Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển nguồn nhân lực ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế...

Tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

.PDF
92
178
138

Mô tả:

ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ cK in h tế H uế -----  ----- họ KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC Đ ại PHAÙT TRIEÅN NGUOÀN NHAÂN LÖÏC ÔÛ THAØNH PHOÁ HUEÁ TÆNH THÖØA THIEÂN HUEÁ Giaûng vieân höôùng daãn: Traàn Vaên Quí TS. Haø Thò Haèng ườ ng Sinh vieân thöïc hieän: Lôùp: K44 KTCT Tr Nieân khoùa: 2010 - 2014 Huế 05/2014 Lời cảm ơn! Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Để hoàn thành đề àit khóa luận àny, ngoài sự cố gắng à nổ v lực của bản thân, tôi còn được sự giúp đỡ tận ình vàt cổ vũ của rất nhiều người. Em xin bày tỏ òng l biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong trường Đại học Kinh tế Huế, các thầ y cô tong Khoa Kinh tế Chính trịù dcòn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nhưng ã tận đ ình t dạy bảo, truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập vừa qua giúp em có một nền tảng kiến thức nhất địnhàn để thành có thể đềàiho t này. Xin đặc biệt cảm ơn cô giáo, TS. Hà Thị Hằng - người ãđ tậnình t hướng dẫn, góp ý và truyền đạt kiến thức cho àn tôi thành ho tốt đềài tnày. Cảm ơn côã đđem lại cho em một nền tảng chuy ên môn vững chắc đồng thời luôn động ên, khuyến vi khích em về mặt tinh thần. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ Sở - Thương Lao động binh và Xã hội, bác Hoàng Văn Phước (TrườngòngphViệc àm l - an toàn lao động) àv anh Phan Văn Khải ãđ tạo điều kiện thuận lợi, hướng à giúpdẫn đỡvem trong quá trình thực tập tại đơnà vị hoànvthành đềàit này. Xin chân thành cảm ơn những ình tcảm, sự động ên vi và giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần của giaình, đ người thân àv bạn èb trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian hoàn thành đềàit này. Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề àit này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em kính mong quý thầy, cô giáo, các bạn sinh ên vàvi những người quan tâm đến đềài ttiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để ài đư đề ợct hoàn thiện hơn. Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Văn Quí Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1 uế 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. .......................................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ.................................................................................................2 tế H 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3 6. Đóng góp của luận văn................................................................................................3 h 7. Kết cấu luận văn..........................................................................................................3 in Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC....................................................................................................................4 cK 1.1 Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực ............................4 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ...........................4 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn nhân lực ..............................................7 họ 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực........................10 1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực ........................................................16 Đ ại 1.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số quốc gia và địa phương ...........18 1.2.1 Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia .........................18 1.2.2 Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của một số thành phố trong nước..............21 ng 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Huế về phát triển nguồn nhân lực.....24 Chương 2:THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH ườ PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................................26 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở thành phố Huế ảnh hưởng đến Tr sự phát triển nguồn nhân lực. ........................................................................................26 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ............................................................................26 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội................................................................................28 2.1.3 Đặc điểm về văn hóa – xã hội ..............................................................................30 2.1.4 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở thành phố Huế có ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực...................................................................................31 SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế ......33 2.2.1 Thực trạng về số lượng nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế33 2.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế .39 2.2.3 Thực trạng về hệ thống đào nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa uế Thiên Huế......................................................................................................... 49 2.3 Đánh giá chung về sự phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa tế H Thiên Huế......................................................................................................... 53 2.3.1 Thành tựu trong phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................... 54 2.3.2 Những hạn chế về sự phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa in h Thiên Huế ......................................................................................................................55 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế và những vấn đề đặt ra trong việc phát triển cK nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế...............................................56 Chương 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..............................................................................59 họ 3.1 Những quan điểm cơ bản phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................................................................................59 Đ ại 3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực..........................................62 3.2.1 Đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực............62 3.2.2 Gắn đào tạo với sử dụng tốt nguồn nhân lực đã qua đào tạo ...............................66 ng 3.2.3 Phát triển thị trường sức lao động ........................................................................67 3.2.4 Nâng cao chất lượng y tế ......................................................................................67 ườ 3.2.5 Xây dựng chiến lược thu hút và trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao .............69 3.2.6. Nâng cao chất lượng môi trường làm việc ..........................................................70 Tr 3.2.7 Huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực71 3.2.8 Mở rộng, tăng cường sự phối hợp và hợp tác để phát triển nhân lực...................72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................73 Danh mục các tài liệu tham khảo ..................................................................................76 SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân NNL: Nguồn lao động KCN: Khu công nghiệp KH-CN: Khoa học – công nghệ THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TNLĐ: Tai nạn lao động h in Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại thế giới Tr ườ ng Đ ại họ WTO: cK UBND: SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT tế H CNH,HĐH: uế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng DANH MỤC HÌNH uế Hình 2.1. Doanh thu du lịch, số lượt khách của ngành du lịch thành phố Huế giai đoạn 2010 – 2012 ..................................................................................................................28 tế H Hình 2.2. Giá trị sản xuất hàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành phố Huế từ năm 2009 – 2012 ...........................................................................................................29 Hình 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Huế năm 2012................................................30 Hình 2.4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính năm 2012 ..........................37 in h Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu trình độ học vấn nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 ....................................................................................................44 cK Hình 2.6: Trình độ chuyên môn kĩ thuật của nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Tr ườ ng Đ ại họ Thừa Thiên Huế năm 2012............................................................................................46 SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng DANH MỤC BẢNG uế Bảng 2.1: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2009-2012 ..........................35 Bảng 2.2 : Tốc độ tăng nguồn lao động ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai tế H đoạn 2009 - 2012. ..........................................................................................................36 Bảng 2.3 : Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi........................38 Bảng 2.4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo lĩnh vực kinh tế ....39 Bảng 2.5: Số cơ sở y tế và cán bộ y tế...........................................................................40 in h Bảng 2.6: Tình trạng chiều cao cân nặng của 60 lao động được điều tra ngẫu nhiên của thành phố Huế................................................................................................................42 cK Bảng 2.7 : Trình độ học vấn của nguồn lao động ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012................................................................................................................43 Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn kĩ thuật của nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh họ Thừa Thiên Huế năm 2012............................................................................................45 Bảng 2.9: Hệ thống trường lớp, giáo viên phỗ thông...................................................50 Đ ại Bảng 2.10: Hệ thống giáo dục đại học ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2012 ...........................................................................................................52 Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai Tr ườ ng đoạn 2009 – 2012. .........................................................................................................53 SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối “Đổi mới” nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhấn mạnh tầm vai trò quan trọng của việc phát triển nguồn uế nhân lực về cả số lượng và chất lượng. Ngày nay, trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế tế H giới, thì vấn đề chất lượng lao động ngày càng được quan tâm nhiều hơn và trở thành vấn đề chủ yếu trong cạnh tranh với các nước khác. Việt Nam sau hơn 25 năm đổi mới, với những thành tựu đã đạt được như tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao và ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới điều đó đã đưa nước ta thoát khỏi nhóm các h nước nghèo trên thế giới. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến những thành tựu in như vậy đó chính là nhờ vào sự quan tâm đầu tư vào con người, phát triển nguồn lực con cK người – lực lượng sản xuất cơ bản, quan trọng nhất của của đất nước để phát triển kinh tế luôn là ưu tiên số một trong các chính sách của Đảng và nhà nước ta. Là một thành phố nằm ở dãi đất miền Trung, có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi hệ họ sinh thái đa dạng, phong phú để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển như: nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, khai thác chế biến hải sản, du lịch biển… Với dân số 346.070 người với 90.971 hộ ở 27 phường. Với nguồn lao động cần cù, chịu khó, có khả Đ ại năng sáng tạo tốt, trong những năm qua nền kinh tế ở thành phố Huế có nhiều bước tiến vững chắc, thu nhập bình quân đầu người là 1700 USD/ người. Những thành tựu trên có được là nhờ sự nỗ lực không ngừng về mọi mặt của chính quyền nhân dân và quan trọng ng hơn cả là Đảng bộ và chính quyền đã sớm nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Hòa ườ chung với nhịp đập của chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tỉnh và của cả nước, trong thời gian qua thành phố Huế luôn coi trọng việc đầu tư vào con người bằng cách đầu Tr tư vào giáo dục đào tạo, đầu tư vào giáo dục – đào tạo của thành phố luôn chiếm tỷ lệ cao trong ngân sách. Tuy nhiên trên mặt lý thuyết là như vậy nhưng trên thực tế thì mặc dù đã có nhiều chính sách năng động đúng đắn của các nhà lãnh đạo cho việc phát triển nguồn nhân lực song thành phố Huế vẫn chưa thực sự khai thác hết tiềm năng, phát huy hết hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật … đặc biệt là trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực vẫn SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng còn thấp, do đó chưa tạo ra được động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Tính năng động sáng tạo cũng như về các mặt trí lực thể lực của nguồn lao động còn chưa cao mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển chất lượng nguồn lao động song tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp đã tạo nên một rào cản lớn cho sự uế phát triển của thành phố. Trong giai đoạn 2013-2020, nếu chỉ với một nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao tế H động thì chưa đủ để đáp ứng được yêu cầu phát triển. Do vậy, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Huế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang là vấn đề cấp bách. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên h Huế” làm luận văn tốt nghiệp. in 2.Tình hình nghiên cứu đề tài. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, hội thảo, các cK bài viết đăng tải trên nhiều tạp chí khác nhau như: - Luận văn thạc sĩ khoa họa kinh tế “ Nâng cao chất lượng nguồn lao động, nông nghiệp nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Hương Thủy họ tỉnh Thừa Thiên Huế “ của Nguyễn Thị Thu Thủy, - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Giáp Nguyên Nhật về “ Nâng cao chất Đ ại lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế “… Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các ng vùng của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Song đối với thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có công trình nghiên cứu nào về phát triển nguồn nhân lực trong ườ quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, tôi chọn “Phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp là một yêu cầu cấp thiết, có ý Tr nghĩa đặc biệt quan trọng. 3.Mục đích và nhiệm vụ  Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, mục đích của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng  Nhiệm vụ: Để thực hiện được mục đích trên đề tài có nhiệm vụ hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Huế tình Thừa Thiên Huế từ năm 2009 – 2012, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, uế tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tế H  Đội tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế  Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực ở thành phố Huế giai đoạn 2009-2012 h đề xuất các giải pháp đến năm 2020. in 5.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận cơ bản, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là phép biện chứng duy vật. Vận dụng phương thống kê, mô hình hóa. 6.Đóng góp của luận văn cK pháp luận chung; phương pháp cụ thể là logic lịch sử, phân tích và tổng hợp so sánh, họ - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực. - Phân tích và làm sáng tỏ thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế; Đ ại qua đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực quan trọng của địa phương trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. - Đề xuất giải pháp chủ yếu thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ng thành phố đến năm 2020. - Làm tài liệu để sinh viên các khóa sau tham khảo. ườ 7.Kết cấu luận văn Tr Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực uế 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực tế H Khái niệm về nguồn nhân lực được sử dụng rộng rải ở các nước có nền kinh tế phát triển từ những năm giữa thế kỷ XX, với ý nghĩa là nguồn lực con người thể hiện một sự nhìn nhận lại vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển. Nội hàm nguồn nhân lực không chỉ bao hàm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, cũng không in h chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựng những hàm ý rộng hơn. Do vậy, tùy vào các góc độ tiếp cận khác nhau mà NNL cũng có nhiều cách hiểu cK khác nhau như: Ở góc độ nghiên cứu NNL với tư cách là tổng thể nguồn lực con người trong các đơn vị và trên phạm vi cả nước, có các quan niệm tiêu biểu họ Theo lý thuyết phát triển, NNL theo nghĩa rộng là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ ( vùng, tỉnh ), nó là một bộ phận cấu thành các nguồn lực Đ ại có khả năng lao động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính. [5, 27] Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực được đề cập với tư cách ng là một lưc lượng sản xuất chủ yếu, sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Ở đây, con người được xem xét từ góc độ là những lực lượng lao động cơ bản nhất trong xã hội. việc ườ cung cấp đầy đủ và kịp thời lực lượng lao động theo nhu cầu của nền kinh tế là vấn đề quan trọng nhất đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ. [5, 28] Tr Còn theo quan điểm của World Bank cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người, bao gồm thể lực, trí lực kỷ năng nghề nghiệp, ý thức … do một các nhân sở hữu. Do đó đầu tư cho con người là đầu tư quan trọng nhất trong các loại đầu tư và được coi là cơ sở chắc chắn cho sự phát triển bền vững. [14] SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Theo Liên Hợp quốc quan niệm nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, các kỷ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo có quan hệ tới sự phát triển của đất nước. Đây là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một quốc gia. Theo từ điển của Pháp ( 1917 – 1985 ), nguồn nhân lực xã hội bao gồm những uế người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động tế H nhưng không muốn co việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội. Ở góc độ nghiên cứu NNL với tư cách là tiềm năng, là nguồn lực chung của con người, có một số các quan niệm đáng chú ý sau: Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc thì nguồn nhân lực được hiểu là số dân và chất in h lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc.[3,19] cK Lại có quan điểm cho rằng: “ Nguồn nhân lực con người là sự kết hợp thể lực và trí lực, cho thấy khả năng sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng mới phát triển của con người “.[1, 20] họ Do khi nghiên cứu NNL xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau như vậy nên có những khái niệm khác nhau về NNL, nhưng nhìn chung các khái niệm đó đều thống Đ ại nhất về nội dung cơ bản là: NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trò quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. ng Như vậy, khi nói tới nguồn nhân lực trước hết phải hiểu đó là toàn bộ những người lao động đang có khả năng tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội ườ và các thế hệ những người lao động tiếp tục tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đóng vai trò là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, Tr hướng nó tới mục tiêu đã được chọn. Cho nên NNL nó còn bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng lao động, thái độ và phong cách làm việc- đó chính là các yếu tố thuộc về chất lượng nguồn nhân lực. Ngoài ra khi nói tới nguồn nhân lực phải nói tới cơ cấu của lao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề. Khi nói nguồn nhân lực cần nhấn mạnh sự phát triển trí tuệ, thể lực và trình độ chuyên môn SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng nghiệp vụ của con người, bởi vì trí lực là yếu tố ngày càng đóng vai trò quyết định sự phát triển NNL. Do đó, NNL tiếp cận dưới gốc độ phổ quát của Kinh tế Chính trị được hiểu là: Tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một uế quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ tế H cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.  Phát triển nguồn nhân lực Từ khái niệm về nguồn nhân lực, chúng ta có thể hiểu về phát triển nguồn nhân h lực là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng lao động, thể in lực, tâm hồn… Để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, thực hiện tốt quá trình sản xuất và tái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, góp phần làm giàu cho đất nước làm cK giàu cho xã hội. Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai mặt chất và lượng. Về chất phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân cách, phát họ triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng và tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển; về lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân Đ ại tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản. Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng có 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các các yếu ng tố của quá trình sản xuất. Cần lưu ý rằng trong tất cả các yếu tố đầu tư thì đầu tư vào con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nhất. Đầu tư cho con người ườ được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục tại nhà trường, đào tạo nghề nghiệp tại chỗ, chăm sóc y tế…. Tr Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của một đất nước là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ năng sử dụng, lao động có hiệu quả. Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động. Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất. Trí lực SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm. Thể lực có được nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc y tế, môi trường làm việc…. 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn nhân lực  Số lượng uế * Tỉ lệ % giữa số lượng nguồn nhân lực trên tổng số dân số: Chỉ tiêu này thể hiện tiềm năng nguồn nhân lực trên tổng dân số. tế H * Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuổi lao động: Đối với quốc gia hay từng địa phương thỉ tỉ lệ này càng cao càng tốt, tức là số người trong độ tuổi lao động nhưng không lao động càng ít càng tốt. h  Chất lượng in Chất lượng nguồn nhân lực được phản ánh chủ yếu thông qua sức mạnh trí tuệ, đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của nguồn nhân lực, đặc biệt trong cK điều kiện trí tuệ hóa lao động hiện nay. Trí lực của nguồn nhân lực biểu hiện ở năng lực sáng tạo, khả năng thích nghi và kỹ năng lao động nghề nghiệp của người lao động thông qua các chỉ số: trình độ văn hóa, dân trí, học vấn trung bình của một người dân; họ số lao động đã qua đào tạo, trình độ và chất lượng đào tạo; mức độ lành nghề (kỹ năng, kỹ xảo…) của lao động; trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh; năng suất, Đ ại chất lượng hiệu quả của lao động… * Về thể lực Nói đến thể trạng là nói đến tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực, sức khỏe là ng sự phát triển hài hòa của con người về cả thể chất lẫn tinh thần. Đó là sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần. Trong hiến chương của tổ chức y tế thế giới đã nêu: "Sức khỏe ườ là một trạng thái hoàn toàn thỏa mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là không có bệnh hay thương tật”. Quan niệm về chất lượng nguồn nhân lực mà đề tài Tr phân tích là năng lực tinh thần và năng lực thể chất của nguồn nhân lực, tức là nói tới sức mạnh và tính hiệu quả của những khả năng đó, trong đó năng lực thể chất chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Nếu con người có thể lực tốt thì mới phát huy được lợi thế của sức mạnh trí tuệ trong phát triển kinh tế xã hội và ngược lai. Sức khỏe là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện để truyền tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất phát triển kinh tế-xã hội. Do đó, sức SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng khỏe là yếu tố quan trọng của nguồn nhân lực, nó trở thành một chỉ tiêu quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tình trạng sức khỏe được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe như: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, các chỉ tiêu về cơ sở vật chất và các điều kiện về uế bảo vệ và chăm sóc sức khỏe. * Về trí lực tế H Trình độ học vấn là chỉ tiêu đầu tiên biểu hiện trí lực của nguồn nhân lực, bởi lẽ nó thể hiện sự hiểu biết của người lao động về những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội, là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống. Trình độ học vấn được cung cấp in h thông qua hệ thống giáo dục chính quy, không chính quy, qua quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực được đánh giá qua các chỉ cK tiêu sau: Thứ nhất: Tỷ lệ người biết chữ trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. họ Tỷ Lệ người biết chữ trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế là số % những người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có thể đọc, viết và hiểu những câu Đ ại đơn giản của tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng nước ngoài so với tổng số dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá trình độ văn hóa ở mức tối thiểu của ng nguồn nhân lực. Các thống kê lao động và việc làm trong nước sử dụng chỉ tiêu này. Thứ hai: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hóa tiểu ườ học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hóa (tiểu học, Tr trung học cơ sở, trung học phổ thông) là số % dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểu học (trung học cơ sở, trung học phổ thông) so với dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế. Chỉ tiêu này đánh giá một cách đầy đủ trình độ văn hóa của nguồn nhân lực. Thứ ba: Số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Số năm di học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế là số năm trung bình một người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế dành cho học tập. Đây là một trong những chỉ tiêu được liên hiệp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của các quốc gia. uế Thứ tư: Tỷ lệ dân số đi học chung các cấp: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. tế H Tỷ lệ dân số đi học chung các cấp: (Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) là số % trẻ em đi học cấp tiểu học (trung học cơ sở, trung học phổ thông) đủ độ tuổi của các em này có thuộc độ tuổi cấp tiểu học (trung học cơ sở, trung học phổ thông) hay không trong tổng dân số ở độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi, cấp trung học in h cơ sở từ 11 - 14 tuổi; cấp trung học phổ thông từ 15-17 tuổi). Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục ảnh hưởng đến chất cK lượng nguồn nhân lực của các quốc gia. Thứ năm: Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông họ Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông là số % trẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi; cấp trung học cơ sở từ 11-14 tuổi, cấp Đ ại trung học phổ thông từ 15-17 tuổi đi học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trong tổng số em trong độ tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. ng Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả của hệ thống giáo dục, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. ườ * Về trình độ chuyên môn kỹ thuật Chất lượng của nguồn nhân lực không chỉ thể hiện ở trình độ học vấn, quan trọng Tr hơn là trình độ chuyên môn kỹ thuật, thông qua số lượng và chất lượng của lao động đã qua đào tạo.Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Lao động có chuyên môn kỹ thuật bao gồm những công nhân từ bậc 3 trở lên (có bằng hoặc không có bằng) cho tới những người có trình độ trên đại học. Họ được đào tạo ở các SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Trường kỹ thuật, được trang bị kỹ năng thực hành về công việc nào đó và được thể hiện thông qua các chỉ tiêu so sánh như sau: Thứ nhất, Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc là % số lao động đã qua đào tạo (từ sơ cấp, công nhân kỹ thuật đến sau đại học) so với uế lực lượng lao động đang làm việc. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khái quát trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn tế H nhân lực. Thứ hai: trình độ chuyên môn kỹ thuật được thể hiện thông qua tỷ lệ lao động được đào tạo theo cấp bậc so với tổng số lao động đang làm việc của cả nước, từng vùng, từng ngành. in h Chỉ tiêu này đánh giá một cách cụ thể nhất về trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. cK Thứ ba: là cơ cấu các loại lao động đã qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và cấp bậc đào tạo thể hiện cơ cấu số lao động có trình độ đại học, cao đẳng/số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp/số lao động là công nhân kỹ thuật. họ Chỉ tiêu này cho thấy cơ cấu đào tạo có cân đối với nhu cầu nhân lực của nền kinh tế hay không, trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh nhu cầu đào tạo cho phù hợp. Đ ại Các nghiên cứu của các nhà khoa học gần đây cho thấy rằng, cơ cấu trên thể hiện ở Việt Nam còn bất hợp lý “thừa thầy, thiếu thợ”. 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực ng  Sự phát triển kinh tế xã hội Tăng trưởng, phát triển kinh tế là nhân tố quan trọng tác động đến phát triển ườ nguồn nhân lực trên nhiều phương diện bởi vì đây đó là cơ sở để xác định tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống và nâng cao dân trí của tầng lớp dân cư cũng như xã hội. Tr Ngoài ra nhờ thành tựu tăng trưởng, thu ngân sách tăng lên nên đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên cho các chương trình mục tiêu quốc gia, chi cho phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa … tác động tích cực hơn đến sự phát triển nguồn nhân lực. Trình độ phát triển kinh tế xã hội cao càng có điều kiện đầu tư cho giáo dục và đào tạo, khi giáo dục và đào tạo phát triển lại góp phần quyết định trực tiếp vào việc phát triển nguồn nhân lực, ngược lại đến lúc nguồn nhân lực sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng kinh tế xã hội hơn nữa. Do đó, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực có mối quan hệ biến chứng quan hệ qua lại với nhau, chính kinh tế là nền tảng phát triển xã hội, của con người. Một nền kinh tế trình độ cao thì có cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn công nghệ hiện đại, các thành tựu khoa học và công nghệ được cập nhật uế đưa vào đời sống từ đó chất lượng cuộc sống của dân lao động tăng lên rõ rệt. Khi nền kinh tế phát triển cao lượng đầu tư cho sản xuất xã hội từ đây làm gia tế H tăng việc làm cho người lao động. Việc đầu tư sẽ trang bị thêm nhiều khoa học công nghệ hiện đại về cả mặt phương tiện kỹ thuật cũng như môi trường làm việc được nâng cấp hơn. Người lao động ngày càng tiếp cận gần hơn với những công việc có chất lượng cao, thu nhập ổn định. Điều này là cốt lỗi tạo nên một đời sống vật chất, tinh in h thần tốt hơn cho nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao rõ rệt. Hơn nữa việc đưa khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào trong sản xuất ở trong các cK nàh máy xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước hay ngay trên cánh đồng, vùng đất nhưng khi nguồn nhân lực chưa kịp phát triển để thích nghi với những thay đổi tích cực đó buộc họ những người đứng đầu cóa tổ chức, doanh nghiệp, hay ban lãnh đạo họ xã, huyện, tỉnh phải có những chính sách cũng như đầu tư cho việc đào tạo nâng cao sự hiểu biết, phát triển nguồn nhân lực. Việc này là một quá trình góp phần phát triển Đ ại nguồn nhân lực. Bên cạnh những mặt tích cực mà sự phát triển kinh tế mang lại thì nó còn có sự tác động cả về tiêu cực đến phát triển nguồn nhân lực. ng Tăng trưởng kinh tế gắn liền với quá trình đô thị hóa, thay đổi trong cuốc sống đó có thể kể đến là: ô nhiễm môi trường tăng cao, tỷ lệ tai nạn gia tăng đáng kể ảnh ườ hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Do thu nhập tăng lên và sự thay đổi trong lối sống nên ở các đô thị tồn tại phổ biến đồng thời mô hình bệnh tật của nước Tr nghèo và của “ mức sống cao “. Ở Việt Nam do đang ở trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế thì tác động của những biến đổi kinh tế xã hội đến sự phát triển nguồn nhân lực còn phức tạp hơn. Sự phát triển cơ chế thị trường gắn liền với bất bình đẳng về thu nhập trong các tầng lớp dân cư, giữa các ngành cũng như vùng kinh tế. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế. SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Đối với Việt Nam, do trình độ phát triển kinh tế xã hội còn ở mức thấp nên chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế và đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường phát triển theo và đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đó, trong giai đoạn hiện nay việc phát triển nguồn uế nhân lực trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước.  Giáo dục- đào tạo tế H Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người, giáo dục và đào tạo luôn chiếm vị trí quan trọng. Ngày nay có lẽ không một quốc gia nào trên thế giới lại không thấy rõ vị trí nền tảng, vai trò then chốt của giáo dục đào tạo đối với công cuộc h xây dựng và phát triển đất nước.Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, một trong in những yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững, sự tiến bộ vượt bậc cho mỗi quốc gia là giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ bản để nâng cao tỷ lệ lao cK động đã qua đào tạo chuyên môn kỷ thuật, mức độ phát triển của giáo dục đào tạo càng cao thì quy mô nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật càng được mở rộng. Trong điều kiện hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển phổ biến tại các địa phương, nông thôn, họ thành thị, miền núi, đồng bào, hải đảo thì việc tiếp cận các dịch vụ giáo dục, đào tạo của dân cư rất thuận tiện, giảm được chi phí. Do đó khả năng nâng cao quy mô nguồn Đ ại nhân lực qua đào tạo là rất hiện thực và đó cũng là một trong những giải pháp để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực của các địa phương, vùng và quốc gia. Theo các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng ng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong ườ đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Trong bối cảnh các Tr nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt, thì nguồn nhân lực có chất lượng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Nguồn nhân lực chất lượng cao, là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo. Năng lực thực hiện này chỉ có thể có được thông qua giáo dục – đào tạo và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, ngay cả việc tích lũy kinh SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng là giáo dục- đào tạo nghề nghiệp cơ bản. Như vậy, có thể thấy, vai trò quyết định của giáo dục- đào tạo nghề nghiệp đối với việc hình thành và phát triển năng lực thực hiện của con người.Vai trò của giáo dụcđào tạo nghề nghiệp đối với chất lượng nguồn nhân lực xuất phát từ khía cạnh lợi ích uế cá nhân của con người. Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá nhân tế H hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh. Nội dung chính của lý thuyết trên cho rằng, các cá nhân đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề nhằm tích luỹ những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, những cái có thể mang lại lợi ích lâu dài sau đó và đó là nhân tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Chính sự đầu tư này, dưới giác độ xã in h hội, tạo ra chất lượng nguồn nhân lực và do đó, cũng mang lại lợi ích kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Đây chính là động lực để con người đầu tư vào giáo cK dục- đào tạo và đào tạo nghề đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Giáo dục- đào tạo nghề tạo ra sự “tranh đua” xã hội và trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động, những người học vấn thấp, họ kỹ năng, tay nghề thấp hoặc không có nghề khó có thể cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng nghề cao. Khi đó, họ sẽ trở thành nhóm người “yếu thế”, Đ ại phải làm những việc thu nhập thấp, thậm chí không kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp dài hạn và nhận trợ cấp xã hội. Nhưng dù sao, những trợ cấp đó chỉ mang tính tức thời, giúp họ “cầm cự” được trong cuộc sống thường nhật, tạo cơ hội ng cho họ quay trở lại thị trường lao động. Nhưng nếu những người này không tự tạo cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của mình thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị “bật” ườ ra khỏi thị trường lao động. Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, buộc những người đó, bằng cách này hay cách khác phải nâng cao “vốn nhân lực” của mình và cách hiệu Tr quả nhất là đầu tư vào giáo dục, đào tạo nghề. Vai trò của đào tạo nghề đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm chủ được các phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ. Quá trình công nghiệp hóa dài hay ngắn, ngoài các yếu tố về cơ chế, chính sách và thể chế còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực SVTH: Trần Văn Quí – K44 KTCT 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng