Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa gi...

Tài liệu Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 – 2025

.PDF
79
268
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN H TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC IN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP K TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH Đ A ̣I H O ̣C HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 LÊ THỊ DUNG Huế, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN H TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC IN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP K TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH ̣I H O ̣C HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 Sinh viên thực hiện: Đ A Lê Thị Dung Giáo viên hướng dẫn Lớp: K45B KHĐT PGS.TS. Mai Văn Xuân Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, tháng 05 năm 2015 Lời Cảm Ơn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm học qua để tôi có nền tảng kiến thức làm đề tài này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Xuân đã tận tình giành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại cơ quan và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận. Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận này. Với tất cả sự cố gắng và nổ lực của bản thân, tôi đã cố gắng hoàn thiện khóa luận này. Song, do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo và mọi người quan tâm đến đề tài có những đóng góp để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! i Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lê Thị Dung MỤC LỤC Lời Cảm Ơn ......................................................................................................................i Ế Mục lục ........................................................................................................................... ii U Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................................v ́H Danh mục các biểu đồ ....................................................................................................vi Danh mục các bảng....................................................................................................... vii TÊ Tóm tắt nghiên cứu...................................................................................................... viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 H 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ..................................................................................1 IN 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2 K 4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2 ̣C 5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .........................................................4 ̣I H O Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................4 1.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .........................................4 1.1.1. Lý luận về đất nông nghiệp...........................................................................4 Đ A 1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp....................................................................4 1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp...................................................4 1.1.1.3. Vai trò của đất nông nghiệp...................................................................7 1.1.2. Lý luận về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ...........................................8 1.1.2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ....................................8 1.1.2.2. Căn cứ và cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp........8 1.1.2.3. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp..................9 1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .......10 1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................12 1.2.1. Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở các nước trên thế giới .....12 1.2.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta ..........................................13 ii 1.2.2.1. Tình hình chung về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta....13 1.2.2.2. Thực trạng chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay................14 Chương 2: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 - 2025...................................................................................................................16 2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Tĩnh Gia ................................................................16 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .................................16 2.1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................16 Ế 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................17 U 2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu.................................................................................17 2.1.1.4. Thủy văn ..............................................................................................18 TÊ ́H 2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên ..........................................................................18 2.1.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của huyện................................20 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................21 2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế .................................................................21 H 2.1.2.2. Dân số và lao động ..............................................................................23 IN 2.1.2.3. Thu nhập và đời sống ..........................................................................24 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................24 K 2.1.2.5. Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội của huyện .....................27 O ̣C 2.2. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia...................28 2.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Tĩnh Gia ................28 ̣I H 2.2.1.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản .................................................29 2.2.1.2. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................29 Đ A 2.2.1.3. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.........................................................................................................29 2.2.1.4. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...........................................................30 2.2.1.5. Công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.........31 2.2.1.6. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất........................................................................................................31 2.2.1.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .....................................................32 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 – 2014..............34 iii 2.2.3. Hiện trạng, biến động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 – 2014...........................................................................................................36 2.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 ........................................................................................... 36 2.2.3.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 ........................................................................................... 40 2.2.4. Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 – 2014 ................................................................................................42 Ế 2.2.4.1. Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2014..42 U 2.2.4.2. Những tồn tại, hạn chế trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia .................................................................................................47 TÊ ́H 2.2.4.3. Những vấn đề đặt ra đối với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia .................................................................................................49 2.3. Phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2025 ............50 2.3.1. Cơ sở để xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2025....50 H 2.3.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025...................................53 IN CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 .....................57 K 3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia đến năm 2025........57 O ̣C 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................57 3.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................57 ̣I H 3.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia ....................................60 3.3. Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia.....................................................................................................................61 Đ A 3.3.1. Giải pháp về chính sách ..............................................................................61 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................65 1. Kết luận .................................................................................................................65 2. Kiến nghị ...............................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Sản xuất nông nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐKTN : Điều kiện tự nhiên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên SX – KD : Sản xuất – kinh doanh CTSN : Công trình sự nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân H TÊ ́H U Ế SXNN : Hội đồng nhân dân IN HĐND : Tài nguyên và Môi trường K TN & MT ̣C CNQSDĐ Đ A HT ̣I H TSCQ O KH – KT : Chứng nhận quyền sử dụng đất : Khoa học – kỹ thuật : Trụ sở cơ quan : Hiện trạng QH : Quy hoạch HN : Hàng năm LN : Lâu năm NTTS : Nuôi trồng thủy sản NT – NĐ : Nghĩa trang – nghĩa địa v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành chính của huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 ...........................................................................................................22 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Biểu đồ 2: Biểu đồ cơ cấu diện tích đất ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 .......35 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014.......21 Bảng 2: Dân số và nguồn lao động huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 .................23 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 ................34 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014............................37 Bảng 5: Biến động sử dụng đất nông nghiệp qua các năm của huyện Tĩnh Gia...........40 Ế Bảng 6: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn U 2012 - 2014....................................................................................................................43 ́H Bảng 7: Tình hình chu chuyển đất theo mục đích sử dụng giai đoạn 2013 – 2014 ......46 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Bảng 8: Bảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 ........................................53 vii Tóm tắt nghiên cứu Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng đó. Tĩnh Gia là một huyện có diện tích đất nông nghiêp tương đối lớn nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Đó là chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô Ế thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. U Do đó, kết quả nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn ́H huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” đã cho thấy vai trò quan TÊ trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đối với việc phát triển kinh tế của huyện Tĩnh Gia nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung. Đồng thời, kết quả nghiên H cứu cũng đã chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý, quy hoạch sử IN dụng đất nông nghiệp. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong thời gian tới. ̣C Mục tiêu nghiên cứu: K và góp phần hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Tĩnh Gia O - Hệ thống hóa lý luận về đất nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất nông ̣I H nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng, biến động quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đ A trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025. Dữ liệu nghiên cứu: Số liệu từ các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo về tình hình sử dụng đất và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia; tham khảo ý kiến của các cơ quan quản lý về vấn đề quản lý, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu thứ cấp: Bao gồm số liệu từ các văn bản, các báo cáo tổng kết, nguồn số liệu thống kê. viii - Các phương pháp phân tích thống kê: Số tương đối, số tuyệt đối, tỷ trọng, số bình quân, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả. - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, lãnh đạo các ban, ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm hiểu thêm về những bất cập còn tồn tại và gợi ý giải pháp. Kết quả đạt được: Khóa luận đã hệ thống hóa được những nội dung cơ bản về đất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, phân tích được cơ cấu kinh tế - Ế xã hội, tình hình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn. Đồng thời, kết quả U nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý, ́H quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Trên cơ sở đánh giá thực trạng và tham khảo ý kiến chuyên gia, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện TÊ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia trong thời Đ A ̣I H O ̣C K IN H gian tới. ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối Ế với sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có U nhiều chủ trương, chính sách phù hợp trong việc khai thác sử dụng đất đai góp phần ́H thúc đẩy nền nông nghiệp nước nhà phát triển. Việt Nam đến nay cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn, TÊ nông dân Việt Nam đã, đang và sẽ có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Từ một nền kinh tế nông nghiệp tập trung mang nặng tính bao cấp chuyển sang H nền kinh tế thị trường, nước ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về kinh tế, IN xã hội cũng như môi trường. Hiện nay, do quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất K nước, sức ép về sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa ồ ạt, môi trường bị hủy hoại nên ̣C diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng bị suy giảm. Vì vậy, việc quy hoạch sử dụng O đất nông nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường ̣I H vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với mỗi quốc gia. Tĩnh Gia là huyện cực nam của tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Nghệ An, Đ A phía đông giáp biển, phía bắc giáp huyện Quảng Xương, phía tây giáp huyện Nông Cống và huyện Như Thanh, với tổng diện tích tự nhiên là 45.828,67 ha chiếm 4,12% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Là một huyện kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng nên việc sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả luôn được Đảng bộ và chính quyền huyện quan tâm chú trọng. Vì vậy, việc tổ chức xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch sử dụng đất vẫn còn nhiều bất cập diễn ra dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hoặc không điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực thi quy hoạch tại địa phương. 1 Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” để nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp điều chỉnh kịp thời sự bất cập, bất hợp lý còn tồn tại trong công tác quy hoạch sử dụng đất của huyện trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Ế Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của U huyện Tĩnh Gia, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quy ́H hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025. TÊ 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khái quát, hệ thống hóa lý luận về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. H - Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn IN huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất nông ̣C 3. Đối tượng nghiên cứu K nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025. O Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2015 – 2025 ̣I H 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Đ A - Về thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu giai đoạn 2012 – 2014. - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề liên quan quan đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập các số liệu đã được công bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu tại huyện Tĩnh Gia, các phòng, ban chuyên môn thuộc huyện Tĩnh Gia, qua sách báo, mạng internet, các tài liệu, báo cáo của cơ quan trung ương và các cấp chính quyền ở địa phương nơi nghiên cứu đề tài. 2 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu Sau khi thu thập đầy đủ số liệu, ta tiến hành tổng hợp kiểm tra lập thành các bảng, biểu, đồ thị. Từ đó xử lý, tính toán và so sánh các chỉ tiêu bằng phần mềm excel để bảo đảm tính chính xác và thống nhất. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích, làm rõ ảnh hưởng của quy hoạch tới các hình thức sử dụng đất đai. 5.3. Phương pháp so sánh giữa phương án quy hoạch với thực hiện quy hoạch để đánh giá mức độ chất lượng quy hoạch Ế So sánh giữa phương án quy hoạch với thực tế triển khai để phát hiện sai lệch. U Phân tích và tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai lệch từ đó đưa ra giải pháp khắc phục. ́H 5.4. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, lãnh đạo các ban, ngành có liên quan đến TÊ vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm hiểu thêm về những bất cập còn tồn tại và gợi ý giải pháp. 5.5. Phương pháp đánh giá nhận xét Đ A ̣I H O ̣C K IN xét, từ đó rút ra kết luận và bài học. H Từ những số liệu, tài liệu thu thập được và tiến hành phân tích, đánh giá, nhận 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1. Lý luận về đất nông nghiệp Ế 1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp U Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp thường ́H được hiểu là đất trồng lúa, trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và những loại cây TÊ được coi là cây lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản hay để trồng cây lâu năm…. H Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu của đất đai, tại Điều 13 luật Đất đai năm IN 2003 có ghi: K Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm gồm đất ̣C trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây O lâu năm; đất lâm nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối và đất nông nghiệp ̣I H khác theo quy định của Chính phủ. Đ A Như vậy, có thể hiểu đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính Phủ. 1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp Cũng như các loại đất khác, đất nông nghiệp cũng là một sản phẩm của tự nhiên. Ban đầu chúng chỉ là những sản phẩm sơ khai, theo thời gian sức lao động của con người đã được kết tinh vào đó thông qua quá trình cải tạo, khai phá và sử dụng. Do đó, đất nông nghiệp có các đặc điểm cơ bản sau: 4 - Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu Quá trình sản xuất nông nghiệp phải trải qua nhiều khâu và một khoảng thời gian nhất định. Nếu như các khâu chọn giống, phân bón, thuốc trừ sâu… đều rất đầy đủ và sẵn sàng nhưng không có đất nông nghiệp để gieo trồng thì mọi thứ đều trở nên vô nghĩa. Vì vậy, để tham gia vào quá trình sản xuất đó đầu tiên phải có mặt bằng đất nông nghiệp. Khi đó, đất nông nghiệp tham gia vào sản xuất nông nghiệp với vai trò là tư liệu sản xuất. Nét đặc biệt của loại tư liệu sản xuất này chính là sự khác biệt với các loại tư liệu U Ế sản xuất khác trong quá trình sử dụng. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử ́H dụng sẽ bị hao mòn và hỏng hóc, còn đất đai nếu sử dụng hợp lý, khoa học và được cải tạo sẽ làm tăng độ phì nhiêu và màu mỡ, theo đó sức sản xuất của nó cũng được nhân TÊ lên. Ngoài ra, một điểm đặc biệt nữa của đất nông nghiệp đó là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông – lâm nghiệp. Nếu không có đất nông nghiệp thì H không thể tạo ra được các sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho đời sống và sản xuất của IN con người. Do đó, trong nông nghiệp cần phải quản lý đất đai một cách chặt chẽ, phân loại đất đai một cách chính xác, bố trí sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý nhằm góp K phần giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất. ̣C - Đất nông nghiệp có vị trí cố định và không thể di chuyển được O Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng không thể sản sinh thêm thông qua ̣I H quá trình sản xuất, không di chuyển được nhưng lại có khả năng tái tạo được. Chúng ta không thể di chuyển được đất đai theo ý muốn mà chỉ có thể canh tác trên những vị trí Đ A đất đai đã sẵn có. Chính vị trí cố định đã quy định tính chất hóa – lý – sinh của đất đai đồng thời cũng góp phần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất định về SXNN. Bên cạnh đó, đặc tính này còn quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trường mà đất đai chịu sự chi phối, gắn liền với nguồn gốc hình thành của đất đai, địa hình, khí hậu, kết cấu đất, độ màu mỡ, vị trí của đất… và có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. - Đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt diện tích, nhưng sức sản xuất của nó lại là không giới hạn Diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác luôn bị giới hạn bởi không gian nhất định ở từng nông trại, từng hộ nông dân, từng vùng và phạm vi lãnh thổ của từng quốc 5 gia, bao gồm giới hạn tuyệt đối và giới hạn tương đối. Xét trên góc độ giới hạn tuyệt đối, diện tích đất đai của từng quốc gia, của từng địa phương là những con số hữu hạn, có thể lượng hóa một cách cụ thể. Xét trên góc độ giới hạn tương đối, tùy thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp. Tuy nhiên, dù bị giới hạn về mặt diện tích, nhưng sức sản xuất của đất nông nghiệp lại không có giới hạn, nghĩa là trên mỗi đơn vị diện tích đất nông nghiệp, nếu Ế không ngừng tăng cường đầu tư vốn, sức lao động, đưa khoa học và công nghệ mới U vào sản xuất thì số lượng sản phẩm đem lại trên một đơn vị sản phẩm là ngày càng ́H nhiều hơn và chất lượng hơn. Đây là con đường chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu tăng lên về TÊ nông sản phẩm cung cấp cho xã hội. - Đất nông nghiệp vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động H Đất nông nghiệp là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người, thông qua lao IN động để thỏa mãn mong muốn của mình, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn chủ K quan của con người, thuộc sở hữu chung của toàn xã hội. Đất nông nghiệp được hình thành do quá trình phong hóa dưới tác động của các quy luật tự nhiên và sự tác động ̣C của vi sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài gian O khổ, con người đã tiến hành khai phá, cải tạo và đưa đất đai vào sử dụng nhằm phục ̣I H vụ lợi ích của chính họ. Khi đó, lao động của con người qua nhiều thế hệ đã được kết tinh vào đó. Vì vậy, có thể nói đất nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là Đ A sản phẩm của lao động. - Đất nông nghiệp có chất lượng không đồng đều Đất nông nghiệp được phân bố ở nhiều nơi, nhiều vùng địa lý khác nhau nên chất lượng của đất cũng khác nhau về chất đất, độ dày tầng canh tác, độ dốc, tính chất lý hóa…. Đó là kết quả của quá trình hình thành đất và quá trình canh tác của con người. Độ màu mỡ của đất nông nghiệp nói lên khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Con người không những chỉ sử dụng độ màu mỡ tự nhiên của đất, mà còn có khả năng làm tăng thêm độ màu mỡ của đất. Ngược lại, nếu sử dụng không hợp lý thì làm giảm độ màu mỡ của tự nhiên. Vì vậy, ở mỗi quốc gia đều có các chính sách khác nhau để phát triển nền nông nghiệp một cách thích hợp mang lại hiệu quả cao. 6 1.1.1.3. Vai trò của đất nông nghiệp Trong SXNN, đất đai có vai trò hết sức quan trọng bởi vì nó là nguồn lực, là cơ sở tự nhiên để tạo ra sản phẩm nông nghiệp. - Đất nông nghiệp là một điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế nông thôn Đất đai là điều kiện rất cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế của xã hội, đặc biệt là hoạt động kinh tế nông thôn. Nhờ có đất mà nông dân đã sản xuất ra lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của họ, gia đình và của cả xã hội. Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp, đất đai đã trở thành tư liệu sản xuất quan U Ế trọng nhất và là điều kiện sống còn đối với hoạt động SXNN của người nông dân. Người nông dân không thể tiến hành SXNN nếu như không có đất. Vì vậy, đất nông TÊ có của mình để tạo ra sản phẩm nông sản. ́H nghiệp là điều kiện cần thiết để người nông dân đem kết hợp nó với sức lao động sẵn - Đất nông nghiệp là một nguồn lực đầu vào đặc biệt quan trọng của SXNN H Đất nông nghiệp là một trong những nguồn lực đầu vào quan trọng không thể IN thiếu được của quá trình hoạt động SX – KD trong lĩnh vực nông nghiệp. Tầm quan K trọng đặc biệt của nó được xác định bởi phần lớn loại đất này đóng vai trò là tư liệu sản xuất chính tạo ra sản phẩm nông nghiệp mà chủ yếu là lương thực, thực phẩm – ̣C yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội. Muốn sản xuất phát triển thì O ta phải giữ gìn và bảo vệ môi trường, không vi phạm các quy luật tự nhiên, không chỉ ̣I H khai thác mà còn phải bảo vệ, cải tạo và bồi dưỡng đất đai, tạo lập môi trường sống tốt Đ A nhất cho cây trồng, vật nuôi nhằm làm tăng và phát huy vai trò của đất nông nghiệp trong sản xuất. Nếu không có phương thức canh tác hợp lý thì không thể phát huy được hết các tiềm năng của đất nông nghiệp đối với sản xuất của con người. - Đất nông nghiệp là một nhân tố tự nhiên đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế Mỗi loại đất khác nhau có độ phì khác nhau, thành phần các nguyên tố đa lượng, vi lượng chứa đựng trong chúng là khác nhau, đặc tính thấm hút nước, độ tơi xốp cũng khác nhau. Vì vậy, từng loại đất chỉ phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi nhất định. Chỉ trong điều kiện được canh tác trên loại đất phù hợp với đặc tính sinh lý, sinh hóa của cây trồng, vật nuôi thì chúng mới có thể cho thu hoạch sản phẩm năng suất 7 cao, chất lượng tốt. Do vậy, việc phát hiện ra đặc tính của các loại đất khác nhau có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Từ đó, mới có thể xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý. 1.1.2. Lý luận về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của Nhà nước về tổ chức, sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa Ế học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất nông nghiệp (khoanh định U cho các mục đích) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng ́H đất nông nghiệp cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện TÊ bảo vệ đất đai và môi trường. 1.1.2.2. Căn cứ và cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp H  Căn cứ của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Điều 22 Luật Đất đai 2003 quy định khi lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp IN phải theo các căn cứ sau: K - Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh của cả nước, quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương. O ̣C - Kế hoạch phát triển KT - XH của Nhà nước. - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường ̣I H - Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp. Đ A - Định mức sử dụng đất nông nghiệp. - Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất nông nghiệp. - Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp kỳ trước.  Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2001; - Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản dưới luật của Nhà nước về đất đai có liên quan; - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003; 8 - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; - Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Quyết định số 06/2010/QĐ-BTNMT, ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; U Ế - Quyết định số 3778/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2009 của Chủ tịch ́H UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Phê duyệt Kế hoạch triển khai lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011- 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) các cấp trên TÊ địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011- H 2015) tỉnh Thanh Hóa; IN - Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của huyện đến năm 2020; - Kế hoạch phát triển KT - XH của huyện giai đoạn 2011 - 2015; K - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa khóa XVII và Nghị quyết ̣C của Hội đồng nhân dân huyện Tĩnh Gia khóa XXIV. O 1.1.2.3. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ̣I H - Nội dung về lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: + Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và Đ A hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai. + Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong thời kỳ quy hoạch. + Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh. + Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án. + Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường. + Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất. - Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện được thực hiện theo Quyết định số 05/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 gồm 6 bước, cụ thể: 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng