Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường tây lộc, thành phố huế...

Tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường tây lộc, thành phố huế

.PDF
89
315
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC, HỒ THU NHƯ NGUYỆT Tr ườ ng Đ ại THÀNH PHỐ HUẾ. Khoá học: 2009-2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA họ NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC, ng Đ ại THÀNH PHỐ HUẾ, Sinh viên thực hiện: Hồ Thu Như Nguyệt TS. Bùi Đức Tính ườ Lớp: K43KTTNMT Giáo viên hướng dẫn: Tr Niên khoá: 2009-2013 Huế, tháng 5 năm 2013 uế Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, em đã hoàn thành tế H bài báo cáo của mình. Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những cá nhân và đơn vị đã giúp đỡ và tạo điều kiện h tận lợi cho em trong suốt thời gian qua. in Trước hết em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy, cK cô hiện đang công tác và giảng dạy tại khoa Kinh tế và Phát Triển trường Đại Học Kinh tế Huế dã tận tâm dạy bảo và truyền họ đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học Đ ại tập. Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy Bùi Đức Tính, người đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và ng giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. ườ Em chân thành càm ơn Công ty TNHH Nhà nước Môi trường và Công trình Đô thị Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, cung Tr cấp những tài liệu, số liệu xác thực để em hoàn thành đuợc khoá luận tốt nghiệp. SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt Bên cạnh đó, em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá uế trình làm khoá luận tốt nghiệp. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng hoàn thiện báo cáo này tế H bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không đóng góp quý báu của quý thầy cô. h thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những cK in Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Tr ườ ng Đ ại họ Huế, tháng 5 năm 2013 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt Sinh viên thực hiện Hồ Thu Như Nguyệt MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC ........................................................................................................................... i uế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................... v tế H DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................. vii PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 h 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................ 1 in 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2 cK 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 5. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 4 họ PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 5 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 5 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................................5 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn....................................................................5 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại, thành phần chất thải rắn ...............................6 1.1.3 Ảnh hưởng của chất thài rắn đến môi trường ................................................10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn ...............11 1.1.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn .......................................................................13 1.1.6 Các phương pháp xử lý và tiêu huỷ rác thải ..................................................15 ng Đ ại 1.1.1 CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................21 Tr ườ 1.2 1.2.1 Tình hình quản lý rác trên thế giới.................................................................21 1.2.2 Tình hình quản lý rác tại Việt Nam................................................................22 1.2.3 Kinh nghiệm PLRTN của những nước phát triển và tại Việt Nam. ..............23 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH PHÓ HUẾ ............................................. 29 2.1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của phường Tây Lộc,TP Huế...............29 2.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................29 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt i 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................30 2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội .................................................................................31 2.2. Giới thiệu chung về công ty Môi trường và đô thị TP Huế ..................................32 2.2.1. Nhiệm vụ của Công ty....................................................................................32 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của HEPCO ...........................................................................33 uế 2.2.3. Các trang thiết bị máy móc công nghệ chính.................................................34 tế H 2.2.4. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR của công ty TNHH Nhà nước MT& CTĐT Huế ...............................................................................................34 2.2.4.1. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR của công ty TNHH Nhà nước MT& CTĐT Huế ...................................................................................................................34 2.2.4.2. Quy trình xử lý CTR của công ty TNHH Nhà nước MT& CTĐT Huế...........36 h 2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tây Lộc,TP Huế. ..................36 in 2.3.1. Nguồn phát thải rác sinh hoạt phường Tây Lộc.............................................36 cK 2.3.2. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tây Lộc, TP Huế............................................................................................38 2.4. Đánh giá công tác quản lý rác sinh hoạt trên địa bàn phường Tây Lộc, TP Huế...42 2.4.1. Những thành công ban đầu trong công tác quan lý rác sinh hoạt tại phường Tây Lộc ..........................................................................................................42 họ 2.4.2. Những tồn tại trong công tác quản lý rác sinh hoạt tại phường Tây Lộc ......43 Đ ại 2.5. Kết quả khảo sát tình hình quản lý thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn phường Tây Lộc .......................................................................................................44 2.5.1. Đặc điểm của đối tượng được điều tra ...........................................................44 2.5.2. Đánh giá về chất lượng dịch vụ thu gom .......................................................47 2.5.3. Đánh giá về hệ thống thùng rác......................................................................48 ng 2.5.4. Đánh giá mức Phí VSMT...............................................................................49 2.5.5. Đánh giá mức độ hiểu biết về phân loại rác tại nguồn...................................50 ườ CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH PHÓ HUẾ ĐẾN NĂM 2020 ..................................... 52 Tr 3.1. Dự báo dân số và mức độ phát sinh thành phần và khối lượng rác tại phường Tây Lộc, TP Huế đến năm 2020 .....................................................................................52 3.1.1. Dự báo dân số tại phường Tây Lộc,TP Huế đến năm 2020...........................52 3.1.2. Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại phường Tây Lôc,TP Huế đến năm 2020 ......................................................................................................53 3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ............................54 3.2.1. Giải pháp về chính sách .................................................................................54 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt ii 3.2.2. Giải pháp về kinh tế .......................................................................................55 3.2.3. Giải pháp đầu tư .............................................................................................57 3.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác...............................................................................58 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 63 uế 1. Kết luận ........................................................................................................................ 63 2 Kiến nghị ....................................................................................................................... 63 tế H TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 65 PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................................ a Tr ườ ng Đ ại họ cK in h PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................ g SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Bãi chôn lấp BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán vộ công nhân viên CT : Công ty CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DN : Doanh nghiệp HEPCO : Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Môi trường và : tế H h Kế hoạch Kỹ thuật cK KHKT in Công trình đô thị Huế uế BCL Môi trường và Công trình đô thị NĐ-CP : Nghị định- Chính Phủ P. : Phường QĐ : TNHH : Quyết định Đ ại Trách nhiệm hữu hạn : Thành phố UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường Tr ườ ng TP họ MT&CTĐT : SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị.......................................................... 6 Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của một số thành phố ở Việt Nam(%).... 9 Bảng 1.3: Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế trong quản uế Bảng 1.1: tế H lý chất thải rắn ................................................................................................................... 20 Bảng 2.1 : Số lượng phương tiện thu gom chất thải rắn tại TP Huế( Năm2012)............ 34 Bảng 2.2 : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của phường Tây Lộc năm 2010-2012 .... 37 Bảng 2.3: Các loại phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH ở P.Tây Lộc... 38 h Bảng 2.4 : Nơi sống có hệ thống thùng rác công cộng .................................................. 45 in Bảng 2.5 : Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ................................. 46 cK Bảng 2.6 : Khối lượng RTSH được thải ra hằng ngày của các hộ gia đình. ................... 46 Bảng 2.7 : Tình hình phân loại rác của các đối tượng phỏng vấn................................... 47 Bảng 2.8 : Đánh giá chất lượng thu gom của HGĐ ........................................................ 47 họ Bảng 2.9 : Đánh giá thời gian thu gom trên địa bàn phường Tây Lộc............................ 48 Bảng 2.10 : Đánh giá hệ thống thùng rác .......................................................................... 49 Đ ại Bảng 2.11 : Đánh giá vị trí đạt thùng rác .......................................................................... 49 Bảng 2.12 : Đánh giá mức phí VSMT............................................................................... 50 Bảng 2.13 : Mức độ hiểu biết của người dân về phân loại rác tại nguồn.......................... 50 ng Bảng 2.14 : Hạn chế của địa phương trong PLCTRSH tại nguồn .................................... 51 Bảng 3.1 : Dân số dự đoán của phường Tây Lộc đến năm 2020 ................................... 53 Tr ườ Bảng 3.2 : Lượng rác phát sinh đến năm 2020................................................................ 54 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình1.1: Quy trình quản lý CTR..................................................................................... 14 uế Hình 1.2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex...................................................... 18 Hình 1.3: Công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện ............................................. 19 tế H Hình 2.1: Bản đồ địa lý phường Tây Lộc,TP Huế ........................................................... 29 Hình 2.2: Khối lượng CTRSH được thu gom so với lượng phát sinh của phường Tây Lộc (2010-2012) ................................................................................................................ 37 Hình 2.3: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH............................................ 40 h Hình 2.4: Tỷ lệ hộ gia đình sống ở nơi có thùng rác công cộng ...................................... 45 in Hình 2.5: Cơ cấu giới tính đối tượng được phỏng vấn .................................................... 46 Tr ườ ng Đ ại họ cK Hình 3.1: Sơ đồ phân loại rác thải sinh hoạt .................................................................... 59 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Phường Tây Lộc là phường nội thành thuộc thành phố Huế, có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế và công nghiệp dịch vụ. Trong những năm qua, phường đã có những uế thành tựu trong phát triển kinh tế, văn hoá xã hội đáng kể, bên cạnh đó, công tác bảo vệ môi trường cũng là một vấn đề vô cùng bức thiết và đang nhận được sự quan tâm tế H rất lớn từ các cấp ngành. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa phương đã có sự quan tâm đầu tư và bước đầu đã giải quyết nhu cầu của địa phương. Tuy nhiên, việc quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập chưa h thể giải quyết dứt điểm được. Do đó, để góp phần khắc phục tình trạng này, em đã in chọn đề tài: “ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc, thành phố Huế”. cK Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu và đánh giá hiện trạng thực tế về việc sử dụng, thu gom và quản lý rác thải trong sinh hoạt ở phường Tây Lộc, Thành phố Huế, họ từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực để tăng cường công tác quản lý và thu gom, giảm thiểu rác thải sinh hoạt trong hiện tại và trong tương lai. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng làm tiền đề lý luận Đ ại nhằm xem xét đánh giá thực tiễn hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc, TP Huế: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (phương pháp điều tra và tổng hợp thống kê), phương pháp tổng ng hợp và xử lý số liệu, phương pháp hệ thống. Kết quả nghiên cứu: Thông qua số liệu thứ cấp và sơ cấp, trong đó, từ việc điều tra ườ 50 hộ gia đình ở khu vực Phường Tây Lộc, đề tài đánh giá được công tác quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý CTR của xí nghiệp môi trường Bắc Sông Hương thuộc công Tr ty TNHH Nhà nước MT&CTĐT Huế( mức độ hài lòng của người dân về công tác quản lý CTR của Cty, khả năng chi trả về phí vệ sinh môi trường, mức sẵn lòng trả của người dân để có được dịch vụ quản lý CTR tốt hơn), của các ban ngành có chức năng của phường. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý RTSH trên địa bàn phường. Lợi ích mà đề tài mang lại bao gồm cả lợi ích kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường. SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Huế là một trong những trung tâm văn hóa, du lịch, đặc sắc của Việt Nam với diện tích 83,3(km2), 338.994 nhân khẩu (năm 2010), mật độ dân số: 4.048 uế người/km2(wikipedia.org), phân bố tương đối đồng đều giữa các phường (trừ 7 phường mới thành lập bao quanh lõi trung tâm Thành phố: An Đông, An Tây, An Hoà, tế H Hương Sơ, Hương Long, Thuỷ Biều và Thuỷ Xuân mật độ chưa cao). Tỉ lệ tăng dân số trung bình 0,85% năm; tỉ lệ nam/nữ là 49,2/50,8. Thành phố Huế có 27 đơn vị hành chính trực thuộc (Gồm có 27 phường). TP Huế có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm trên h con đường di sản miền Trung (có 2 di sản văn hóa thế giới: Nhã nhạc và cung đình in Huế), có nền văn hóa phong phú , nhiều lễ hội và cảnh đẹp nên hằng năm đã thu hút được một lượng khách khá đông trong nước cũng như quốc tế. cK Trong những năm qua, Thành phố đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, du lich, dịch vụ. Cùng với sự tăng trưởng đó là tốc độ phát triển đô thị, dòng người nhập cư và gia tăng dân số của thành phố cao đã làm cho môi họ trường sống đang có dấu hiệu ô nhiễm. Trong đó, vấn đề quản lý và thu gom rác thải đang là mối quan tâm của các nhà quản lý tại TP Huế. Hệ thống quản lý chất thải rắn Đ ại của thành phố hiện vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ dịch vụ quản lý khối lượng và các loại chất thải phát sinh trên địa bàn, cụ thể là: phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải và các trang thiết bị ở một số nơi còn thiếu, rác thải nguy hại không được tách ng riêng và xử lý đặc biệt theo quy định, hậu quả nghiêm trọng là gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khoẻ ườ của cộng đồng dân cư địa phương. Phường Tây Lộc có diện tích 135ha và là phường có dân số đông thứ 3 của TP Tr Huế(19.611 người- năm 2010). Phường Tây Lộc thuộc khu vực Nội Thành- khu vực di tích, cùng với các lợi thế về kinh tế, dịch vụ như có các trung tâm thể thao, chợ, các trường học, nhà hàng…thì phường đã và đang ngày càng phát triển hơn, bên cạnh đó thì các vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng là vấn đề không tránh khỏi, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt của người dân phường nói riêng và TP Huế nói chung. SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 1 Đứng trước những thách thức đó, em tiến hành thực hiện đề tài: “QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH PHỐ HUẾ”. Đề tài đươc thưc hiện với mong muốn sẽ góp phần làm rõ thực trạng vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc và tìm ra các giải uế pháp quản lý chất thải rắn thích hợp cho phường Tây Lộc nói riêng và TP Huế nói chung, để TP Huế luôn là “thành phố xanh, sạch đẹp”, “ thành phố du lịch”. tế H 2. Mục đích nghiên cứu -Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tây Lộc, TP Huế. in h Đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc quản lý và thu gom rác thải sinh hoạt, đồng thời, giảm thiểu phát thải rác thải sinh hoạt hiện tại và trong tương lai gần, góp cK phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong địa bàn phường. - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng thực tế về việc sử dụng, thu gom và quản lý họ rác thải trong sinh hoạt ở phường Tây Lộc, TP Huế. + Đề xuất một số giải pháp thiết thực để quản lý và thu gom, giảm thiểu rác thải Đ ại sinh hoạt trong hiện tại và trong tương lai. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng làm tiền đề lý luận nhằm xem xét đánh giá thực ng tiễn hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc, Huế. - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: ườ + Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương; thu thập số liệu đã được công bố về quản lý rác thải sinh hoạt, Tr công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Các số liệu này được thu thập qua các tài liệu của công ty TNHH Nhà nước MT&CT đô thị Huế, UBND phường Tây Lộc. Tham khảo quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt mà Đội VSMT, Tổ VSMT + Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet... SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 2 - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (phương pháp điều tra và tổng hợp thống kê). + Phương pháp khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về thực trạng xả rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu cụ thể là phường Tây uế Lộc, Tình hình quản lý của Tổ VSMT, của các cơ quan có trách nhiệm trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt của phường. tế H + Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của các hộ gia đình về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn. + Điều tra thu thập số liệu mới: Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá thực trạng tình hình thu gom rác thải in h sinh hoạt ở phường Tây Lộc, tôi đã chọn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình trong phường để tiến hành điều tra. cK Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thành viên trong gia đình với bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu. họ - Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: + Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu để phân tích các nhân tố ảnh Đ ại hưởng, đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Tây Lộc, TP Huế. + Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên. ng + Xử lý số liệu bằng Excel. - Phương pháp hệ thống: ườ + Phương pháp hệ thống nhằm khái quát định hướng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt. Tr 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản lý, thu gom và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này cho người dân phường Tây Lộc, TP Huế. Đối tượng điều tra: Người dân sống trong phường Tây Lộc, TP Huế. Phạm vi nghiên cứu: SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 3 - Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện ở phường Tây Lộc, TP HuếTỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian điều tra : từ tháng 01/2013 đến 05/2013. - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010-2012 uế 5. Nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu. tế H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt tại TP Huế Tr ườ ng Đ ại họ cK in PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ h CHƯƠNG 3: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn cho TP Huế đến năm 2020 SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN uế 1.1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 1.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn tế H Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn). h Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và in động vật, thường ở dạng dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại được hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993). cK 1.1.1.2 Rác thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn được thải (sinh) ra từ sinh hoạt cá nhân, các khu nhà ở, khu thương mại và dịch vụ, khu cơ quan, từ các hoạt động dịch vụ công họ cộng từ sinh hoạt của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong các cơ sở công nghiệp. Đ ại 1.1.1.3 Quản lý chất thải Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management): là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải. Quản lý chất thải thường liên ng quan đến những vật chất do hoạt động của con người sản xuất ra, đồng thời đóng vai trò giảm bớt ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người, môi trường hay tính mỹ ườ quan. Quản lý chất thải cũng góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất thải. Quản lý chất thải có thể bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất phóng xạ, Tr mỗi loại được quản lý bằng những phương pháp và lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. (Nghị định số 59/2007/NĐCP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn). SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 5 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại, thành phần chất thải rắn 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và uế các vùng nông thôn. Trong đó, các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải là: - Từ các khu dân cư. tế H - Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng - Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng - Từ các làng nghề... Các hoạt động và vị trí phát sinh chất thải Những nơi ở riêng của một gia đình Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cK Nhà ở Loại chất thải rắn in Nguồn h Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị hay nhiều gia đình, những căn hộ cứng, hàng dệt, đồ da, chất thải Đ ại họ thấp , vừa và cao tầng… Thương mại vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt( dầu, lốp xe, thiết bị điện, …), chất thải sinh hoạt nguy hại, Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu chất thải thực phẩm, thủy tinh, ng in… Tr ườ Cơ quan Xây dựng và phá dỡ kim loại, chất thải đặc biệt , chất thải nguy hại. Trường học, bệnh viện, nhà tù, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, trung tâm chính phủ… chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại. Nơi xây dựng mới, sửa đường, san Gỗ, thép, bê tông, đất… bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại… Dịch vụ đô Quét dọn đường phố, làm đẹp Chất thải đặc biệt, rác, rác đường SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 6 thị (trừ trạm phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, phố, vật xén ra từ cây, chấ thải từ xử lý) công viên và bãi tắm, những khu các công viên, bãi tắm vá các vực tiêu khiển khác. khu vực tiêu khiển. Quá trình xử lý nước, nước thải và Khối lượng lớn bùn dư. lò thiêu đốt chất thải công nghiệp. Các chất thải uế Trạm xử lý, được xử lý. tế H (Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993) 1.1.2.2 Phân loại rác thải Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quy định thống nhất, tuy nhiên thải, có các cách phân loại sau đây: h bằng cách nhìn thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của quản lý đối với chất in - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là cK rác thải sinh hoạt và chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: là những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. họ - Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí. Đ ại - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: chất thải dạng hữu cơ và vô cơ hoặc chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy bìa… - Phân loại chất thải theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật: như chất thải độc hại, chất thải đặc biệt độc hại… ng Mỗi cách phân loại có mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử ườ dụng, tái chế hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu quả. Riêng với các chất thải phát sinh từ khu vực đô thị bao gồm 4 nhóm: vô cơ, hữu Tr cơ, phân bắc và chất thải nguy hiểm. Các chất thải vô cơ: phát sinh chủ yếu từ các khu vực công nghiệp, thương mại và xây dựng, với một lượng nhất định đầu vào từ nền kinh tế hộ gia đình. Chất thải hữu cơ: chiếm khoảng 53% tổng dòng thải được phát sinh từ công nghiệp chế biến thực phẩm, các chợ, các cửa hàng bán lẻ rau và từ các thức ăn thải ra từ kinh tế hộ gia đình. Phân bắc: phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, với một phần ít hơn là nước thải cống từ các khách sạn, các cơ quan và các hộ gía đình có SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 7 đường cống nối với hệ thống cống thoát nước thành phố. Các chất thải nguy hiểm: chủ yếu phát sinh từ các bệnh viện và khu vực luyện kim hoặc xử lý kim loại. Rác thải có thể chia thành 3 loại chính sau đây: rác thải sinh hoạt (chất thải từ các hộ gia đình), rác thải sản xuất kinh doanh (phát sinh trong quá trình sản xuất kinh uế doanh của các nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng…), rác thải nguy hiểm( các chất độc hại, nguy hiểm cho con người và sinh vật như chất thải y tế, chất phóng xạ…) tế H 1.1.2.3 Thành phần CTRSH Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng. - Thành phân vật lý. in h Thành phần vật lý của CTR đóng vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn và vận hành các thiết bị đánh giá khả năng tái sử dụng CTR. Thành phần vật lý của CTR cK được xem xét từ các góc độ sau đây: + Thành phần riêng biệt: Được phân loại theo cấu trúc của các chất thải, khả Đ ại + Độ ẩm của CTR: họ năng tái sinh hay phân huỷ như: thực phẩm, giấy, nhựa, da, kim loại khác. Độ ẩm CTR là lượng nước chứa trong 1 đon vị trọng lượng CTR ở trạng thái nguyên thủy. Độ ẩm giúp ta xác định được tính chất của CTR, cách xử lý và thời gian ng CTR có thể phân huỷ. + Tỷ trọng kg CTR/m3: Chỉ tiêu này rất cần thiết cho việc đánh giá khối lượng và Tr ườ thể tích chất thải. (ĐV: Kg/ m3) - Thành phẩn hoá học: Thành phần hoá học của CTR có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn cách xử lý, đánh giá ảnh hưởng của chất thải đến đời sống, sức khoẻ của con người. Thông thường khi xét thành phần hoá học của chất thải người ta xét đến hai thành phần đó là: SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 8 hữu cơ và vô cơ. + Chất hữu cơ: Là thành phần chất bay hơi khi đốt ở nhiệt độ 950 0C. + Chất vô cơ: Là thành phần còn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950 °C. Tuy nhiên trong phân loại CTR hiện nay các thành phần này được hiểu như sau: uế Chất thải hữu cơ là chất thải có thể tự phân huỷ qua quá trình chôn lấp như các loại thực phẩm, giấy... tế H Chất thải vô cơ là các loại khó hoặc không thể phân huỷ được như: Nhựa, da, kim loại... Đây là những chất có thể tái sử dụng và tái chế được. Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của một số thành phố in 1998 Hải Phòng Hạ Long Huế TP Hồ Chí Minh 1. Chất thải hữu cơ 50,10 50,58 42,40 75,60 41,25 2. Caosu, nhựa… 5,50 4,52 3,60 5,50 8,78 3. Kim loại, đồ hộp 2,50 0,22 0,40 1,50 1,55 4. Giấy vụn, vải… 4,20 7,52 5,60 3,00 24,83 5. Thuỷ tinh, sành…. 1,80 0,63 6,20 2,50 5,59 6. Đất, cát… 35,90 36,53 41,80 11,90 18,00 100 100 100 100 100 Đ ại Tổng cK Hà Nội họ Thành phần h ở Việt Nam(%) (Nguổn: số liệu quan trắc - CEETIA) ng Trong 6 loại CTR trên, thành phần chất thải như lá cây, rác hữu cơ, vải, giấy vụn catton là loại chất thài có thể phân huỷ được. Còn những loại chất thải như cao su, ườ nilon, kim loại, thuỷ tinh, sành, sứ là những loại chất thải không thể phân huỷ được. Qua bảng trên ta thấy: Ở các Thành phố lớn của Việt Nam, thành phần chất thải Tr hữu cơ là thành phần chủ yếu và tỷ lệ chất thải không thể phân huỷ chiếm tỷ lệ còn cao trong tổng các loại chất thải. Trong đó, ở TP.Huế, lượng chất thải hữu cơ trong tổng lượng thải chiếm tỷ lệ cao nhất so với các TP khác(75,60%) và thấp nhất là ở TP Hồ Chí Minh (41,25%). Chính vì vậy việc thu gom và xử lý CTR còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc phân loại chất thải rắn. Muốn xử lý các loại CTR này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành đặc biệt là về nguồn kinh phí xử lý. SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng