sản phẩm không còn phù hợp với thị trường, không thay đổi mẫu mã, mặt hàng và bị cạnh tranh bởi hàng công nghiệp. Đ ại Bên cạnh đó, sức ép kinh tế đối với các làng nghề là rất lớn. Các làng nghề xuất hiện trước tiên là để đáp ứng nhu cầu trong sản xuất và tiêu dùng, nhưng cũng có những làng nghề hình thành và phát triển do thiếu điều kiện sản xuất nông nghiệp. Do ng đất chật người đông, thu nhập không đảm bảo cho đời sống của dân cư trong vùng đã tạo nên sức ép buộc người dân phải phát triển ngành nghề phi nông nghiệp. Nhiều làng ườ nghề tồn tại và phát triển mạnh mẽ đến ngày nay đều có mật độ dân số cao, diện tích canh tác nông nghiệp trên đầu người thấp, tiêu biểu như làng Ninh Hiệp, làng Đông Tr Kỵ, làng tranh dân gian Đông Hồ,… Có lẽ chính sức ép kinh tế cũng là một trong những nhân tố tạo cho vùng đồng bằng sông Hồng trở thành nơi xuất hiện sớm nhất, tập trung nhất các làng nghề và ngành nghề thủ công. 1.2.4. Quy chế làng nghề và các chính sách của nhà nước Có thể nói đây là nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề. Các làng nghề thủ công lâu đời đều có các quy chế về nghề thủ 12 công hoặc thành văn bản riêng hoặc được ghi trong Hương Ước của làng. Thậm chí mỗi phường nghề đều có những quy chế riêng dưới dạng “lời thề”, “lời nguyền”. Các quy chế này được truyền qua các thế hệ bắt buộc các thành viên phải thực hiện một cách nghiêm ngặt. Những quy định này là biện pháp để giữ bí mật, bí quyết nghề nghiệp của những uế người thợ trong làng nghề. Nó có tác dụng tích cực để duy trì hoạt động lâu dài của tế H mỗi làng nghề. Song sự độc quyền này cũng làm kìm hãm sự phát triển của nghề nghiệp trong phạm vi cả nước. Để đảm bảo sự phát triển nghề và làng nghề nhất thiết phải có hệ thống chính sách và luật pháp của nhà nước. Chúng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển hay suy vong của in 1.3. Vai trò của việc phát triển làng nghề [7] h các làng nghề. Ở đây bao gồm cả chính quyền trung ương cho đến địa phương 1.3.1. Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, thúc cK đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển của làng nghề không những thu hút lao động ở địa phương, mà còn họ thu hút nhiều lao động ở các địa phương khác đến làm thuê. Làng nghề phát triển còn kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Chẳng hạn nghề chế biến lương thực, thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi Đ ại phát triển… Tác dụng to lớn của các làng nghề là tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Thu nhập từ sản xuất công nghiệp nông thôn thường gấp 2-3 lần thu nhập thuần nông, nó chiếm khoảng 70% thu nhập của các hộ nông dân. ng Làng nghề còn là một mắt xích quan trọng nối liền giữa thành thị và nông thôn. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ườ theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất từ các ngành thủ công và dịch vụ ở nông thôn bằng cách điện khí hóa và cơ giới hóa công Tr cụ sản xuất, giải phóng nhân công trong sản xuất nông nghiệp. Việc phát triển làng nghề là một giải pháp quan trọng nhằm khai thác nguồn nhân lực ở nông thôn tạo điều kiện cho những người không có khả năng sản xuất nông nghiệp chuyển sang làm ngành nghề mà họ có ưu thế hơn. 13 1.3.2. Tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất Vai trò của các làng nghề thể hiện rõ nhất trong việc phát triển kinh tế. Trước đây sản phẩm tiêu dùng thông thường của các làng nghề đã cung cấp 88% cho đại bộ phận người dân và 12% tham gia xuất khẩu. Những làng nghề có truyền thống, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ rệt so với các làng nghề thuần nông. Lượng hàng hóa mà các làng uế nghề trong cả nước làm ra, đã và đang đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nước. tế H Nhiều làng nghề đã giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Qua đó chứng tỏ các làng nghề thủ công đã có vị trí, tầm quan trọng không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực văn hóa xã hội. Sản xuất của các làng nghề thủ công phát triển theo hướng chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm in thuật và năng lực sản xuất cho kinh tế nông thôn. h đã làm cho các làng nghề năng động hơn. Nó góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ Nếu trước đây làng nghề chỉ được xem là kinh tế phụ của người dân để tận dụng cK thời gian nông nhàn và tăng thu nhập cho nông dân, thì nay làng nghề là một yếu tố quan trọng, một bộ phận chủ yếu trong chiến lược công nghiệp hóa – hiện đại hóa họ nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Khai thác mọi nguồn lực để mở rộng và phát triển làng nghề, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. Đ ại 1.3.3. Góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư ở nông thôn và tăng tích lũy cho kinh tế hộ gia đình Hoạt động làng nghề mang lại thu nhập gấp 2- 3 lần làm nông nghiệp. Sản xuất ng ngành nghề, chi phí lao động và diện tích thấp hơn nhiều so với nông nghiệp, nghề phụ chở thành nghề chính. Thu nhập từ làng nghề đã làm tăng nguồn tích lũy và làm giàu ườ trong bước đi ban đầu để chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Thực tiễn cho thấy nhiều làng nghề không còn hộ đói nghèo, số hộ giàu ngày càng Tr tăng nhanh. Đối với họ nhiều làng nghề đã trở thành biểu tượng của sự thịnh vượng và phát triển trong tương lai. Khi làng nghề truyền thống và các làng nghề mới phát triển đã xuất hiện một số người mạnh dạn rời bỏ nông nghiệp để làm nghề. Đây chính là cơ sở vững chắc của việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động. Ở những làng nghề có uy tín nhiều hộ gia đình hàng năm đã tích lũy được hàng trăm triệu đồng. Đời sống 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng