Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta ...

Tài liệu Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước

.PDF
39
3254
135

Mô tả:

Sơ lược về phóng xạ và phương pháp kiểm nghiệm tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước
www.ihph.org.vn BÁO CÁO SINH HOẠT KHOA HỌC SƠ LƯỢC VỀ PHÓNG XẠ VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA/ BETA TRONG MẪU NƯỚC Người trình bày: Ths. Phan Long Hồ Cn. Lê Đình Hùng KHOA XÉT NGHIỆM www.ihph.org.vn NỘI DUNG BÁO CÁO Hiện tượng phóng xạ Các loại bức xạ thường gặp Đơn vị đo lường phóng xạ Khả năng ion hóa của các loại bức xạ Các loại nguồn phóng xạ Các ngành nghề trực tiếp tiếp xúc với phóng xạ Sự lan truyền ô nhiễm phóng xạ trong môi trường Sự chiếu xạ lên con người Các qui định hoạt độ phóng xạ alpha – beta trong mẫu nước X. Các phương pháp kiểm nghiệm tổng alpha – beta trong nước I. II. III. IV. V. VI. VII. VIII. IX. www.ihph.org.vn NỘI DUNG BÁO CÁO XI. Thiết bị ghi đo tổng hoạt độ phóng xạ alpha – beta XII. Triển khai qui trình kiểm nghiệm 1. Xác định thông số đặc trưng của thiết bị 2. Quy trình kiểm nghiệm mẫu XIII. Tính toán kết quả XIV. Đánh giá tay nghề nhân viên XV. Một số kết quả trên mẫu thật XVI. Một số kết quả của các nghiên cứu khác XVII. Tài liệu tham khảo www.ihph.org.vn I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ Hiện tượng phân rã phóng xạ (radioactive decay) là hiện tượng mà một hạt nhân đồng vị này chuyển thành hạt nhân đồng vị khác thông qua việc phóng ra các hạt , ,  và neutron (n). Phân rã  xảy ra khi một đồng vị phóng xạ ở trạng thái kích thích cao chuyển về trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích thấp hơn. Tính phóng xạ phụ thuộc vào 2 nhân tố: Một là, tính không bền vững của hạt nhân do số Neutron (N) quá cao hoặc quá thấp so với số Proton (Z). Hai là, quan hệ giữa khối lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt nhân trước phân rã) hạt nhân con (hạt nhân sau phân rã) và hạt nhân được phát ra. www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ a) Bức xạ Alpha (): là chùm hạt 2He4 khả năng đâm xuyên yếu, tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở. A Z X   4 2 A 4 Z 2 Y b) Bức xạ Beta (): Là bức xạ ion hóa phát ra trong quá trình phân rã của hạt nhân. Có hai loại - và +, khả năng đâm xuyên mạnh hơn , tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở. www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ (tt) Phân loại: Phân rã -: ZXA  Z+1YA + e- + ν Ví dụ: Phân rã +: Ví dụ: A A + e+ + ν X Y Z Z-1 www.ihph.org.vn II. CÁC LOẠI BỨC XẠ (tt) c) Tia X, tia Gamma (): là bức xạ điện từ, khả năng đâm xuyên mạnh, rất nguy hiểm, gây tổn thương cục bộ. Khi phân rã gamma hạt nhân ZXA không thay đổi giá trị Z và A d) Bức xạ Neutron (n): là chùm hạt có khả năng đâm xuyên cực mạnh, rất nguy hiểm có rất nhiều loại neutron (neutron nhanh, neutron nhiệt tuỳ thuộc vào năng lượng của neutron mà người ta phân loại nó). 1D 2 + 4Be9  (5B11)*  5B10 + n www.ihph.org.vn III. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG PHÓNG XẠ a) Hoạt độ phóng xạ (radioactivity): là số phân rã của nguồn phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Ký hiệu là A dN  t A  N  N 0 e dt Trong đó: T1/ 2  ln( 2)  Đơn vị đo hoạt độ là Becquerel (ký hiệu là Bq). 1 Bq = 1 phân rã/1 giây. Đơn vị thường dùng khác là Curie (ký hiệu là Ci). 1 Ci = 3,7. 1010 Bq b) Nồng độ phóng xạ: là hoạt độ phóng xạ tính cho một đơn vị thể tích (lít) hay khối lượng (kg) của nguồn phóng xạ đó. Đơn vị đo là: Bq/L; Bq/kg hoặc pCi/L www.ihph.org.vn IV. KHẢ NĂNG ION HÓA CỦA CÁC LOẠI BỨC XẠ - Tia  có khả năng ion hoá cao nhất và cái nguy hiểm của nó là chỉ đi một đoạn đường vài chục micromét là tiêu hết năng lượng của mình cho việc ion hoá cơ thể, nghĩa là mật độ ion hoá rất cao. - Tia  nguy hiểm ít hơn tia  vì khả năng ion hoá thấp hơn, mặt khác nó đi được vài milimét mới tiêu hết năng lượng của mình, tức là mật độ ion hoá trên đường đi bé hơn. - Tia  có khả năng ion hoá thấp nhất và đường đi của nó từ hàng chục cm đến hàng mét nên mật độ ion hoá thấp nhất. V. CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ www.ihph.org.vn Nguồn phóng xạ chia thành 2 loại: phóng xạ tự nhiên và nhân tạo. - Nguồn tự nhiên gồm: + Phông phóng xạ tự nhiên trong đất: Th232 (T1/2 = 1,39.1010năm), U238(4,49.109năm), K40 (1.3.109) + Bức xạ vũ trụ: C14 (5600 năm), H3 (12,3 năm), Be7 (53,28 ngày) + Trong cơ thể con người: U238, Th232, K40, C14, H3,… V. CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ (tt) www.ihph.org.vn Nguồn nhân tạo: + Nguồn phóng xạ kín: là nguồn phóng xạ được bọc kín trong vỏ thép không gỉ. Ví dụ: Co60, Cs137, Ir192… + Nguồn phóng xạ hở: được sản xuất dưới dạng dung dịch lỏng, dạng rắn hay dạng bột chứa trong lọ thủy tinh hay plastic mà không có vỏ bọc kín như các nguồn kín. Ví dụ: I131, Cr51, P32, Tc99m. V. CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ (tt) www.ihph.org.vn Các thiết bị bức xạ: + Máy phát tia X + Máy gia tốc hạt tích điện: là thiết bị sinh ra các hạt tích điện có năng lượng lớn như: electron, proton, alpha, deutron, các ion nặng khác. Maùy X-Quang di ñoäng + Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị sản sinh và duy trì các phản ứng phân hạch hạt nhân. Lò phản ứng phân hạch hạt nhân được xây dựng trên cơ sở phản ứng hạt nhân dây chuyền (nhiên liệu thường dùng là U235, Pu239). Maùy CT caét lôùp Maùy gia tốc www.ihph.org.vn VI. CÁC NGÀNH NGHỀ TRỰC TIẾP TIẾP XÚC BỨC XẠ - Ngành thăm dò địa chất, ngành khai thác dầu khí, ngành khai thác khoáng sản có chứa chất phóng xạ, ngành thủy văn … - Trong công nghiệp: nhà máy điện nguyên tử, lò PỨ.HN, nhà máy tách đồng vị phóng xạ, nhà máy xi măng, nhà máy thủy tinh, nhà máy bia, nhà máy giấy, dùng chất phóng xạ đo độ dày và tỷ trọng …, máy đo khuyết tật xác định cấu trúc vật đặc như gỗ, sắt, bê tông, nhà máy nhiệt điện. - Ngành hàng không, cửa khẩu cũng ứng dụng phóng xạ vào việc kiểm tra hàng hóa, hành lý - Ngành nông nghiệp: sử dụng phóng xạ để bảo quản giống, kích thích sinh trưởng cây trồng, diệt vi khuẩn, nấm mốc, bảo quản thực phẩm … - Ngành y tế: dùng đồng vị phóng xạ trong việc chẩn đoán, điều trị, thăm dò chức năng, sản xuất thuốc chữa bệnh … - Các viện nghiên cứu: Viện Vật lý, Viện NLNT, Viện Địa chất khoáng sản - Ngành quốc phòng: Chế tạo vũ khí. www.ihph.org.vn VII. SỰ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRONG MÔI TRƯỜNG CHU TRÌNH LAN TRUYỀN SỰ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ TÁC ĐỘNG LÊN CON NGƯỜI  Đường lan truyền ô nhiễm  Đường xâm nhập lên con người VIII. SỰ CHIẾU XẠ LÊN CON NGƯỜI www.ihph.org.vn Chiếu xạ ngoài Chiếu xạ trong Tia bức xạ Chiếu xạ trong Chiếu xạ ngoài Rất nguy hiểm Nguy hiểm nhẹ   Nguy hiểm vừa Nguy hiểm vừa  Nguy hiểm nhẹ Rất nguy hiểm VIII. SỰ CHIẾU XẠ LÊN CON NGƯỜI (tt) www.ihph.org.vn - Theo Tổ chức UNSCEAR (The United Nations Scientific Commitee on Effects of Atomic Radiation) công bố năm 2008 liều bức xạ trung bình từ môi trường trên một người xấp xỉ 3,0 mSv/ năm. Trong đó, chiếu xạ tự nhiên là 2,4 mSv, chẩn đoán y tế là 0,6 mSv và do các nguồn chiếu xạ nhân tạo khác là 0,01 mSv. Nguồn Liều chiếu xạ TB (mSv) Khoảng liều chiếu (mSv) Chiếu ngoài Tia vũ trụ Từ mặt đất (cả trong và ngoài nhà) Chiếu trong Hít phải (chủ yếu là radon) Nuốt phải (thực phẩm và nước uống) Tổng cộng Khoảng từ mực nước biển đến vùng cao c Từ sự tích lũy khí radon a 0,39 0,48 0,3 – 1a 0,3 – 1b 1,26 0,29 2,4 0,2 – 10c 0,2 – 1d 1 – 13 Từ các đồng vị phóng xạ trong đất và vật liệu xây dựng d Từ các đồng vị phóng xạ nhiễm trong thực phẩm và nước uống b www.ihph.org.vn IX. CÁC QUI ĐỊNH HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA – BETA TRONG MẪU NƯỚC - Theo khuyến cáo của WHO (World Health Organization năm 2011, Guidelines for Drinking – water Quality, Fourth Edition). Tổng Hoạt độ Alpha  0,5 Bq/L; Tổng Beta  1 Bq/L. -Quy định của Mỹ: Tổng Alpha  3 pCi/L; Tổng Beta  30 pCi/L. - Hiện tại Việt Nam có 7 quy định cụ thể: QUY CHUẨN ÁP DỤNG QCVN 08: 2008/BTNMT QCVN 09: 2008/BTNMT QCVN 10: 2008/BTNMT QCVN 01: 2009/BYT QCVN 28: 2010/BTNMT QCVN 6-1: 2010/BYT QCVN 40: 2011/BTNMT (*): LOẠI MẪU Nước mặt Nước ngầm Nước ven bờ Nước ăn uống Nước thải y tế Nước đóng chai Nước thải công nghiệp Giá trị giới hạn 3 pCi/L =0,11 Bq/L; (**):Giá MỨC TỐI (Bq/ L) Alpha Beta 0,1 1 0,1 1 0,1 1 0,11 (*) 1,11 (**) 0,1 1 0,5 1 0,1 1 trị giới hạn 30 pCi/L =1,11 Bq/L. www.ihph.org.vn X. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM TỔNG ALPHA – BETA TRONG MẪU NƯỚC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM NƯỚC NGOÀI MLOD 0,02 – 0,1 Bq/ L ISO 9696 : 2007,  LOẠI MẪU Nước ngầm với TDS  0,1 g/L ISO 9697 : 2007,  ISO 10704 : 2009,  &  APHA 2005, EPA900.0  &  0,02 Bq/L Nước mặt, nước ngầm VIỆT NAM TCVN 6053 : 2011 (ISO 9696 : 2007),  Nước không mặn TCVN 6219 : 2011 (ISO 9697 : 2007),  TCVN 8879: 2011 (ISO 10704 : 2009)  &  Chúng tôi lựa chọn phương pháp kiểm nghiệm theo TCVN 8879 : 2011 để triển khai tại Labo Vật lý Môi trường XI. THIẾT BỊ ĐO TỔNG ALPHA/ BETA www.ihph.org.vn - Máy đo tổng hoạt độ alpha - beta - Model: WPC – 1050. - Số Serries (S/N): 1248123. -Hãng/ nước SX: Protean Instrument, Mỹ. Thông số (Parameter) Chế độ đo (Counter mode) Hệ vận chuyển mẫu (sample transport) Loại Detector (Detector type) Cửa sổ Detector (Detector Window) Phông Alpha (Alpha Background) Phông Beta (Beta Background) Hiệu suất đếm Alpha (Alpha Eff.) Hiệu suất đếm Beta (Beta Efficiency) Môi trường vận hành (Operating) Đặc tính kỹ thuật (specification) Tự động (Automatic) 50 mẫu Tỷ lệ dòng khí (Gas flow) Hỗn hợp khí 90% Ar + 10% CH4 80g 0,05 – 0,1 CPM 0,7 – 0,9 CPM  40% (với nguồn Am241)  55 % (với nguồn Sr90) t0: 10 – 400C; Hr%: 20 – 90% XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH KIỂM NGHIỆM www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.1. Xác định điện thế làm việc của hệ đo: Thực hiện bằng cách dùng nguồn 90Sr hoạt độ ~ 370 Bq đo trên hệ đo ở các ngưỡng điện thế khác nhau để xây dựng đường Plateau, quá trình này hệ đo tự động xác định Kết quả xác định như sau: + Điện thế làm việc khi đo tổng beta: 1515 Volts + Điện thế làm việc khi đo Alpha: 795 Volts XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.2. Xác định phông/ nền : Thực hiện bằng cách dùng planchet sạch và đo trên hệ đo trong khoảng thời gian đủ lớn vài trăm đến vài ngàn phút. Kết quả xác định như sau: XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.3. Xác định hiệu suất đếm Alpha và hệ số xuyên âm của Det: Thực hiện bằng cách dùng nguồn 241Am được tạo trên Planchet có hoạt độ ~ 10Bq đo trên hệ đo trong khoảng thời gian đến khi số đếm đạt trên 10000 (để có sai số nhỏ hơn 1%) Kết quả xác định như sau: XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.4. Xác định hiệu suất đếm Beta của Det: Thực hiện bằng cách dùng nguồn 90Sr được tạo trên Planchet có hoạt độ ~ 10Bq đo trên hệ đo trong khoảng thời gian đến khi số đếm đạt trên 10000 (để có sai số nhỏ hơn 1%) Kết quả xác định như sau: XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.5. Xác định đường cong tự hấp thụ alpha: Thực hiện bằng cách tạo dãy nguồn 241Am có cùng hoạt độ trong thể tích mẫu khác nhau để tạo nên sự khác biệt về bề dày nhằm khảo sát hiện tượng hấp thụ alpha trong mẫu Kết quả xác định như sau: XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn 1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT BỊ 1.5. Xác định đường cong tự hấp thụ alpha: Từ số liệu trên tiến hành Fix đường cong tự hấp thụ theo hàm bậc hai Kết quả xác định như sau: Hàm Fix đường cong dạng bậc hai tại tọa độ (1;0) 1,20 f a Đường cong tự hấp thụ alpha (Xác định ngày 22/08/2012 1,00 0,80 Công thức tính:   A rs y = 8E-05x2 - 0,0152x + 1 R² = 0,995 2 u rel (  )  0,60 r s   r0  t s f a  0,00 0 20 40 60 80 100 md (mg) 120  Độ không đảm bảo đo của đường fix u 2 rel (fa ) = 0,010000 r0  t0 (rs  r0  ) 0,40 0,20  (7 )  a  2 2  u rel ( A ) (9 ) 2 u rel ( f a  )  ( 2 * (1  R 2 ) 2 (10 ) (8) XII. TRIỂN KHAI QUI TRÌNH (tt) www.ihph.org.vn Bắt đầu quy trình 2. QUY TRÌNH KIỂM NGHIỆM MẪU Lấy 500 (ml) mẫu Kết thúc quy trình Becher 600 ml Cân khay đếm sạch mp (mg) Bay hơi mẫu bằng bếp nung t0 < 850C tới thể tích V1≈ 2 ml Khay đếm - Planchet Sấy khô bằng tủ sấy (t0C < 85) Xác định lại thể tích mẫu: Sấy khô bằng đèn hồng ngoại (t0C < 85) Xác định các thông số đặc trưng của hệ đo tổng alpha/beta và đường cong tự hấp thụ alpha theo: HD.PP.01-1/KXN.VL Để nguội trong bình hút ẩm trong thời gian t = 10 phút Tính toán hoạt độ alpha và beta của mẫu phân tích theo: HD.PP.01-2/KXN.VL Cân khay đếm mẫu, xác định mpd (mg) Sai md = mpd - mp ĐK: md  100 mg Đúng Đặt khay đếm lên hệ đo Vận hành hệ đo theo: HD. TB.01-1/KXN.VL XIII. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ www.ihph.org.vn Kết quả tính toán nồng độ hoạt độ alpha – beta, giới hạn phát hiện, độ không đảm bảo, … trong mẫu được lập thành file Exel theo biểu mẫu báo cáo thử nghiệm BM.5.10.2/KXN.VL.01 C A ( Bq / L)  CB ( Bq / L)  rg  r0 V  f a (1) rg  r0    (rg  r0 ) V  (2) Trong công thức (1) và (2) rg, r0, rg, r0 có đơn vị là CPS Công thức chuyển đổi 1 CPS = 1 CPM / 60. XIV. ĐÁNH GIÁ TAY NGHỀ NHÂN VIÊN www.ihph.org.vn Cách thực hiện: Dùng dung dịch chuẩn Am241, SRM 4322C và Sr90, SRM 4239 pha trong mẫu nước đóng bình để tạo thành 2 mẫu PT 01 và PT 02 (thể tích mỗi mẫu là 4 lít) với nồng độ cụ thể như sau: TÊN MẪU PT01 PT02 NỒNG ĐỘ (Bq/L) Alpha Beta 0,050  0,001 0,51  0,06 0,251  0,005 2,03  0,25 Sau đó chia thành 4 phần, mỗi phần 1Lít, cho 2 kiểm nghiệm viên thực hiện quy trình xử lý và đo mẫu độc lập (cả 2 kiểm nghiệm viên này đều không biết nồng độ có trong mẫu là bao nhiêu). Yêu cầu mỗi kiểm nghiệm viên thử nghiệm mỗi mẫu 2 lần. Kết quả được tập hợp lại cho trưởng Labo đánh giá. XIV. ĐÁNH GIÁ TAY NGHỀ NHÂN VIÊN (tt) www.ihph.org.vn Cách đánh giá: Valuet arg et  Value reported -Theo u-score  2,58 (xác suất 99%) u  score  2 2 ut arg et  u reported 2 2 2 , 58  u  u -Theo A1 = |Valuetarget – Valuereported|  A2 = t arg et reported -Theo R và BiasRelative ,Với: R = Valuereported/uncertaintyreported Bias Relative  Value reported  Valuet arg et Valuet arg et 100% Chỉ tiêu tổng : R > 2 và BiasRelative  50% Chỉ tiêu : R > 2 và BiasRelative  30% -Chấp nhận nhưng cảnh báo: : R > 2 và BiasRelative  75% : R > 2 và BiasRelative  60% -Chấp nhận khi: XIV. ĐÁNH GIÁ TAY NGHỀ NHÂN VIÊN (tt) www.ihph.org.vn TÊN MẪU PT01 PT02 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM Tổng Alpha (Bq/L) Mẫu KNV. Lần CA LODA UA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tổng Beta (Bq/L) CB LODB UB NỒNG ĐỘ (Bq/L) Alpha Beta 0,050  0,001 0,51  0,06 0,251  0,005 2,03  0,25 Tổng Alpha U -score A1 A2 R Tổng Beta BiasRel U -score A1 A2 R BiasRel PT01-H1 0,045 0,019 0,011 0,426 0,023 0,011 0,45 0,005 0,028 4,091 10,00 1,38 0,084 0,157 38,73 16,47 PT01-H2 0,069 0,017 0,013 0,391 0,023 0,010 1,46 0,019 0,034 5,308 38,00 1,96 0,119 0,157 39,10 23,33 PT01-O1 0,040 0,018 0,010 0,431 0,023 0,011 1,00 0,010 0,026 4,000 20,00 1,30 0,079 0,157 39,18 15,49 PT01-O2 0,042 0,017 0,010 0,397 0,023 0,010 0,80 0,008 0,026 4,200 16,00 1,86 0,113 0,157 39,70 22,16 PT02-H1 0,225 0,019 0,030 1,679 0,024 0,042 0,85 0,026 0,078 7,500 10,36 1,38 0,351 0,654 39,98 17,29 PT02-H2 0,227 0,018 0,030 1,711 0,024 0,043 0,79 0,024 0,078 7,567 9,56 1,26 0,319 0,654 39,79 15,71 PT02-O1 0,213 0,019 0,029 1,627 0,024 0,041 1,29 0,038 0,076 7,345 15,14 1,59 0,403 0,654 39,68 19,85 PT02-O2 0,226 0,019 0,031 1,762 0,024 0,044 0,80 0,025 0,081 7,290 9,96 1,06 0,268 0,655 40,05 13,20 Kết luận: Kết quả của cả hai kiểm nghiệm viên đều có giá trị: u-score, A1 A2, R và BiasRelative ở mức chấp nhận tốt. XV. MỘT SỐ KẾT QUẢ TRÊN MẪU THẬT www.ihph.org.vn Tên mẫu Loại mẫu 14721.12 14722.12 14725.12 12577.12 12579.12 12580.12 12581.12 14265.12 14266.12 14267.12 Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải Y tế Nước thải Y tế Nước thải Y tế Nước thải Y tế Nước thải Y tế Nước thải Y tế Nước thải Y tế Tổng alpha (Bq/L) CA LODA UA KPH 0,046 0,079 0,045 0,022 KPH 0,061 0,041 0,033 0,014 0,051 0,036 0,016 0,045 0,034 0,014 0,083 0,037 0,020 0,027 0,019 0,008 KPH 0,032 KPH 0,026 - Tổng beta (Bq/L) CB LODB UB 0,168 0,028 0,004 0,211 0,029 0,005 0,261 0,038 0,007 211,171 0,023 5,275 155,866 0,023 3,893 10,923 0,023 0,273 155,582 0,023 3,886 0,179 0,012 0,018 0,167 0,020 0,017 0,140 0,020 0,015 Nhận xét: Kết quả kiểm nghiệm 1/3 mẫu nước thải có phát hiện alpha, 3/3 mẫu nước thải đều có phát hiện Beta. Nồng độ alpha và beta đều đạt TCCP. -5/7 mẫu nước thải y tế phát hiện alpha. Đều ở mức CP. - 4/7 mẫu nước thải y tế có nồng độ  vượt TCCP từ 10,9 – 211 lần. XV. MỘT SỐ KẾT QUẢ TRÊN MẪU THẬT (tt) www.ihph.org.vn Tên mẫu 14523.12 14523.12 14332.12 14348.12 14521.12 14458.12 14583.12 14578.12 14564.12 14636.12 14857.12 14870.12 14883.12 14857.12 14900.12 14933.12 14934.12 14985.12 14951.12 Loại mẫu Nước giếng Nước giếng Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Nước uống đóng chai Tổng alpha (Bq/L) CA 0,010 0,010 KPH KPH 0,020 KPH KPH KPH KPH 0,007 0,009 0,008 0,009 0,087 0,006 0,023 KPH KPH KPH LODA 0,006 0,006 0,006 0,006 0,012 0,010 0,006 0,006 0,007 0,006 0,006 0,006 0,006 0,018 0,005 0,013 0,006 0,006 0,006 UA 0,003 0,003 0,006 0,002 0,003 0,002 0,003 0,015 0,002 0,006 - Tổng beta (Bq/L) CB KPH KPH KPH KPH 0,091 0,013 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,188 KPH 0,022 KPH KPH KPH LODB 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,011 0,011 0,012 0,011 0,011 0,011 0,011 0,011 UB 0,002 0,000 0,005 0,001 - XV. MỘT SỐ KẾT QUẢ TRÊN MẪU THẬT (tt) www.ihph.org.vn Nhận xét: -2/2 mẫu nước giếng đều phát hiện alpha ở mức nồng độ 0,01 Bq/L và nồng độ đều ở mức cho phép. - Không phát hiện thấy beta trong cả 2 mẫu nước giếng. - 8/17 mẫu nước uống đóng chai có phát hiện alpha (ở mức nồng độ từ 0,006 – 0,087 Bq/L), tuy nhiên nồng độ đều ở mức cho phép. - 4/17 mẫu nước uống đóng chai có phát hiện tổng beta, tuy nhiên nồng độ đều ở mức cho phép www.ihph.org.vn XVI. MỘT SỐ KẾT QUẢ THEO CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC Theo Lubomir Zikovsky (2006) công bố trên tạp chí Journal of Environmental Radioactivity 88, p.306 – 309, “Alpha radioactivity in drinking water in Quebec Canada” Tổng hoạt độ phóng xạ alpha theo đơn vị mBq/L = 10-3Bq/L N Mean SD Median Max Quebec 236 211 1247 52 17980 Arizona 667 170 130 5660 Brazil 20 92 110 15 354 Finland –a 771 2400 360 104000 Finland –b 282 170 60 3100 New Jersey 259 118 4588 Spain 84 141 242 66 1360 United States 990 100 67 3500 Texas 64 666 1103 241 5328 Venezuela 25 120 70 540 a- Nước giếng khoan; b- Nước giếng đào và nước suối Tác giả nghiên cứu Lubomir Zikovsky, 2006 Holbert et al., 1995 Malanca et al., 1998 Salonen, 1988 Salonen, 1988 Szabo and Zapecza, 1987 Duenas et al., 1997 Holbert et al., 1995 Wukash and Cook, 1972 Sajo-Bohus et al., 1997 www.ihph.org.vn XVI. MỘT SỐ KẾT QUẢ THEO CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC (tt) Theo Cüneyt Güler (2007) khi nghiên cứu mẫu nước uống đóng chai tại Thỗ Nhĩ Kỳ và công bố tại tạp chí Chemometrics and Intelligent Laboratory Systems 86, p. 86–94, “Characterization of Turkish bottled waters using pattern recognition methods” Nước suối tự nhiên n Mean  SD Min - Max Nước uống n Mean  SD Min - Max Nước khoán thiên nhiên n Mean  SD Min - Max 11 0,670,31 0,22-1,21 9 2,543,21 0,11-10,65 98 1,891,75 0,05410,1 11 1,530,64 0,54-2,73 9 6,455,53 0,54-16,38 Chỉ tiêu Tổng Alpha (pCi/L) 98 0,730,66 0,054-6,14 Tổng Beta (pCi/L) (*): Giá trị cho phép Alpha 3 pCi/L =0,11 Bq/L; (**): Giá trị cho phép Beta 30 pCi/L =1,11 Bq/L. www.ihph.org.vn XVI. MỘT SỐ KẾT QUẢ THEO CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC Theo N. Damla et al (2009) công bố trên tạp chí ScienceDirect, p.208–214, ”Determination of gross α and β activities in waters from Batman, Turkey” Mẫu Nước cấp Nước giếng Sông Batman Sông Tigris Nước suối nóng Batman-1 Batman-2 Balpinar Besiri Ikikŏprŭ Hasankeyf Gercitis Hisar Kayapinar Sason Kozluk Bekirhan Tổng alpha (Bq/L) 0,0361  0,0082 0,0403  0,0089 0,0523  0,0095 0,0354  0,0093 0,0373  0,0091 0,0517  0,0098 0,0395  0,0089 0,0206  0,0085 0,0196  0,0089 0,0293  0,0094 0,0108  0,0072 0,0321  0,0093 0,0734  0,0254 0,0470  0,0091 0,0465  0,0088 3,9095  0,1646 Tổng beta (Bq/L) 0,0642  0,0078 0,0919  0,0125 0,0748  0,0082 0,0738  0,0087 0,0600  0,0106 0,0581  0,0102 0,0328  0,0120 0,3470  0,0135 0,0031  0,0013 0,0030  0,0021 0,0938  0,0125 0,0615  0,0086 0,0737  0,0219 0,0727  0,0219 0,0830  0,0082 2,0970  0,0830 XVII. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.ihph.org.vn 1. TCVN 8879 : 2011 (ISO 10704 : 2009) 2. Hoàng Ngọc Liên (2003), An toàn Bức xạ và An toàn Điện trong Y tế, NXB KH&KT. 3. Bs. Nguyễn Đức Đãn (1999), An toàn - sức khỏe tại nơi làm việc, NXB Xây dựng. 4. Andrew D Eaton et al (2005), Standard methods for the examination of water & wastewater, 21st edition, Part 7000 Radioactivity, p 7-1 to 7-55. 5. World Health Organization (2011), Guidelines for Drinking – water Quality, Fourth Edition, Chapter 9. Radiological aspects, p. 203 – 218. 6. Environmental Protection Agency (2010), Evaluation of Gross Alpha and Uranium Measurements for MCL Compliance, Water Research Foundation. XVII. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.ihph.org.vn 7. Ross I. Kleinschmidt (2004), “Gross alpha and beta activity analysis in water—a routine laboratory method using liquid scintillation analysis“, Applied Radiation and Isotopes 61, p.333–338. 8. IAEA (2010), Worldwide Open Proficiency Test: Determination of Naturally Occurring Radionuclides in Phosphogypsum and Water, Analytical Quality in Nuclear Applications Series No.18 9. N. Damla et al (2009), ”Determination of gross α and β activities in waters from Batman, Turkey”, Desalination 244 – ScienceDirect, P.208–214. 10.Lubomir Zikovsky (2006), “Alpha radioactivity in drinking water in Quebec – Canada”, Journal of Environmental Radioactivity 88, p.306 – 309. 11. Cüneyt Güler (2007), “Characterization of Turkish bottled waters using pattern recognition methods”, Chemometrics and Intelligent Laboratory Systems 86, p. 86–94. www.ihph.org.vn CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC ANH CHỊ!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan