Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phúc trình thực tập sư phạm tại trường tcn thủ đức...

Tài liệu Phúc trình thực tập sư phạm tại trường tcn thủ đức

.PDF
48
213
93

Mô tả:

PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu của nƣớc nhà , bời vâ ̣y chính phủ nhà nƣớc luôn quan tâm đầu tƣ , không ngƣ̀ng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c Trƣờng ho ̣c là nơi ta ̣o ra nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao đô ̣ng chính giúp kinh tế đấ t nƣớc phát triể n . - đây cũng là lƣ̣c lƣơ ̣ng lao . Riêng với các trƣờng sƣ pha ̣m còn có thêm chƣ́c năng cung cấ p nguồ n nhân lƣ̣c cho ngành giáo du ̣c và đào ta ̣o . Thông qua các chƣơng trình đào tạo của các trƣờng sƣ phạm đã giúp sinh viên trang bị kiến thức chuyên môn , kĩ năng sƣ phạm và nhiều kĩ năng khác đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣơ ̣ng giáo du ̣c nƣớc nhà . Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Sƣ Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t TPHCM là mô ̣t trong nhƣ̃ng trƣờng đào tạo ra những giáo viên kĩ thuật uy tín hàng đầu . Thông qua chƣơng trình đào ta ̣o của nhà trƣờng đã giúp sinh viên sau khi tốt nghiệ p có đầ y đủ kiế n thƣ́c chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ sƣ pha ̣m , rèn luyện . Bên ca ̣nh đó trƣớc khi ra trƣờng th ì nhà trƣờng đã tổ chƣ́c kì thực tập sƣ phạm tại trƣờng cao đẳng và trung cấp nghề -đây là khoảng thời gian vô cùng quan tro ̣ng giúp sinh viên có điề u kiê ̣n trải nghiê ̣m môi trƣờng sƣ pha ̣m thƣ̣c tế , giúp sinh viên không bị bỡ ngỡ khi giảng dạy hoặc đi làm sau này . Để tổ ng kế t la ̣i tấ t cả các thông tin nơi thƣ̣c tâ ̣p sƣ pha ̣m , kế hoa ̣ch nô ̣i dung thƣ̣c tâ ̣p cũng nhƣ những đáng giá của giáo viên chuyên môn và giáo viên hƣớng dấn sƣ pha ̣m và tƣ̣ đánh giá bản than thì kết thúc khóa thực tập thì mỗi sinh viên có làm mô ̣t bản “Phúc Trình Thực Tập Sƣ Phạm ”. Do thời gian thƣ̣c tâ ̣p tƣơng đố i it , kiế n thƣ́c và ki ̃ năng chƣa nhiề u nên trong quá trin ̀ h thƣ̣c tâ ̣p không thể tránh nhƣ̃ng thiế u sót nên rất cầ n nhâ ̣n xét của cô để có kết quả tốt nhất trong đợt thực tập sƣ phạm này . TPHCM ngày 5 tháng 5 năm 2015 Giáo sinh thực tập Nguyễn Văn Quyế n 1 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành tố t đơ ̣t thƣ̣c tâ ̣p sƣ pha ̣m này , em đã nhân đƣợc sự giúp đỡ tần tình từ cố Võ Thị Xuân-giáo viên hƣớng dẫn sƣ phạm . Từ quý ban hiệu trƣởng trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức , từ quý thầy cô giáo trong trƣờng , đặc biệt là từ thầy Phong , giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn . Em xin chân thành cảm ơn : -Cô Võ Thị Xuân đã giúp em lập kế hoạch thực tập trong năm tuần , kĩ năng thực tập,viết phúc trình .. -Thầy Phong –giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn đã giúp em làm quen với trƣờng lớp nơi thực tập . truyền đạt kinh nghiệm đứng lớp , cách soạn giáo án .. - Nhờ các thành viên trong nhóm đã cho em những góp ý chân thành . Để em có thể hoàn thành tốt nhất đợt thực tập này . TPHCM ngày 5 tháng 5 năm 2015 Giáo sinh Nguyễn Văn Quyến 2 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M NHẬN XÉT CỦA GVHD CHUYÊN MÔN ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày ……tháng……năm 2015 Giáo Viên HDCM Trầ n Hƣ̃u Phong 3 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M NHẬN XÉT CỦA GVHD SƢ PHẠM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày ……tháng……năm 2015 Giáo Viên HDSP Võ Thị Xuân 4 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M MỤC LỤC A. PHẦN GIỚI THIỆU Lời Nói Đầ u………………………………………………….. 1 Lời Cảm Ơn………………………………………………… 2 I. Mục tiêu của đợt thực tập sƣ phạm 1. Mục tiêu chung .................................................................. 6 2. Mục tiêu cụ thể ................................................................. 6 II. Giới thiệu tổng quan về các hoạt động giáo dục của trƣờng trung cấp nghề Thủ Đức 1. Lịch sử phát triển .............................................................. 6 2. Cơ sở vật chất ................................................................... 6 3. Cơ cấu tổ chức .................................................................. 7 4. Công tác tổ chức đào tạo .................................................. 8 III. Chƣơng trình đào tạo ngành điện tử công nghiệp 1. Phân tích chƣơng trình đào tạo ngành điện tử công nghiệp ...................................................................... 12 B. PHẦN NỘI DUNG I. Kế hoạch thực tập sƣ phạm....................................................... 38 II. Hồ sơ bài giảng 1. Vị trí bài giảng .................................................................. 39 2. Giáo án và bài giảng chi tiết ............................................. 39 C. PHẦN KẾT LUẬN I. Tự nhận xét ................................................................................ 48 II. Kiến nghị ................................................................................... 48 5 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M A. PHẦN GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƢ PHẠM 1. Mục tiêu chung Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học. Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả. Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề. 2. Mục tiêu cụ thể Phân tích đƣợc các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề. Phân tích đƣợc chƣơng trình môn học sẽ thực hành giảng dạy. Chuẩn bị và thực hiện đƣợc các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đƣợc phân công. Biết nhận xét, đánh giá bài giảng Thực hiện đƣợc các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề (nơi đến thực tập). II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC 1. Lịch sử phát triển Trƣờng đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở  Trung tâm dạy nghề Thủ Đức, thành lập ngày 31– 10– 1985 theo quyết định số 792/QĐ– UB của UBND huyện Thủ Đức.  Đến ngày 14– 3– 2003 theo quyết định số 961/ QĐ– UB của UBND TP Hồ Chí Minh về việc cho phép nâng cấp Trung tâm dạy nghề quận Thủ Đức thành trƣờng kỹ thuật công nghiệp Thủ Đức thuộc UBND quận Thủ Đức.  Ngày 9– 8– 2007 theo quyết định số 3036/QĐ– UBND của UBND TP Hồ Chí Minh về việc thành lập trƣờng Trung Cấp Nghề Thủ Đức trực thuộc UBND quận Thủ Đức. 2. Cơ sở vật chất Tổng diện tích sử dụng 16.718 m2 . Diện tích xây dựng 13.267 m2 đƣợc nâng cấp cải tạo từ tháng 3– 2006 với vốn đầu tƣ hơn 34 tỉ đồng. 6 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M Trƣờng trung cấp nghề thủ đức đƣợc xây dựng chia làm 04 khu vực:  Khu A có diện tích là 1.515 m2 gồm một trệt ,một lầu, diện tích sàn xây dựng là 3018,50m2 tổng số phòng là: 28 phòng và 3 kho, 04 nhà WC cho học sinh (A1.15,A1.16,A0.20,A0.21),02 nhà WC cho giáo viên.  Khu B có diện tích là 1550m2 , diện tích sàn xây dựng là 6200m2 gồm một trệt 3 lầu tổng số phòng thực hành là: 31 phòng thực hành, 03 kho, 04 Nhà WC cho HSSV, 07 Văn Phòng mỗi phòng có diện tích là 44m2 (trong đó có 05 văn phòng hiện đang sử dụng) và 02 văn phòng chƣa sử dụng.(B2.1,B1.6).  Khu C có diện tích xây dụng là 1104m2 gồm 16 phòng: 14 phòng thực hành, 01 phòng quản sinh, 01 kho, dự kiến xây dựng một xƣởng gò hàn.  Khu D - khu ký túc xá có diện tích xây dựng là 245,94m2 , diện tích sàn xây dựng là 737m2, gồm 1 trệt 02 lầu, 06 phòng nội trú, diện tích mỗi phòng 60m2 Số chỗ học : 1000 học sinh / ca lý thuyết ; 700 học sinh / ca thực hành. 3. Cơ cấu tổ chức 3.1 Đoàn thể Chi Bộ trực thuộc Đảng Bộ Quận Thủ Đức Đoàn Thanh Niên Cộng Sản HCM trực thuộc Quận Đoàn Thủ Đức Công Đoàn trực thuộc Liên Đoàn Lao Động Quận Thủ Đức 3.2 Tổ chức hành chính  Ban Giám Hiệu Hiệu trƣởng : Ths. Trần Ngọc Cƣờng P.HT Đào Tạo : Ths. Bùi Đăng Linh P.HT QTTB: Ths. Trần Thị Kim P.HT Hành Chính : Lê Thị Ngọc Thuần  Các phòng ban 7 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M Các phòng ban Phòng Đào Tạo Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Tài Vụ Phòng Quản Trị Thiết Bị Phòng Quản Lý Học Sinh – Quan Hệ Xí Nghiệp  Các khoa – tổ chuyên môn Các khoa – tổ chuyên môn Khoa Cơ Bản Khoa Công Nghệ Thông Tin Khoa Điện Khoa Cơ Khí – Điện Tử Tổ Kế Toán Quản Trị  Tổng số cán bộ CNV-GV Bao gồm 77 ngƣời tăng 31,6% so với năm 2008 ( 41 CBCNV – 36 GV trong đó có 1 GV thạc sĩ, 4 GV đang theo học , 3 GV dạy giỏi cấp thành phố). Thỉnh giảng 14 giáo viên đạt chuẩn theo qui định ( trình độ ĐH đúng chuyên môn, sƣ phạm ) chiếm tỉ lệ 94%. 4. Công tác tổ chức đào tạo 4.1 Chƣơng trình đào tạo Thực hiện theo chƣơng trình khung do Bộ Lao Động TB&XH ban hành. Trƣờng tổ chức xây dựng nội dung cụ thể theo yêu cầu: 2/3 khối lƣợng là giờ thực hành – thực tập và chƣơng trình phải đƣợc Phòng Dạy Nghề thuộc Sở Lao Động TB&XH Thành Phố HCM xem xét trƣớc khi tuyển sinh đào tạo. 4.2 Tuyển sinh  Hệ sơ cấp nghề 8 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M - Đối tƣợng : Cho mọi ngƣời có nhu cầu học nghề, kế hoạch mở lớp thƣờng xuyên vào ngày 15 và 30 hàng tháng - Thời gian đào tạo : Không quá 12 tháng, tổ chức học tập vào các buổi tối trong tuần từ 17h30 – 21h00 - Nghề tuyển :  Điện Công Nghiệp  Điện Lạnh – Điện Tử  Sửa xe gắn máy  Tin Học – Kế Toán  Thiết kế đồ họa  PLC  Bảo trì máy may  May Công Nghiệp  Hàn  Sửa chữa điện thoại  Cắt uốn tóc  Hệ trung cấp nghề - Đối tƣợng : Cho ngƣời có nhu cầu học nghề, yêu cầu trình độ văn hóa tốt nghiệp từ trung học cơ sở trở lên. Nhận hồ sơ tuyển sinh vào tháng 02 và tháng 9 hàng năm. Hình thức xét tuyển - Thời gian đào tạo :  02 năm học nghề đối với học sinh tốt nghiệp THPT  03 năm đối với học sinh tốt nghiệp từ THCS đến chƣa tốt nghiệp THPT. Thời gian học tập gồm 1 năm học bổ sung kiến thức văn hóa và 02 năm học nghề. Đƣợc tổ chức học ca sáng và chiều. - Nghề tuyển  Điện Công Nghiệp  Điện dân dụng  Vận hành sữa chữa thiết bị lạnh  Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Điện Tử Công Nghiệp  Kỹ thuật lắp ráp sữa chữa máy tính  Kế toán doanh nghiệp  Thiết kế đồ họa  Hàn  Cắt gọt kim loại 9 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M Ghi chú : Học sinh đƣợc học chƣơng trình theo hƣớng xây dựng đào tạo liên thông từ sơ cấp lên trung cấp nghề - cao đẳng nghề. Học sinh học văn hóa đƣợc học bổ sung các kiến thức các môn Toán – Lý – Hóa – Văn trong chƣơng trình phổ thông. Tổng số 1200 giờ. - Học sinh diện chính sách, diện giải tỏa đền bù đƣợc nhà trƣờng miễn giảm học phí từ 20% – 50%. Đặc biệt học sinh diện chính sách thuộc Quận Thủ Đức sẽ đƣợc Quận cấp học bổng hoặc miễn giảm học phí từ 30% - 100%. 4.3 Tổ chức lớp Sĩ số học sinh mỗi lớp lý thuyết không quá 50 học sinh, phân công giờ lý thuyết là 45 phút; giờ thực hành là 60 phút số lƣợng từ 25 – 30 học sinh/nhóm. Một giáo viên chủ nhiệm trong suốt khóa học. - 4.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá: Sau khi học lý thuyết 15 tiết sẽ có 1 bài kiểm tra, học 30 tiết thực hành có 1 bài kiểm tra. Các bài kiểm tra sẽ đƣợc tính hệ số 2. Thi kết thúc tính hệ số 3 trong điểm kết thúc môn học. Công thức tính điểm trung bình môn học: Đ 𝑇𝐾𝑀𝐻 = 2 𝑛𝑖=1 Đ𝑖𝐷𝑘 +3Đ𝐾𝑇 2𝑛 +3 Đ 𝑇𝐾𝑀𝐻 : Điểm kết thúc môn học Đ𝑖𝐷𝐾 : Điểm kiểm tra định kì môn học lần i Đ𝐾𝑇 : Kết thúc môn học n : Số lần kiểm tra định kì. Điểm trung bình toàn khóa học : Đ 𝑇𝐵 = 𝑛 𝑖=1 𝑎 𝑖 Đ𝑖𝑇𝐾𝑀 𝑛 𝑎 𝑖=1 𝑖 Đ 𝑇𝐵 : Điểm trung bình toàn khóa học. 𝑎𝑖 : Hệ số môn học đào tạo nghề thứ i đƣợc xác định: - Với môn lý thuyết : Lấy số giờ học lý thuyết chia cho 15 và quy tròn về số nguyên. Với môn thực hành : Lấy số giờ thực hành chia cho 30 và quy tròn về số nguyên. 10 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M - Mô-đun tích hợp cả lý thuyết và thực hành thì hệ số mô-đun là tổng của thƣơng 2 phép chia. Đ𝑖𝑇𝐾𝑀 : Điểm tổng kết môn học. n : Số lƣợng môn học. Điểm đánh giá xếp loại tốt nghiệp : Đ 𝑇𝑁 = 3Đ𝑇𝐵 +2Đ𝑇𝑁𝑇𝐻 +Đ𝑇𝑁𝐿𝑇 6 Đ 𝑇𝑁 : Điểm đánh giá xếp loại tốt nghiệp Đ 𝑇𝐵 : Điểm trung bình toàn khóa học. Đ 𝑇𝑁𝑇𝐻 : Điểm thi thực hành. Đ 𝑇𝑁𝐿𝑇 : Điểm lý thuyết. Xếp loại tốt nghiệp cho ngƣời học nghề : Xuất sắc có điểm đánh giá từ 9,0 đến 10. Giỏi có điểm đánh giá từ 8,0 đến 9,0 Khá có điểm đánh giá từ 7,0 đến 8,0 Trung bình khá có điểm đánh giá từ 6,0 đến 7,0. Trung bình có điểm đánh giá từ 5,0 đến 6,0. 4.5 Liên kết đào tạo Trên tinh thần hợp tác, mở rộng hoạt động đào tạo. Nhà trƣờng luôn sẵn sàng liên kết – liên thông – hợp tác trong đào tạo. Trong sửa chữa – bảo trì – lắp đặt vận hành, thực tập nghề nghiệp. Đối với các trƣờng Đại học – Cao đẳng – Trung cấp – các trƣờng dạy nghề, các đơn vị sản xuất. Nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên và CBCNV – GV đƣợc tiếp cận, trao dồi chuyên môn, nâng cao kiến thức – kỹ năng nghề nghiệp. Hiện tại trƣờng ĐH Hòa Bình; ĐH Trà Vinh; ĐH Điện Lực ( cơ sở phía nam); Trƣờng Trung Cấp Bắc Ninh đã đặt cơ sở tại trƣờng với hơn 400 chỉ tiêu đào tạo liên thông từ TC -> CĐ và từ TC -> ĐH; phối hợp với Phòng Giáo Dục quận Thủ Đức hằng năm tổ chức cho hơn 3200 học sinh khối lớp 9 thuộc các trƣờng THCS trong quận tham gia hƣớng nghiệp tại trƣờng; với phòng Lao Động TBXH đào tạo học diện chính sách, liên đoàn lao động quận tổ chức hội thi tay nghề hàng năm, hội khuyến học; Mặt Trận Tổ Quốc quận Thủ Đức hỗ trợ và cấp phát học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, hoàn cảnh khó khăn …Với các đơn vị sản xuất trong công tác tổ chức 11 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M thực tập thực tế cho học sinh nhƣ Dệt Việt Thắng; Bột giặt LIX; khu công nghiệp may Bình Dƣơng; nhà máy cơ điện Thủ Đức; Công ty bột ngọt VEDAN…đƣợc nhà trƣờng rất quan tâm trong quá trình tổ chức đào tạo. III. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 1. Phân tích chƣơng trình ngành điện tử công nghiệp 1.1. Giới thiệu: Chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề ban hành kèm theo quyết định số / / QĐ- BlĐTBXH ngày tháng năm 2008 của bộ trƣởng bộ lao động - thƣơng binh và xã hội.     Tên nghề: Điện Tử Công Nghiệp Mã nghề: Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh:  Tốt nghiệp trung học phổ thông và tƣơng đƣơng.  Tốt nghiệp trung học cơ sở và tƣơng đƣơng, có bổ sung văn hoá trung học phổ thông theo quyết định bộ giáo dục - đào tạo ban hành.  Số lƣợng mô đun, môn học đào tạo: 28  Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: bằng tốt nghiệp trung cấp nghề.  1.2. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tƣơng xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện tử trong lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. 1.2.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật để phân tích các hiện tƣợng hƣ hỏng một các khoa học, hợp lí. + Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp. + Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của các mạch điện tử cơ bản đƣợc dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp. + Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp. + Phân tích, giải thích đƣợc nguyên lý hoạt động của các mạch điện, của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa. 12 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M - Kỹ năng: + Vận hành đƣợc các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp. + Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp. + Bảo trì, sửa chữa đƣợc các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc. 1.2.2 Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng : - Chính trị, đạo đức: + Có một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, hiến pháp, pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của công dân + Có hiểu biết về đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng về định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội + Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, của giai cấp công nhân. Đạo đức và nhân cách của ngƣời công nhân nói chung và công nhân điện tử nói riêng. + Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời công dân: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp. Sống lành mạnh giản dị phù hợp vơí phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc. - Thể chất và quốc phòng: + Có sức khoẻ để làm việc lâu dài trong các điều kiện khác nhau về không gian và thời gian. + Có hiểu biết các loại hình thể dục thể thao để tham gia trong hoạt động, sinh hoạt cộng đồng. Có sức khoẻ và ý thức bảo vệ tổ quốc. + Biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chƣơng trình giáo dục quốc phòng. + Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần cảnh giác giữ gìn bí mật cơ quan, bí mật quốc gia. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 1.3. Thời gian của khóa học và thời gian học tối thiểu: 1.4.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu :  Thời gian đào tạo: 02 năm  Thời gian học tập: 90 tuần.  Thời gian thực học: 2550 h.  Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210 h; trong đó thi tốt nghiệp: 90h. 13 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M 1.4.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu :  Thời gian học các môn chung bắt buộc: 210h.  Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 h.  Thời gian học bắt buộc: 1920 h.  Thời gian học tự chọn: 420h.  Thời gian học lý thuyết: 780 h.  Thời gian học thực hành: 1560h. 1.4. Danh mục môn học, môđun đào tạo nghề bắt buộc, thời gian và phân phối thời gian ; đề chƣơng chi tiết chƣơng trình môn học, mônđun đào tạo ngành bắt buộc. 1.4.1 Danh mục môn học , module đào tạo nghề bắt buộc: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Trong đó Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Các môn học chung 210 106 87 17 MH 01 Chính trị 30 22 6 2 MH 02 Pháp luật 15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 28 13 4 MH 05 Tin học 30 13 15 2 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 30 25 5 1665 501 1093 71 735 285 419 31 I Các môn học, mô đun đào tạo II nghề bắt buộc Các môn học, mô đun kỹ thuật II.1 cơ sở MH 07 An toàn lao động 30 15 13 2 MH 08 Điện kỹ thuật 60 36 20 4 14 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M MH 09 Vẽ điện 30 15 13 2 MĐ 10 Đo lƣờng điện tử 45 29 13 3 MĐ 11 Điện tử tƣơng tự 60 20 36 4 MĐ 12 Điện cơ bản 180 60 115 5 MĐ 13 Máy điện 90 30 56 4 MĐ 14 Kỹ thuật cảm biến 180 60 116 4 MĐ 15 Trang bị điện 60 20 37 3 930 216 674 40 MĐ 16 Linh kiện điện tử 60 20 36 4 MĐ 17 Chế tạo mạch in và hàn linh kiện 30 6 22 2 MĐ 18 Mạch điện tử cơ bản 90 25 60 5 MĐ 19 Điện tử công suất 120 40 74 6 MĐ 20 Kỹ thuật xung - số 150 50 93 7 MĐ 21 PLC cơ bản 180 60 114 6 MĐ 22 Thực tập tốt nghiệp 300 15 275 10 242 399 34 Các môn học, mô đun chuyên II.2 môn nghề Các môn học, mô đun chuyên III môn nghề tự chọn. 675 MĐ 23 Điều khiển điện khí nén 120 30 85 5 MĐ 24 Anh văn chuyên ngành 60 37 19 4 MĐ 25 Thiết kế mạch bằng máy tính 105 40 60 5 MĐ 26 Kiến trúc máy tính 60 40 14 6 MĐ 27 Vi điều khiển 150 45 100 5 MĐ 28 Trang bị điện nâng cao 60 20 36 4 MĐ 29 Mạch điện tử nâng cao 120 30 85 5 Tổng cộng 2550 849 1579 122 15 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M 1.5. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐTCN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ. 1.5.1 Hƣớng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; - Các mô đun tự chọn đƣợc thực hiện vào cuối khoá học nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho ngƣời học. Đáp ứng đƣợc các yêu cầu khác nhau sau khi tốt nghiệp khi tham gia vào thị trƣờng lao động. - Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng tại nơi đào tạo các trƣờng tổ chức lựa chọn 2 trong 4 mô đun tự chọn để đào tạo đảm bảo sao cho đủ 420 giờ theo qui định của chƣơng trình. 1.5.2 Danh mục các môn học, môđun đào tạo nghề tự chọn và phân bổ thời gian  Vị trí, tính chất của các môn học: đƣợc bố trí dạy trƣớc khi học các môn chuyên ngành.  Danh mục các môn tự chọn 1/ Tiếng anh chuyên ngành Mã số môn học: MH 24 Thời gian môn học: 60h (Lý thuyết: 40 giờ, thực hành: 20 giờ). 2/ Thiết kế mạch bằng máy tính Mã số của môn học: MH25 Thời gian môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 45giờ, Thực hành: 60giờ) 3/ Kiến trúc máy tính Mã số của môn học: MH 26 Thời gian của môn học: 60 giờ ; (Lý thuyết: 41 giờ, Thực hành: 19 giờ) 4/ Vi điều khiển Mã số mô đun: MĐ 27 Thời gian mô đun: 150giờ (Lý thuyết: 45giờ, Thực hành:105giờ). 5/ Trang bị điện nâng cao 16 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M Mã số mô đun: MĐ 28 Thời gian mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 20 giờ, Thực hành: 40 giờ) 6/ Mạch điện tử nâng cao Mã số Mo đun: MĐ 29 Thời gian Mo đun: 120giờ (Lý thuyết: 30h, Thực hành: 90h) 1.6. Hƣớng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hƣớng dẫn thi tốt nghiệp. Kiểm tra kết thúc môn học - Hình thức kiểm tra hết môn:Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành. - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 8 giờ Thi tốt nghiệp Số TT Môn thi Hình Thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc Không quá 120 phút nghiệm 2 Kiến thức, kỹ năng nghề - Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc Không quá 180 phút nghiệm - Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24 giờ - Mô đun tốt nghiệp Bài thi lý thuyết và Không quá 24 giờ (Tích hợp lý thuyết với thực hành thực hành) 1.7. Các chú ý khác - Các môn học chung đƣợc tổ chức thực hiện theo qui định chung của từng trƣờng, đảm bảo sao cho phù hợp với qui mô đào tạo và lực lƣợng giáo viên. - Môn pháp luật nên tổ chức ở đầu khoá; học chung với việc hƣớng dẫn nội qui, qui định của nhà trƣờng để học sinh có thể chấp hành tốt các qui định của nhà trƣờng và pháp luật ngay từ đầu khoá học. - Môn chính trị nên tổ chức ở cuối khoá gần với kỳ thi tốt nghiệp, để sau khi học xong học sinh có thể tham gia thi tốt nghiệp đảm bảo chất lƣợng./. 17 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Mã số của mô đun: MĐ 19 Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ ; Thực hành: 60 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: * Vị trí của mô đun: Mô đun đƣợc bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn nhƣ linh kiện điện tử, đo lƣờng điện tử, kỹ thuật xung - số... và học trƣớc khi học các mô đun chuyên sâu nhƣ PLC... * Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Sau khi học xong môđun này ngƣời học có năng lực: * Về kiến thức: - Hiểu đƣợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử công suất - Biết đƣợc các thông số kỹ thuật của linh kiện - Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện tử công suất * Về kỹ năng: - Kiểm tra đƣợc chất lƣợng các linh kiện điện tử công suất - Lắp đƣợc các mạch điện tử công suất ứng dụng trong công nghiệp - Kiểm tra sửa chữa đạt yêu cầu về thời gian với độ chính xác. - Thay thế các linh kiện, mạch điện tử công suất hƣ hỏng. * Về thái độ: - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: 18 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M Thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun 1 Tổng số Lý thuyết Thực hành Tổng quan về điện tử công suất 4 2 2 2 Công tắc điện tử (van bán dẫn công suất) 16 8 7 1 3 Chỉnh lƣu công suất không điều khiển 20 6 13 1 4 Chỉnh lƣu công suất có điều khiển 30 10 18 2 5 Điều chỉnh điện áp xoay chiều 20 6 13 1 6 Nghịch lƣu 30 8 20 1 120 40 74 6 Cộng Kiểm tra* *Ghichú: Thờigiankiểmtrađượctíchhợpgiữalýthuyếtvớithựchànhđượctínhvàogiờthựchành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1:Tổngquanvềđiệntửcôngsuất Mụctiêu: - Trình bày được bản chất, yêu cầu của quá trình điều khiển theo nội dung đã học. -Giải thích được cấu trúc,đặc tính các khâu cơ bản trong hệ thống theo nội dung đã học. - Chủ động, sáng tạo trong học tập Nội dung của bài: Thời gian: 4giờ 1.1 Quá trình phát triển Thời gian:0,5 giờ 1.2 Nguyên tắc biến đổi tĩnh Thời gian: 1 giờ 1.2.1 Sơ đồ khối 19 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến PHÚC TRÌNH THỰ C TẬ P SƯ PHẠ M 1.2.2 Các loại tải 1.2.3 Các van biến đổi 1.3 Cơ bản về điều khiển mạch hở Thời gian: 2,5 giờ 1.3.1 Các khái niệm cơ bản 1.3.2 Các phƣơng pháp điều khiển 1.3.3 Phần tử chấp hành 1.4 Điều khiển mạch kín 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Hoạt động của vòng điều chỉnh 1.4.3 Đặc tính các khâu điều chỉnh cơ bản 1.4.4 Khâu điều chỉnh dùng OP-AMP Bài 2: Công tắc điện tử (van bán dẫn công suất) Mục tiêu: - Phát biểu đƣợc đặc tính, nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử công suất theo nội dung đã học. - Kiểm tra chất lƣợng của linh kiện điện tử công suất đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện bảo vệ quá dòng, quá áp, và quá nhiệt cho linh kiện công suất hoạt động trong thời gian lâu dài. - Rèn luyện tính tƣ duy, sáng tạo, an toàn trong học tập Nội dung của bài: Thời gian: 16 giờ 2.1 Linh kiện điện tử công suất Thời gian: 6 giờ 2.1.1 Điôt công suất 2.1.2 Transistor công suất 2.1.3 Thyristor 2.1.4 Triăc và Điăc 20 Giáo sinh : Nguyễn Văn Quyến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan