Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị x...

Tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

.PDF
69
149
140

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền Lôøi Caûm Ôn Ñöôïc söï ñoäng vieân giuùp ñôõ nhieät tình cuûa caùc thaày, caùc coâ, gia ñình, baïn beø, toâi ñaõ hoaøn thaønh khoùa hoïc vaø hoaøn thieän quyeån khoùa luaän naøy. uế Toâi xin baøy toû söï kính troïng vaø bieát ôn saâu saéc tôùi thaïc syõ Nguyeãn Leâ Thu Hieàn – ngöôøi ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn vaø giuùp tế H ñôõ toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø nghieân cöùu. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn ban chuû nhieäm khoa Kinh teá chính trò - Tröôøng ñaïi hoïc Kinh teá Hueá ñaõ taïo ñieàu kieân, giuùp ñôõ toâi hoaøn thieän quyeån khoùa luaän naøy. h Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc caùn boä coâng nhaân vieân in tröôøng ñaïi hoïc Kinh teá Hueá ñaõ giuùp ñôõ toâi trong quaù trình hoïc cK taäp taïi tröôøng vaø hoaøn thieän khoùa luaän naøy. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc caùn boä, caùc phoøng, ban cuûa UBND thò xaõ Hoàng Lónh ñaõ taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho toâi thöïc taäp ñeå hoaøn thieän khoùa luaän naøy. họ Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc hoä noâng daân ñaõ giuùp ñôõ toâi trong vieäc thu thaäp soá lieäu. Đ ại Cuoái cuøng, toâi xin göûi lôøi caûm ôn baïn beø, ngöôøi thaân ñaõ ñoäng vieân, taïo thuaän lôïi cho toâi hoaøn thieän khoùa luaän naøy. Tr ườ ng Sinh vieân thöïc hieän Nguyeãn Thò Haûo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................................ii ii SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT .....................................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI .................................................................viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI .....................................................................viii A. MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài: ......................................................................................1 uế 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. ................................................................................2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .........................................................3 tế H 3.1. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ..........................................................3 h 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ...................................................................3 in 6. Ý nghĩa của đề tài. ................................................................................................4 7. Kết cấu đề tài. ........................................................................................................4 cK B. NỘI DUNG ..........................................................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN họ NHÂN LỰC ..............................................................................................................................5 1.1. Vấn đề nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ..................................5 1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................5 Đ ại 1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực .............................................................................7 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ............8 1.1.4. Tính tất yếu khách quan phải dựa vào nguồn nhân lực để tiến hành CNH, ng HĐH ..........................................................................................................................9 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực .......................................................10 ườ 1.1.5.1.Tình trạng sức khỏe của người lao động ..... Error! Bookmark not defined. 1.1.5.2. Trình độ văn hóa của người lao động .....................................................10 Tr 1.1.5.3.Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người lao động ...............................11 1.1.5.4. Chỉ số phát triển con người (HDI) ...........................................................11 1.1.5.5.Năng lực phẩm chất của người lao động ..................................................11 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực. .........................11 1.2.1. Dân số .............................................................................................................12 1.2.2. Giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa .................................................................12 SVTH: Nguyễn Thị Hảo iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 1.2.3. Mức độ phát triển kinh tế của quốc gia ......................................................14 1.2.4. Các chính sách xã hội liên quan đến phát triển nguồn nhân lực .............14 1.2. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của một số địa phương ở Việt Nam ..........................................................................................................................16 1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh .................................................16 uế 1.3.2. Kinh nghiệm của Thị Xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế ..................17 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị xã Hồng Lĩnh ....................................17 tế H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH ..............................19 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực thị xã Hồng h Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................................19 in 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .........................................................................................19 2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................19 cK 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết ........................................................................................................19 2.1.1.3 Thủy văn .....................................................................................................................20 họ 2.1.1.4 Đặc điểm đất đai .......................................................................................................20 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................20 2.1.2.1.Dân số và lao động ....................................................................................................20 Đ ại 2.1.2.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .....................................................................21 2.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng ............................................................................................21 2.2.Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình CNH, HĐH ở thị xã ng Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .......................................................................................23 2.2.1. Qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà ườ Tĩnh ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .........................................................................24 2.2.2. Tình hình chất lượng nguồn nhân lực của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Tr Hà Tĩnh ...............................................................................................................................27 2.2.2.2. Thể lực của nguồn nhân lực ..................................................................................30 2.2.3. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ...........31 2.2.3.1. Thực trạng sử dụng lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệpở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................................33 SVTH: Nguyễn Thị Hảo iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 2.2.3.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp - xây dựng ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ...........................................................................................34 2.2.3.3. Sử dụng nguồn nhân lực trong ngành thương mại – dịch vụ ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. ...............................................................................................................35 2.2.4. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ở Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ......36 uế 2.2.5. Tình hình thu nhập của nguồn nhân lực thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ....38 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình tế H CNH, HĐH ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ....................................................39 2.3.1. Thành tựu đạt được ......................................................................................39 2.3.1.1. Thành tựu từ công tác giáo dục – đào tạo ..........................................................39 h 2.3.1.2. Thành tựu từ công tác hỗ trợ vốn .....................................................................40 in 2.3.1.3. Thành tựu từ các hoạt động khác ........................................................................40 2.3.2. Hạn chế ..........................................................................................................40 cK 2.3.2.2.Về mặt phân bố .........................................................................................................41 2.3.2.3.Cơ sở đào tạo .............................................................................................................41 họ 2.3.2.4. Chất lượng nguồn nhân lực ...................................................................................41 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................42 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................................................42 Đ ại 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ...........................................................................................42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI ng GIAN TỚI ................................................................................................... 44 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình ườ CNH, HĐH Thị Xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .....................................................44 3.1.1. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tr Tĩnh ........................................................................................................................44 3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở Thị Xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .....................................................................................................................46 3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình CNH, HĐH ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ..........................................................................................47 3.2.1. Phát triển giáo dục – đào tạo .......................................................................47 SVTH: Nguyễn Thị Hảo v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 3.2.2.Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..........................................................47 3.2.3.Phát triển y tế, thể dục thể thao và chăm sóc sức khỏe nhân dân ............49 3.2.4. Giải quyết tốt cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH ...........................50 3.2.5.Nâng cao chất lượng quản lý nguồn nhân lực ............................................51 3.2.6.Giải quyết tốt mối quan hệ giữa lao động và việc làm ...............................52 uế 3.2.7. Đẩy mạnh công tác hỗ trợ vốn .....................................................................53 3.2.8. Khôi phục và phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống ................54 tế H C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................56 1. KẾT LUẬN .........................................................................................................56 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................56 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................60 SVTH: Nguyễn Thị Hảo vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐH,CĐ : Đại học, cao đẳng GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông KT – XH : Kinh tế - xã hội Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế CNH, HĐH SVTH: Nguyễn Thị Hảo vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1: Dân số và lao động qua các năm 2008-2012 ......................................................24 Bảng 2.2: Nguồn nhân lực phân theo nhóm tuổi qua các năm 2008-2012 của thị xã HồngLĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................25 uế Bảng 2.3: Cơ cấu giới tính dân số qua các năm 2008 - 2012 của thị xã HồngLĩnh, tỉnh Hà Tĩnh............................................................................................................................................27 tế H Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực chia theo trình độ học vấn qua các năm ......................28 2010 - 2012 của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .................................................................28 Bảng 2.5: Nguồn nhân lực chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật qua các năm 2010 2012 của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .............................................................................29 h Bảng 2.6. Thể lực của nguồn nhân lực ở thị xã Hồng Lĩnh ................................................31 in Bảng 2.7: Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế trong các ngành kinh tế quốc dân cK qua các năm 2010 – 2012 ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ..............................................32 Bảng 2.8: Đầu tư cho GD – ĐT, y tế trong tổng chi của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh từ 2008 – 2012 ..............................................................................................................................36 họ Bảng 2.9: Tình hình thu nhập của nguồn nhân lực thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ...........38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Đ ại Biểu đồ 1. Cơ cấu diện tích đất tự nhiên của thị xã Hồng Lĩnh năm 2013 ........................20 Biểu đồ 2: Cơ cấu giới tính dân số qua các năm 2008 - 2012 của thị xã HồngLĩnh ........27 Biểu đồ 3: Đầu tư cho GD – ĐT, y tế trong tổng chi của thị xã Hồng Lĩnh, Tr ườ ng tỉnh Hà Tĩnh từ 2008 – 2011 ..................................................................................................37 SVTH: Nguyễn Thị Hảo viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền A. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định uế trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có tế H những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, Đảng h ta luôn xác định: Con người luôn được coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự in phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH). Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất cK là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển họ đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững”. Mọi của cải vật chất đều được làm nên từ bàn tay và trí óc con người, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'', một nguồn Đ ại lực của sự phát triển kinh tế. Đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp, tài nguyên thiên nhiên tuy phong phú, đa dạng nhưng trữ lượng lại không lớn như nhiều nước khác, cơ sở kỹ thuật còn lạc ng hậu. Bởi vậy, việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực (NNL) trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. ườ Thị xã Hồng Lĩnh là một địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển KT – XH. Những năm qua, thị xã đã đạt được một số thành tựu khả quan. Tuy nhiên, trong Tr xu thế chung của cả nước thì việc phát triển KT – XH theo hướng CNH, HĐH của địa phương chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu của sự phát triển, vẫn còn nhiều bất cập do điểm xuất phát của thị xã chưa cao, vốn ít, tài nguyên nghèo, trình độ khoa học còn hạn chế, đặc biệt là vấn đề NNL chưa đạt được yêu cầu của xã hội, NNL tuy dồi dào về số lượng nhưng không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, kiến thức yếu, khả năng thực hành kém, thiếu năng lực sáng tạo khiến sức cạnh tranh SVTH: Nguyễn Thị Hảo 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền kém. Nhân tài không quá thiếu nhưng việc phát hiện và bồi dưỡng kém, nhân tài thiếu cơ hội và điều kiện phát triển. Chất xám bị lãng phí nghiêm trọng dưới nhiều hình thức. Chính vì thế việc phát triển và nâng cao chất lượng NNL là nhu cầu bức thiết hiện nay. Xuất phát từ thực tế nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trong uế tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. tế H 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Trong những năm gần đây vấn đề NNL đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học ở nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau. Thể hiện ở một số công trình khoa h học cụ thể: in - Chương trình KH – CN cấp nhà nước: GS - TS Phạm Minh Hạc (1996) (chủ NXB chính trị quốc gia, Hà Nội cK biên), “Con người Việt Nam mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”– - Tiến sỹ Mai Quốc Chánh (1996): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp họ ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước” – NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. - Luận án tiến sỹ kinh tế: Trần Minh Hảo (2001): “Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta” - Học viện hành chính quốc gia. Đ ại - Cấp trường: Thạc sỹ Lê Quang Diên, “ Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở thành phố Huế”. - Đề tài cấp trường: Nhóm sinh viên K40-KTCT, “Thực trạng nguồn nhân lực ở ng tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay”. - Luận văn tốt nghiệp: sinh viên Phạm Văn Nguyên, “Phát triển nguồn nhân ườ lực trong tiến trình CNH, HĐH ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”. - Luận văn tốt nghiệp: sinh viên Nguyễn Thị Linh, “Phát triển nguồn nhân lực Tr trong sự nghiệp CNH, HĐH của huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay”. Dưới góc độ kinh tế chính trị, ở thị xã Hồng Lĩnh vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề NNL. Kế thừa kết quả của những người đi trước và gắn với hoàn cảnh hiện nay tôi tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực này dưới khía cạnh phát triển NNL trong tiến trình CNH, HĐH ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. SVTH: Nguyễn Thị Hảo 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển NNL ở một số quốc gia và địa phương nhằm tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực trạng NNL ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển NNL trong tiến trình CNH, uế HĐH ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu tế H - Nghiên cứu lý luận về NNL và phát triển NNL. Nghiên cứu chiến lược phát triển NNL của một số địa phương để rút ra bài học kinh nghiệm. - Tìm hiểu tình hình thực trạng NNL trong tiến trình CNH, HĐH ở thị xã h Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. triển NNL của thị xã Hồng Lĩnh,tỉnh Hà Tĩnh. in - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng NNL và những hạn chế ảnh hưởng đến phát cK - Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL trong tiến trình CNH, HĐH ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. họ 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: NNL của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh trong tiến trình CNH, HĐH. Đ ại - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. + Về thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012. ng 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét và phân tích ườ vấn đề một cách khoa học, khách quan. Tr - Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp thu thập thông tin.  Số liệu thứ cấp.  Số liệu sơ cấp. + Phương pháp phân tích tổng hợp. + Phương pháp phân tích thống kê. + Phương pháp điều tra chọn mẫu. SVTH: Nguyễn Thị Hảo 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 6. Ý nghĩa của đề tài Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển NNL ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. uế 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, nội dung đề tế H tài gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. in hiện đại hóa ở thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. h Chương 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn Tr ườ ng Đ ại họ cK nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Hồng Lĩnh,tỉnh Hà Tĩnh. SVTH: Nguyễn Thị Hảo 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Vấn đề nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực uế 1.1.1. Khái niệm  Khái niệm nguồn nhân lực: tế H Khái niệm "nguồn nhân lực" (Human Resoures) được hiểu như khái niệm "nguồn lực con người". Tùy theo cách hiểu và cách nhìn nhận khác nhau mà có khái niệm khác về NNL. NNL được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, h NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực in con người cho sự phát triển. Do đó, NNL bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, NNL là khả năng lao động của xã hội, là cK nguồn lực cho sự phát triển KT – XH, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ họ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Đ ại Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về NNL. Theo Liên Hiệp Quốc cho rằng: NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con người có quan hệ bởi sự phát triển của đất nước . Đây được coi là yếu tố quan trọng bậc nhất trong kết cấu hạ tầng – kinh tế. [1;19] ng Theo cách tiếp cận của WB (Ngân hàng thế giới): NNL là toàn bộ vốn, thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…mà mỗi cá nhân sở hữu và được xem là một ườ nguồn lực bên cạnh các nguồn lực khác như: vốn, công nghệ, cơ sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên… và họ cũng cho rằng việc đầu tư cho con người giữ vị trí trung Tr tâm trong các loại đầu tư và được coi là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững.[1;15] Theo tổ chức lao động quốc tế thì NNLcủa một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Ở Việt Nam, các nhà khoa học cho rằng: NNL là tiềm năng của lao động trong một thời kì xác định của một quốc gia [2;14], theo quan niệm này thì NNL là SVTH: Nguyễn Thị Hảo 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền những người có thể lực, trí lực chuyên môn nghề nghiệp và những tiềm năng này nó có một thời kì nhất định của một quốc gia, tức là tiềm năng này là hữu hạn, nó được quy định trong thang bậc của dân số xã hội. Theo quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam trong chương trình khoa học cấp nhà nước cho rằng: NNL được hiểu là số dân và chất lượng con người bao gồm uế cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc. [4;328] tế H NNL, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng rãi bao gồm các yếu tố cấu thành về số lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử và văn hoá. h Như vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn in thuần là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tinh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra cK hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội.  Khái niệm phát triển NNL: họ Phát triển NNL được hiểu về cơ bản là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực,... làm cho con người có những năng lực, phẩm chất đạo đức mới và cao, đáp ứng yêu cầu to lớn của sự phát triển KT – Đ ại XH, của sự nghiệp CNH, HĐH. [5;287] Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: Phát triển NNL bao hàm phạm vi rộng hơn, không chỉ là sự chiếm lĩnh lành nghề hoặc vấn đề đào tạo nói chung, mà ng còn là sự phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó vào việc làm có hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. ườ UNESCO cho rằng: Phát triển NNL là làm cho sự lành nghề của dân cư luôn luôn Tr phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước. [6;16] Như vậy, mặc dù có sự diễn đạt khác nhau song có một điểm chung nhất là phát triển NNL là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển quốc gia. Phát triển NNL luôn luôn là động lực thúc đẩy sự tiến bộ và tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Kinh nghiệm của nhiều nước công nghiệp hóa trước đây cho thấy phần lớn thành quả phát triển không phải nhờ tăng vốn sản xuất mà là hoàn thiện trong năng lực con người, SVTH: Nguyễn Thị Hảo 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền sự tinh thông, bí quyết nghề nghiệp và quản lý. Khác với đầu tư cho nguồn vốn phi con người, đầu tư cho phát triển con người là vấn đề liên ngành, đa lĩnh vực và tác động đến đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng của họ và đến toàn bộ xã hội nói chung. NNL ở nước ta được chia nguồn nhân lực thành 3 loại chính sau: uế 1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực - NNL có sẵn trong dân cư theo độ tuổi: Bao gồm những người trong độ tuổi tế H lao động có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc làm, có nghĩa là tất cả những người có khả năng làm việc trong dân cư tính theo độ tuổi lao động quy định. h + Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý mà theo in đó con người có đủ điều kiện để tham gia vào quá trình lao động.Việc quyết định độ tuổi lao động phụ thuộc vào điều kiện KT – XH của từng nước trong từng vùng khác cK nhau. Ở nước ta quyết định giới hạn độ tuổi lao động là từ tròn 15 tuổi đến 60 tuổi đối với nam, từ 16 đến 55 tuổi đối với nữ. họ - NNL tham gia hoạt động kinh tế hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế. Đây là số người có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân. - NNL dự trữ: Bao gồm những người trong độ tuổi lao động vì những lý do Đ ại khác nhau chưa tham gia vào hoạt động kinh tế, song khi cần có thể huy động được. + Những người làm công việc nội trợ gia đình: Đây là NNL đáng kể, bao gồm đại bộ phận lao động là nữ. Họ làm những công việc gia đình, những công việc ng này thường đa dạng và khá vất vả. Khi có điều kiện loại lao động này có thể gia nhập vào các hoạt động KT – XH. ườ + Những người tốt nghiệp ở các trường trung học phổ thông (THPT) và các trường chuyên nghiệp chưa có việc làm được coi là NNL dự trữ quan trọng và có Tr chất lượng. Đây là NNL ở độ tuổi thanh niên có học vấn, có trình độ chuyên môn, nhanh nhạy và dễ tiếp thu cái mới. Tuy nhiên NNL này cũng được chia thành nhiều loại, cần có sự phân chia cụ thể để có thể sự dụng một cách hợp lý (tốt nghiệp THPT, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH)… Những người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp, muốn tìm việc làm cũng là NNL sẵn sàng tham gia vào các hoạt động kinh tế. SVTH: Nguyễn Thị Hảo 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, NNL - nguồn lực quan trọng nhất trong chiến lược ổn định và phát triển KT – XH. Các nhà kinh tế học cho rằng: Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh, ở mức bền vững phải dựa trên 3 trục cơ bản là áp dụng khoa học công nghệ mới, phát uế triển cơ sở hạ tầng và phát triển NNL. Trong đó phát triển NNL là then chốt nhất. Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì tế H cũng không thể tách rời nguồn lực con người, bởi lẽ chính con người tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó. Điều đó thể hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con người. h NNL luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế, NNL là in nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển KT – XH. NNL, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các cK nguồn lực khác. Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong họ đó NNL được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển KT – XH của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử Đ ại dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách có hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là NNL có vai trò quyết định quá trình phát triển KT – XH. ng Thứ hai, NNL là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản ườ xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện Tr và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển KT – XH còn thấp, do đó yêu cầu phát triển NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của sự nghiệp CNH, SVTH: Nguyễn Thị Hảo 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền HĐH đất nước và phát triển bền vững. Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng NNL làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Thứ ba, NNL là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững. Trong bất cứ xã hội nào, người lao động luôn là yếu tố quan trọng nhất trong uế lực lượng sản xuất. Ngày nay, khoa học – công nghệ càng phát triển, hàm lượng chất xám trong giá trị hàng hóa ngày càng cao thì vai trò của NNL có trí tuệ càng quan tế H trọng trong lực lượng sản xuất. Mọi kế hoạch xây dựng và phát triển KT – XH không thể tách rời với kế hoạch đầu tư cho sự phát triển NNL: Nhiều về số lượng, mạnh về chất lượng, đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, h rút ngắn khoảng cách tụt hậu. in Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, trong các nguồn lực phát triển KT – XH như lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, công nghệ và cK nguồn lực từ bên ngoài thì nguồn lực con người là lợi thế về nguồn lực quan trọng nhất. Đây chính là khâu đột phá để đẩy nhanh và vững chắc quá trình đổi mới và phát triển đất nước. họ 1.1.4. Tính tất yếu khách quan phải dựa vào nguồn nhân lực để tiến hành CNH, HĐH Đ ại Việt Nam đang trên con đường CNH, HĐH đất nước, quá trình này đồng nghĩa với việc phát triển và sử dụng có hiệu quả NNL, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Trong tiến trình CNH, ng HĐH đất nước thì NNL là nhân tố quyết định sự phát triển. Đây là quan điểm đúng đắn có tính đột phá trong đường lối phát triển KT – XH của Đảng ta. Sự phát triển ườ NNL trở thành một tiền đề khách quan đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập thì Việt Nam cần tận dụng các nguồn Tr lực bên ngoài như vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển để rút ngắn khoảng cách và sự lạc hậu đối với các nước phát triển. Từ đó khẳng định vị trí Việt Nam trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HĐH. Trên thực tế của Việt Nam, các nguồn lực vật chất đó còn đang rất hạn chế, cụ thể: + Về tài nguyên và khoáng sản: Việt Nam được xem là nơi “rừng vàng, biển SVTH: Nguyễn Thị Hảo 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền bạc”, song vẫn không hơn hẳn các quốc gia thuộc loại khan hiếm tài nguyên xét về mặt KT – XH. Ví dụ về dầu mỏ,là một nhân tố quan trọng tạo nên sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Nhưng theo tính toán trữ lượng cũng gần như tương tự Malaysia, một nước mà dân số chỉ bằng ¼ dân số Việt Nam. Điều này cho thấy tài nguyên thiên nhiên không thể coi là thế mạnh của Việt Nam. uế + Cơ sở hạ tầng và dịch vụ còn yếu kém, chưa đáp ứng được các yêu cầu về phát triển, điều này còn thể hiện rõ ở hệ thống giao thông, bến cảng, hệ thống tế H điện nước. + Vốn: Mặc dù lượng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh trong những năm qua nhưng việc phân bố và sử dụng vốn của chúng ta còn dàn trải và thiếu hiệu quả. h Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ in “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010 Việt Nam có gần 87 triệu người. Điều này phản ánh NNL của cK Việt Nam đang phát triển dồi dào. NNL Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. họ Với một nguồn lực tự nhiên không thực sự giàu có, cộng thêm những hậu quả nặng nề của mấy cuộc chiến tranh và những sai lầm của cơ chế cũ, để tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp, Việt Nam Đ ại không có con đường nào khác là phải phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò của nguồn lực con người. Đó cũng chính là con đường phát huy nội lực nhằm thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. ng 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực Tình trạng này được chia thành ba loại sau: ườ -Thể lực tốt (không có bệnh tật gì) Tr -Thể lực trung bình -Thể lực yếu (không có khả năng lao động) 1.1.5.2. Trình độ văn hóa của người lao động Trình độ văn hóa được biểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ như sau: - Số người biết chữ và chưa biết chữ. - Số người có trình độ tiểu học. - Số người có trình độ trung học cơ sở. SVTH: Nguyễn Thị Hảo 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền - Số người có trình độ trung học phổ thông. - Số người có trình độ đại học và trên đại học. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng NNL và có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển KT – XH. 1.1.5.3.Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người lao động uế Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nào đó, nó biểu hiện được trình độ đào tạo ở các trường trung học chuyên nghiệp tế H ,cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định. Trình độ kỹ thuật của người lao động dùng để chỉ trình độ được đạo tạo ở các h trường kỹ thuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về công in việc nhất định.Trình độ kỹ thuật được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: - Số người lao động được đào tạo và lao động phổ thông. cK - Số người có bằng kỹ thuật và không có bằng. - Trình độ tay nghề theo bậc thợ. họ 1.1.5.4. Chỉ số phát triển con người (HDI) Chỉ số này được xác định bởi tính bởi 3 chỉ tiêu chủ yếu sau - Tuổi thọ bình quân. Đ ại - Thu nhập bình quân đầu người (GDP/ người). - Trình độ học vấn (Tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân cư). Chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế mà còn ng nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự công bằng, tiến bộ xã hội. 1.1.5.5.Năng lực phẩm chất của người lao động ườ Năng lực này phản ánh mặt định tính của NNL được xem xét thông qua các mặt: Tr - Truyền thống dân tộc bảo vệ Tổ Quốc. - Truyền thống về văn hóa, văn minh dân tộc. - Phong tục tập quán lối sống. Chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của người lao động. 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực. Việc phát triển NNL thực chất là quá trình một mặt dựa vào năng lực chủ quan, một mặt dựa vào những nhân tố khách quan tác động tới sự tồn tại và phát triển SVTH: Nguyễn Thị Hảo 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền của con người. Có thể thấy những nhân tố cơ bản sau đây thường xuyên tác động đến việc phát triển NNL: 1.2.1. Dân số Tăng trưởng dân số có tác động trực tiếp tới số lượng và chất lượng của NNL. Theo kết quả của các nhà nghiên cứu, cứ tăng dân số 1% thì yêu cầu tăng GDP ít uế nhất là 3% thì mới đảm bảo được sự phát triển KT – XH bình thường, tức là theo đó có đủ sản phẩm và dịch vụ ở mức cần thiết để đảm bảo duy trì sản xuất, tạo công ăn tế H việc làm và mức sống như hiện tại . Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999. Mức độ gia tăng tương đối cao của lực h lượng lao động trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thời gian lao động in nhàn rỗi ở nông thôn tương đối cao như hiện nay đang đặt ra những vấn đề lớn cần giải quyết, trong khi đó chất lượng lao động thấp thể hiện ở chỗ tỷ lệ lao động có cK trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng lực lượng lao động thấp và cơ cấu lao động bất hợp lý. họ Trong khi đó, thị trường lao động chưa phát triển, chất lượng GD – ĐT và dạy nghề còn thấp dẫn đến một loạt vấn đề mâu thuẫn liên quan đến giải quyết việc làm, đến việc phát triển NNL của Việt Nam đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước. Đ ại Do đó, tăng trưởng dân số phù hợp với mức tăng trưởng của sức sản xuất xã hội, trong đó phù hợp với tăng chất lượng NNL sẽ giúp kinh tế phát triển ổn định. 1.2.2. Giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa ng - Giáo dục-đào tạo Mục tiêu chiến lược của phát triển NNL Việt Nam là đáp ứng sự nghiệp CNH, ườ HĐH đất nước để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hướng cho phát triển NNL Việt Nam là: “Người lao Tr động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, công nghệ hiện đại”. [9;301] GD – ĐT là cơ sở phát triển NNL, là con đường cơ bản để phát huy nguồn lực con người. Quan điểm GD – ĐT là quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong quá trình phát triển đất nước, là nhân tố quyết SVTH: Nguyễn Thị Hảo 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thu Hiền định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp là bộ phận chủ yếu tạo ra NNL trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Giáo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp tập trung trước hết vào phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy, xây dựng, củng cố và mở rộng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trường học, hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho uế các trường tăng quy mô và đảm bảo chất lượng đào tạo. Con người được giáo dục và biết tự giáo dục đựơc coi là nhân tố quan trọng tế H nhất, “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” của sự phát triển bền vững của xã hội. Giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòng h và an ninh. Con người được giáo dục tốt mới có khả năng giải quyết một cách sáng in tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển xã hội đặt ra. - Y tế cK Sức khoẻ là vốn quý của con người. Để có thể sống, học tập và làm việc một cách hiệu quả và năng suất thì con người cần phải có sức khoẻ tốt. Có thể khẳng định họ rằng đầu tư chăm sóc sức khoẻ con người hay đầu tư vào lĩnh vực y tế cũng là đầu tư phát triển. Đặc biệt, đầu tư phát triển NNL thì không thể không đầu tư phát triển y tế và Đ ại chăm sóc sức khoẻ người lao động. Dịch vụ y tế được coi là hàng hoá không thể thẩm định được. Vì vậy, đầu tư vào lĩnh vực này cũng có nhiều điểm khác biệt với các ngành khác. ng Sức khỏe tốt thì chất lượng NNL ở cả hiện tại và tương lai đều có thể phát triển tăng lên , người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực ườ tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung khi làm việc. Các khoản chi cho sức khỏe không chỉ làm nâng cao thể trọng và tầm vóc cho người lao Tr động mà còn làm tăng NNL về mặt số lượng bằng việc kéo dài tuổi lao động cho mỗi người. Nước ta đã và đang thực hiện chính sách và biện pháp cải thiện chi tiêu cơ bản về sức khỏe cho mọi người, trước hết là thực hiện việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giúp trẻ nhanh chóng đạt được những người khỏe về thể chất trong tương lai, lành mạnh về tinh thần; giúp trẻ nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết thông SVTH: Nguyễn Thị Hảo 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng