Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh mô hình thể chế kinh tế thị trường tự do với thể chế kinh tế nhà nước ph...

Tài liệu So sánh mô hình thể chế kinh tế thị trường tự do với thể chế kinh tế nhà nước phát triển và nêu ưu, nhược điểm của 2 mô hình trên.pptx

.PPTX
13
170
141

Mô tả:

KINH TẾ THỂ CHẾ Giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Việt So sánh mô hình thể chếế kinh tếế thị trường tự do với thể chếế kinh tếế Nhà nước phát triển và nếu ưu, nhược điểm của 2 mô hình trến Nhóm 5 THÀNH VIÊN NHÓM 01. NGUYỄN THỊ THU HẰNG 02. ĐINH THU PHƯƠNG 03. PHÙNG THỊ KHÁNH HUYỀN 04. LÊ THỊ THÙY DUNG 05. TRẦN VIẾT KHỞI 2 BỐ CỤC BÀI THUYẾT TRÌNH 01 Đặc điểm, ưu và nhược điểm của mô hình kinh tếế thể chếế tự do 02 Đặc điểm, ưu và nhược điểm của mô hình Nhà nước phát triển 03 So sánh 2 mô hình kinh tếế thể chếế tự do và Nhà nước phát triển 3 Nước theo mô hình có cơ chế thị trường thuần khiết hơn các nước khác, các tác nhân tự do hoạt động Chính sách kinh tế của nước theo LME chịu ảnh hưởng 01. Đặc điểm của mô hình kinh tế thể chế tự do của học thuyết tân tự do với 4 trụ cột chính: lợi ích cá nhân, cạnh tranh thị trường, quyền sở hữu tư nhân và tự do dân chủ theo kiểu phương Tây Vốn và các nguồn lực vận hành thông qua thị trường chứng khoán Nhà nước có vai trò nhất định, dẫn dắt nền kinh tế thị trường nói chung và nhà nước nói riêng Thị trường lao động tự do hóa và có tính linh hoạt cao 4 01. Ưu điểm của mô hình kinh tếế thể chếế tự do (LME) Đặc điểm, ưu và nhược Chính sách kinh tế dựa trên tư tưởng thị trường tự do với yếu tố chủ đạo là hạn chế vai trò của Chính phủ và thay thế bằng các lực lượng thị trường. điểm của mô hình kinh tế thể chế tự do Mô hình LME giúp tăng tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp dẫn đến nền sản xuất hiệu quả hơn, hàng hóa đa dạng phong phú hơn vì làm cho việc kinh doanh trở nên dễ dàng hơn do mức độ tham gia của chính phủ giảm. Thị trường vốn và thị trường chứng khoán có nhiều cơ hội phát triển, tính thanh khoản của nguồn vốn cao, vốn lưu thông dễ dàng hơn, tiếp cận nhanh với khoa học – công nghệ, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, mức sống người dân. Giúp người lao động có khả năng dễ dàng thích ứng và học được những kỹ năng mới 5 01.Đặc điểm, ưu và nhược điểm của mô hình kinh tế thể chế tự do Vận hành theo chủ nghĩa ngắn hạn, tập trung tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn nhằm thỏa mãn cổ đông gây ra nhiều rủi ro làm cho nền kinh tế bấp bênh, nếu không có sự giám sát chặt chẽ của nhà nước. Nền tài chính mong manh và khủng hoảng bằng cách tạo nên đầu cơ thay vì một nền kinh tế hướng mạnh vào sản xuất, làm cho kinh tế đình đốn và bất bình đẳng thêm trầm trọng Nhược điểm của mô hình kinh tế thể chế tự do (LME) Các luật lệ thị trường lao động nghiêng về bảo vệ người chủ hơn là người làm thuê. Công đoàn có vai trò kém quan trọng, mức lương được xác định dựa vào thỏa thuận giữa 2 bên Chi tiêu phúc lợi xã hội ở mức trung bình kém, chưa có sự bình đẳng trong mức tiền lương đối với các tầng lớp lao động 6 02. Đặc điểm của mô hình thể chế kinh tế Nhà nước phát triển MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ NHÀ NƯỚC DẪN DẮT PHÁT TRIỂN Nhà nước có chức năng phát triển nền kinh tế trong dài hạn :  Nhà nước cố gắng thực hiện các chính sách công nghiệp hay chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đáp ứng những biến động của tương lai.  Nhà nước không chỉ quan tâm đến luật chơi của nền kinh tế thị trường mà còn đi sâu hướng dẫn, chỉ đạo, điều tiết hoạt động nhằm thực hiện chắc nắng phát triển của nhà nước 01 . thành các tập đoàn kinh doanh lớn ( dưới sự bảo hộ của chính phủ, các tập đoàn này được 02 Hình hưởng nhiều đặc quyền kinh doanh và ít phụ thuộc vào chứng khoán), thường có mối liên kết chặt chẽ với các cơ quan nhà nước. . 03 Các công ty nắm cổ phần chéo của nhau, tạo nên một liên minh phối hợp kinh doanh bền vững . Hệ thống ngân hàng giữ vai trò rất quan trọng, thị trường cổ phiếu và trái phiếu vẫn còn đương 04 đối nhỏ và chưa phát triển. Các công ty đều tìm cách thiết lập một quan hệ chặt chẽ với ít nhất một ngân hàng, dù vậy các ngân hàng này ít được trực tiếp tham gia vào quản lý công ty . 05 Thị trường lao động kém linh hoạt. Tiêu chí đánh giá nhân viên cao nhất là yếu tố lòng trung thành Nhà nước bám sát vào khu vực tư nhân để vạch ra chiến lược phát triển dài hạn => tập trung nguồn lực vào lĩnh vực then chốt => kinh tế phát triển nhanh chóng Ngân hàng cấp vốn cho các công ty => môi trường kinh doanh ổn định, có lường vốn dài hạn, ít chịu rủi ro, khó bị sát nhập bởi các đối thủ trên thị trường chứng khoán Việc hình thành các tập đoàn kinh doanh lớn và đặt dưới sự bảo trợ của chính phủ trở thành những “quả đấm mạnh” của nền tế góp phần vào quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việc nắm giữ cổ phần chéo giữa các công ty tạo nên một liên minh phối hợp kinh doanh bền vững ƯU ĐIỂM Người lao động được bảo vệ ở mức cao, được hưởng nhiều chính sách xã hội. Nhà nước chú trọng đảm bảo công bằng xã hội ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Nhà nước trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho kinh doanh tạo ra những khía cạnh tiêu cực của mối quan hệ này và tạo ra rào cản lớn đối với phát triển triển kinh tế Tính năng động và tính cạnh tranh của thị trường vốn bị hạn chế, các nguồn lực bị găm giữ lâu dài => hiệu quả kinh doanh thấp Các công ty hạt nhân không có tính chủ động và linh hoạt trong kinh doanh. Hệ thống thiếu sự minh bạch, dễ tạo ra môi trường cho những hành vi tìm kiếm đặc lợi và tham ô (1 hình thức độc quyền trá hình) Số cổ phiếu do tư nhân nắm giữ ngày càng giảm => Tiềm ẩn nguy cơ phá sản hàng loạt giữa các công ty liên doanh NHƯỢC ĐIỂM Thị trường lao động kém linh hoạt . Các chủ doanh nghiệp phải đương đầu với những thủ tục pháp lí khó khăn và tốn kém nếu muốn sa thải người lao động . 03. SO SÁNH 2 MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ TỰ DO VÀ THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN Những thể chế, chính sách trước đây bị coi là phi kinh tế như chính sách giáo dục, chính sách khoa học, công nghệ được coi trọng và phát triển hàng đầu vì sự ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Phát triển nguồn nhân lực được đề cao trong phát triển kinh tế thông qua các chính sách trên và chính sách dân chủ, chính trị, kinh tế và xã hội 04 01 02 03 GIỐNG NHAU Đều được xây dựng và vận hành dựa trên 4 nguyên tắc cốt lõi là: cạnh tranh thị trường, sở hữu tư nhân, lợi ích cá nhân và tự do dân chủ theo phương Tây Trên thực tế, cả 2 mô hình này đều sử dụng rộng rãi sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nên kinh tế 05 Chính sách công nghiệp của Chính phủ có vai trò quan trọng trong sự phát triển dài hạn của nền kinh tế quốc gia 06 Không thể tuần thủ theo 1 mô hình thể khuôn mẫu cứng nhắc nào, mà phải chủ động, linh hoạt dựa trên những đòi hỏi của tình hình trong nước và Thế giới. 9 03. SO SÁNH 2 MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ TỰ DO VÀ THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN TỰ DO PHÁT TRIỂN  Nhà nước can thiệp mạnh mẽ vào nền kinh tế, thực thi những chính sách ủng hộ và dẫn dắt sự phát triển của nền kinh tế dài hạn. Hệ thống bộ máy quản lý nhà nước tinh gọn, thiết lập và phát triển nền hành chính công phục vụ quá trình phát triển 03  Các công đoàn nhỏ và yếu ớt, số thành viên công đoàn đang giảm mạnh: dựa trên dự tham gia tự nguyên và vận động hành lang  Các công đoàn hoạt động tương đối yếu và chịu ảnh hưởng của giới chính trị 04  Sở hữu công ty được phân tán rộng rãi, rất nhiều cá nhân riêng lẻ nắm giữ cổ phiếu và việc chi trả cổ tức cá nhân được ưu tiên khi công ty phá sản  Vai trò của các cá nhân, các ngân hàng và các cổ đông liên công ty là khá ngang nhau 01 Hợp tác giữa những đối tác xã hội 02 Quyền của cổ đông MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ NHÀ NƯỚC  Chính phủ không can thiệp sâu vào nền kinh tế mà sử dụng các chính sách phát triển công nghệ tạo ra môi trường lành mạnh sáng tạo, tự do phát triển phát triển. Tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước và tiện ích công cộng  Phát triển hạn chế. Cắt giảm mạnh ngân sách cho các chương trình xã hội Vai trò của Nhà nước Các tổ chức lao động MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ  Các mạng lưới liên hệ chặt chẽ giữa các quan chức nhà nước và giới kinh doanh 03. SO SÁNH 2 MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ TỰ DO VÀ THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN Ảnh hưởng của nguồn lao động đến quyết định của doanh nghiệp Vai trò của các thị trường chứng khoán Vai trò của ngân hàng Nhà nước phúc lợi MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ NHÀ NƯỚC TỰ DO PHÁT TRIỂN 05  Hạn chế, hầu như người lao động không được tham gia vào hoạt động điều hành công ty  Có ảnh hưởng mạnh mẽ do người lao động thường làm việc dâu dài và gắn bó với công ty 06  Có vai trò rất lớn và quan trọng trong việc cung cấp vốn và giám sát hoạt động của công ty  Có vai trò nhất định trong hoạt động của nền kinh tế .Các tập đoàn kinh doanh lớn ít bị phụ thuộc vào chứng khoán vì được hưởng nhiều đặc quyền kinh doanh dưới sự bảo trợ của chính phủ, thị trường vốn ổn định và lâu dài 07  Các ngân hàng có vai trò hạn chế trong việc sở hữu và kiểm soát công ty  Là tác nhân chủ chốt trong hệ thống tài chính cấp vốn của công ty nhưng ít được can dự vào quyền điều hành công ty. 08  Chi tiêu cho phúc lợi xã hội nhiều hơn mô hình nhà nước dẫn dắt phát triển mặc dù mức thuế thu là tương đương nhau  Chi tiêu xã hội thấp. Vì ngân sách nhà nước tốn 1 phần cho những hoạt động của chính phủ can thiệp và nền kinh tế. Chủ yếu là các doanh nghiệp chăm lo PLXH nhiều và ân cần hơn. 11 KẾT LUẬN 03. SO SÁNH 2 MÔ HÌNH THỂ CHẾ KINH TẾ TỰ DO VÀ THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN Có thể dễ dàng thấy, điểm nổi bật nhất để phân biệt hai mô hình thể chế này là vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết và quản lý cũng như các chính sách công nghiệp của Chính phủ trong việc phát triển kinh tế Hai mô hình đều có nhưng ưu và nhược điểm riêng. Mỗi quốc gia sẽ cần phải linh hoạt đưa ra những quyết định và thực hiện thể chế của chính mình phù hợp với hoàn cảnh của đất nước và Thế giới 12 THANK YOU FOR WATCHING
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan