Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Kiến thức tổng hợp Thế giới hình tượng trong điềm đạm việt nam của lệ thu...

Tài liệu Thế giới hình tượng trong điềm đạm việt nam của lệ thu

.PDF
96
1
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUY N THỊ THÙY DUNG TH GI I H NH TƢ NG C TRONG Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS V NHƢ NGỌC THU LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của c n ân tôi c công bố và s dụng ở bất cứ một côn tr n n a đ ợc i n cứu nào k c C c tài liệu tham khảo và số liệu đ ợc trình bày trong luận văn đều trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu tr c n iệm về c c nội dun tron đề tài n i n cứu của mình. Bình Định, ngày tháng 8 năm 2022 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch s vấn đề ................................................................................................. 2 3 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4 P ơn p p n i n cứu................................................................................ 4 5. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 5 6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 5 Chƣơng 1 GI I THUY T V TH GI I H NH TƢ NG V THƠ THU ...................................................................................................... 7 1.1. i i t uyết về t ế i i n t ợn .................................................................... 7 1.1.1. h n m th 1.1.2. Th hình t hình t n ................................................................. 7 n tron th tr tình .................................................. 10 1.2. Cảm ứn và quan niệm n ệ t uật t ơ ệ T u ........................................... 12 1.2.1. Cảm h n n h thu t ............................................................................. 12 1.2.2. u n n m n h thu t ............................................................................ 18 1.3. Đ ềm m t m trong hành trình sáng tạo của Lệ Thu .......................... 20 1.3.1. Điềm đạm Việt Nam - h nh trình s n t o .......................................... 20 1.3.2. Điềm đạm Việt Nam - ịu n m t h n th ....................................... 24 Tiểu kết c ơn 1 .................................................................................................... 28 Chƣơng 2 TH GI I H NH TƢ NG TRONG – QU N I UNG TR 2.1. 2.2. T NH ............................................................ 29 n t ợn c i tôi ............................................................................................ 29 2.1.1. C t tr tình u n t nh ................................................................... 30 2.1.2. C t tr tình u ản n ................................................................. 35 n t ợng Tổ quốc ......................................................................................... 39 2.2.1. Tổ quốc oanh li t, hào hùng .................................................................. 39 2.2.2. Tổ quốc bình dị, thân th 2.3. n t ợn n n ................................................................. 44 i m ...................................................................................... 48 2.3.1. m v n ềm u, 2.3.2. m v nhân , t n t ........................................................... 48 u................................................................ 52 Tiểu kết c ơn 2 .................................................................................................... 56 Chƣơng 3 TH GI I H NH TƢ NG TRONG – QU PHƢƠNG TH C TR 3 1 N ôn n n ệ t uật........................................................................................ 57 2 32 33 T NH .................................................. 57 nn m m , hân th nh ............................................................ 57 nn n h m su , tr t ................................................................ 60 iọn điệu n ệ t uật ...................................................................................... 65 2 n u tr tình, 22 n u t v n, ho n h ................................................................. 69 ôn m th m .............................................................. 65 ian và t i ian n ệ thuật ................................................................ 73 3.3.1. Không gian ngh thu t ........................................................................... 73 3.3.2. Th n n h thu t .............................................................................. 77 Tiểu kết c ơn 3 .................................................................................................... 83 K T LUẬN .................................................................................................... 84 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO ..................................................... 88 QUYẾT ĐỊN IAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN T ẠC SĨ (BẢN SAO) 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa trong dòng chảy của nền văn ọc Việt Nam iện đại văn ọc Bình Địn cũn n ày càng phát triển v i nhiều tác phẩm có giá trị và trở thành một mảnh ghép không thể thiếu trong nền văn ọc n c nhà. B n Địn là vùn địa danh nhân kiệt nơi có n n con n i đã làm n n lịch s , nhiều t i sĩ tài dan của t i đàn dân tộc Điều đó có lẽ một phần chính do vẻ đ p thiên phú của t i n n i n nơi đây ban cho tâm hồn của c c n à t ơ n à văn t m bay bổng, phóng khoáng. V t ế, hoạt độn văn ọc ở B n Định từ P on trào T ơ m i đến nay khá sôi nổi tron đó có nh n đón nhỏ của một thế hệ t i sĩ đ ơn t Văn N ăn N uyễn T an Mừn i, n : ệT u à óp k ôn iao Văn Trọn Cao Duy T ảo N ô T ế Oan ùn N uyễn iện … Họ là nh n cây b t tài năn v i b t lực dồi dào, góp phần nâng Thanh cao số l ợng và chất l ợng sáng tác, làm giàu cho “miền đất võ, xứ văn c ơn ” B n Định. Trong số nh n cây b t tài năn ấy, n à t ơ ệ Thu là t c iả đ n c v i 10 tập t ơ đ ợc xuất bản, cùng một tuyển tập gồm 268 bài t ơ và một tr ca (12 c ng ơn ) lấy tên là Đ ềm Đ m Vi t Nam. Đây là tuyển tập t ơ đ ợc chọn lọc từ 50 năm s n t c của Lệ Thu do nhà xuất bản Văn ọc ấn hành Quý III năm 2014. Hợp tuyển có 6 phần, do chính tác giả chọn lựa và sắp xếp theo tiêu chí nội dung, bao gồm: Qu yêu, Nhân thế và Tr m n môn ơn đất n n ca qu ơn c, M con, Bạn bè đồn đội, Tình đó c ứa đựn cái tâm và cái tình cao đ p của n à t ơ n à b o dàn c o đất n tiếng nói thi ca, tiếng nói cuộc sống nhập cuộc y u t tập t ơ n c và con n ơn và dân i bằng iến. Tuyển một mốc đ n dấu cho quá trình sáng tạo miệt mài của n à t ơ Đ ềm m quan tâm của gi i p t m của ệ T u hoàn toàn xứn đ n trở t àn đối t ợng b n văn ọc. Đã có nh ng công trình nghiên cứu về tập 2 t ơ tuy n i n đó là n ng bài viết nhỏ lẻ và việc lý giải đôi c ỗ còn c a t oả đ n hình t Thu là Đặc biệt, Th vấn đề còn bỏ ngỏ đan c n tron tay n Đ ềm m t m i đ n t ức. Vì lẽ đó chúng tôi cho rằng, nhu cầu tìm hiểu tập t ơ một cách sâu sắc đặt nó vào tiến trình phát triển chung của t ơ ca B n Địn để lý giải khách quan, chỉ ra giá trị trong tính toàn v n, bao quát và chỉnh thể trong hành trình sáng tác của Lệ Thu là việc làm cần thiết và bổ ích. 2. Lịch sử vấn đề m N tr n c n tôi đã đề cập, n à t ơ ệ T u cùn v i tuyển tập Đ ềm t m đã nhận đ ợc sự quan tâm của gi i nghiên cứu và p học. Có thể kể ra nh ng nhận địn đ n b n văn i của các nhà nghiên cứu ở một số công trình tiêu biểu sau: Tron bài “N ng vần t ơ từ xứ sở loài chim yến”, Trần T an Đạm nhận xét t ơ ệ Thu đi cùn năm t n bởi sự kết hợp hài hoà gi a chung và riêng, tình cảm và lí t ởn : “T i p p t ơ ệ Thu là thi pháp của thế hệ c c n à t ơ 60 - 70 Đặc sắc của thế hệ này là rất sâu sắc, nhuần nhuyễn gi a hai phía chung và riêng, tình cảm và lí t ởng, dân tộc và hiện đại. Thế hệ 80 – 90 phải v ợt họ song hiện còn c a v ợt đ ợc…” [44, tr.414]. Không chỉ vậy, Trần T an Đạm còn phát hiện ở t ơ ệ Thu có chất ru, l i ru - một đặc tr n t i n tín n nổi bật: “Tôi c ỉ l u ; n hát ru bằng l i ru chim yến, một bài đ ợc đặt ngang v i nhiều bài t ơ t ru iàu t n n i m thi sĩ ấy đã ĩa và iàu trí tuệ, có thể t ru ay n ất của c c n à t ơ - bà m Việt Nam tron t ơ iện đại” [44, tr.414] Đặc biệt “(…) t ơ c ị là tiếng nói của một tấm lòng, của một con n i… Bóng dáng một tâm hồn chân thành, nhân hậu, song không hề mộc mạc đơn iản” [50, tr.61]. Trong “Lệ Thu – Canh cánh niềm đau”, T i Doãn T u là n iểu nhận định: “ ệ i đa cảm đa t n đa man n n đa truân và cả đa đoan n a. Vì lẽ ấy, t ơ c ị buồn. Nỗi buồn thấm vào t ơ buồn ngay cả khi chị vui” [50, tr.42]. 3 ồT ế à trong “Đ ềm m t m và n n kiến tr c t ơ ệ T u” dành nhiều tâm huyết nghiên cứu về nh n t ay đổi trong hành trình sáng tạo của n à t ơ: “T ơ ệ Thu từ nh n năm k n c iến trải dài đến th i hậu chiến vẫn tiếp nối mạch tr t n đ i t t ế sự và công dân nồng nhiệt ấy n n có sự loại trừ , quy giảm nh ng yếu tố không còn phù hợp v i th i cuộc n a để thay vào đó n ng cảm xúc m i, nh ng chiêm nghiệm m i do hằng số cuộc sống, tâm l và t i ca đã k c tr c. Chất t ơ c ị vẫn ngọt ngào, sâu lắn n đây c ị chú trọng vào chiều sâu của cảm x c và n i n t ợn để khám phá, phát hiện bản chất của hiện thực m i qua đó c ị thể hiện năn lực quan sát, khái qu t và t duy tr tình - biện lý của mình. Cuối cùng là sự phát hiện nh ng tứ t ơ sâu sắc, giàu triết lý” [53, tr.30]. Tron bài “ ệ Thu - nh ng cấu tr c t ơ iàu t i n tín n ” ồ Thế Hà còn có cảm nhận hết sức tinh tế về t ơ ệ T u: “T ơ ệ Thu có nhiều khoảng lặng, khoảng trốn sau văn bản, ngoài câu ch , bởi chị t các biện pháp tu từ đặc tr n đến n m i mẻ… N ng triết lí thông qua n t ôn điệp mà Lệ Thu chuyển i đọc bao gi cũn qua kiểm nghiệm từ thực tiễn cá nhân và chung quanh. Chị sống hết n ĩa ân v i cuộc đ i và chị sẵn sàn đón n ận cả hồng phúc lẫn bi ai từ cuộc đ i đem lại… C ị liên hệ đối sánh v i lịch s văn o và nh ng danh nhân cụ thể trong quá khứ để tự nâng mình lên tầm thức nhận đồng hành cùng hiện tại. Chị tái hiện hìn t ợn qu o n à t ơ l n v i sự n ơn đất n c c c n à văn ỡng mộ và khẳn định nh ng kết tinh nghệ thuật và t t ởng của họ để trở thành di sản dân tộc… C ị không chủ tr ơn c ạy theo mode làm d n và làm căn … đ n mất bản thân mình. Vốn sống, vốn học vấn và vốn tri thức nghệ thuật đã i p c ị bền bỉ v i t i ca mà k ôn đuối sức và không sợ lặp lại c ín m n ” [44, tr.420]. Mã ian ân còn đ n i t ơ ệ Thu có sự cân bằng gi a lí và t n để tạo nên sự bình ổn: “Trí tuệ và cảm xúc tạo nên nh ng cân bằn tron t ơ c ị. N i đọc yêu cầu t ơ p ải thoả mãn đ ợc tình cảm và thoả mãn đ ợc cả trí tuệ. 4 Lệc b n nào cũn k ôn ổn. Tình cảm qu t ơ sẽ không cất c n l n đ ợc, trí tuệ qu t ơ sẽ thiếu cái màu mỡ, xôn xao của cuộc đ i” [44, tr.418]. một khía cạnh khác, ngoài một trái tim của n i phụ n giàu n tính, Mai Quốc Liên nhận xét t ơ Lệ Thu còn mang một “mặt quyết liệt”: “ ệ Thu bao gi cũn t ật quyết liệt. Tôi thầm n coi/con ĩ đến câu ca dao „Ai về B n Định mà i B n Định cầm roi đi quyền‟. Chị luôn p ân rõ đ n sai đen trắng, thật - giả…” [44, tr.416]. N oài ra t ơ ệ T u cũn là đề tài nhận đ ợc sự yêu thích và quan tâm của sinh viên, học viên cao học v i một số công trình nghiên cứu n Trung Kiên v i Luận văn thạc sĩ Con n L Thu (Đại học Quy N ơn) Thiên tính n tron th v qu h : Nguyễn n Bình Định tron th ay Tr ơn T ị Minh Thiết v i Luận văn T ạc sĩ Thu (Đại học Khoa học Huế)… Có t ể nói, đã có n iều côn tr n n i n cứu về t ơ ệ T u. Tuy nhiên, đến nay t eo t ốn k của c n tôi vẫn c một c c toàn diện và sâu sắc về Đ ềm m a có công trình nào n t m cũn n i n cứu t ế i i n t ợn tron tuyển tập này 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu: Đối t ợng nghiên cứu của đề tài là tuyển tập Đ ềm m Vi t Nam. Bên cạn đó các tập t ơ b t k , tạp văn khác của n à t ơ cũn đ ợc xem là tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trong quá trình nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu Th gi i hình t Đ ềm ng trong m Vi t Nam c a L Thu một cách có hệ thống, phạm vi của luận văn sẽ đi sâu n i n cứu nh n điểm đặc sắc về thế gi i t n và p n t ợng qua nội dung tr ơn t ức tr t n … 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn c n tôi s dụng c c p sau: ơn p p n i n cứu chủ yếu 5 - Ph n ph p th ph p h c: Luận văn sẽ khảo sát tần số xuất hiện hệ thốn n t ợng trở đi trở lại n c cp ơn t ức p p ơn tiện cấu thành chỉnh thể nghệ thuật đó n ph p - Ph m ảnh nghệ thuật trong Lệ Thu, và hệ thống n n nh: Luận văn vận dụng yếu tố hỗ trợ của các ơn p p n i n cứu văn ọc k c n ng văn ọc… từ đó p ân tíc t ợn độc đ o tron Đ ềm : văn ọc s p b n văn ọc, ngôn tổng hợp so s n để thấy đ ợc thế gi i hình m Vi t Nam của Lệ Thu. Ngoài ra, trong luận văn c n tôi còn vận dụng nh ng yếu tố hỗ trợ của các thao tác nghiên cứu văn ọc n :p b n văn ọc, ngôn ng học để thấy nét đặc sắc của t ơ ệ Thu so v i các tác giả văn ọc khác. Tr n đây là n n ng nghiên cứu cơ bản đ ợc s dụng trong toàn bộ luận văn Tuy vậy, chúng tôi quan niệm, mỗi p ơn p p n i n cứu nói trên không thể rạch ròi, tách biệt mà có thể tiếp cận đ ợc chân lý. Vì thế, trong quá trình thực hiện, chúng tôi cố gắng cùng lúc kết hợp nhiều p ơn pháp và các thao tác khoa học để giải quyết vấn đề một cách tối u và iệu quả nhất. 5. Đóng góp của luận văn Nghiên cứu chuyên sâu về t ế i i của ệ T u, chúng tôi hy vọng sẽ giúp n sắc ơn về t ế i i nói c un t m i đọc có c i n n toàn diện và sâu i đọc thấy đ ợc tài năn độc đ o của n à t ơ, óp to l n của tác giả đối v i nền văn ọc n ơn n a tron c p m n t ợn tron tuyển t ơ nói ri n và t ơ ca của ệ T u Từ đó sẽ giúp n nh n đón n t ợn tron Đ ềm ơn tr n c n à. i o dục p ổ t ôn năm 2018 i o dục địa ơn là nội dun bắt buộc t ực iện Do đó c n tôi y vọn luận văn sẽ là n uồn t liệu i p việc iản dạy tron n à tr n đ ợc t uận lợi ơn 6. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn đ ợc triển k ai t àn ba c Ch n ơn : . i i t uyết về t ế i i n t ợn và t ơ ệ T u 6 Ch n 2. T ế i i n t ợn tron Đ ềm m Ch n n t ợn tron Đ ềm m t m - qua nội dun tr t n t ức tr t n .T ế i i t m - qua p ơn 7 Chƣơng 1. GI I THUY T V TH GI I H NH TƢ NG V THƠ THU 1.1. Giới thuy t về th giới h nh tƣợng 1.1.1. Khái i t i i tượ Tác phẩm nghệ thuật đ ợc n N i nghệ sĩ s n tạo nhằm phản ánh nhận thức và cắt n ĩa đ i sốn vậy, tác phẩm thể hiện t t ởng và tình cảm của tác giả bằn n t ợng, tức là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể, cảm tính nh ng sự việc, hiện t ợng làm đọc giả suy n đ i tn n i trong cuộc sống. Tuy n ĩ về tính cách và số phận, về tình n t ợng nghệ thuật tái hiện cuộc sống, bắt nguồn từ cuộc sống n k ôn p ải sao chép y nguyên nh ng hiện t ợng có thật mà là tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí t ởn t ợn và tài năn của n i nghệ sĩ n t ợng nghệ thuật vừa có giá trị thể hiện nh ng nét cụ thể, cá biệt vừa có khả năn k i qu t làm bộc lộ đ ợc bản chất của một loại n i hay một quá trình của đ i sống theo quan niệm của n à văn Theo n óm t c iả ển thu t ng B n Trần Đ n S N uyễn ắc P i tron Từ ăn h c, h n t ợng nghệ thuật là “Sản phẩm của p chiếm lĩn và t i tạo hiện thực theo quy luật của t ởn t ợng, của thuật n i nghệ sĩ s n tạo ra tác phẩm là để nhận thức và cắt n thể hiện t t ởng và tình cảm của m n đ i và lĩn ội mọi quan hệ có gi i xun quan N trực tiếp n mà bằn n t ợn n i p con n cấu nghệ ĩa đ i sống, i thể hiện ý vị của cuộc ĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế n k c v i nh ng nhà khoa học, nghệ sĩ k ôn diễn đạt ĩa và t n cảm bằng khái niệm trừu t ợng, bằn định lý, công thức n ĩa là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm nh ng sự việc, nh ng hiện t ợn đ n làm ta suy n về t n đ i t n n N ơn t ức vậy, ĩ về tính cách và số phận, i qua một chất liệu cụ thể” [17, tr.147]. n t ợng nghệ thuật chính là kết quả của hoạt độn t ởng 8 t ợng, nhằm tạo ra một thế gi i ứng v i hoạt động có chủ đíc v i l t ởng của con n i, ứng v i nh ng nhu cầu và địn i nói đến n in : n t ợn n ệ t uật n n t ợn tập t ể n ân dân n ân n ân vật, n ng về tinh thần của con n i ta t n n ĩt i n t ợng Tổ quốc i n t ợn con ay n t ợn c n t ợng Thuý Kiều, Kim Trọng, Lão Hạc C í P èo… v i nh n đặc tr n ri n Tuy n t ợn n ệ t uật t i iện đ i sốn n n t i iện một c c có c ọn lọc t ôn qua trí t ởn t ợn và tài năn của t c iả Qua đó c c t ợn tạo ra đ ợc n n ấn t ợn sâu sắc n đối v i bạn đọc Mặt k c n n day dứt trăn trở k ôn n uôi n t ợn n ệ t uật vừa có i trị t ể iện n n nét cụ t ể c biệt k ôn lặp lại vừa có k ả năn k i qu t bộc lộ đ ợc bản c ất của con n i oặc sự vật t eo quan niệm của t c iả Tron s n t c của Nam Cao, hình ảnh của n i nông dân ở Lão Hạc, ở C í P èo đều mang nh ng ấn t ợng sâu sắc, riêng biệt và không hề trùng lặp. Qua “N i đọc không chỉ t cả nét vẽ, màu sắc, nụ c n t ợn n ệ t uật ởng thức “bức tranh” iện thực mà còn t i, sự suy t ẩn trong bức tranh ấy ởng thức n t ợng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và thẩm mĩ của nghệ thuật” [17, tr.148]. Theo P ơn Thứ nhất ựu n t ợn n ệ thuật man năm đặc điểm cơ bản: n t ợn n ệ thuật n một khách thể tinh thần đặc thù: “ ọi là khách thể bởi v đó là t ế gi i tinh thần đã đ ợc khách thể hóa thành một hiện t ợn xã ội tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của n i sáng tạo hay n it tâm lý, thần kinh của tác giả n Thứ hai n t ợn n ởng thức n a cũn k ôn ắn liền v i quá trình tron qu tr n s n tạo” [30, tr.67]. ệ thuật v i tính tạo hình và biểu hiện: “Tạo hình là việc làm cho khách thể có đ ợc một tồn tại cụ thể cảm tính bên ngoài qua chất liệu, là phú cho thế gi i nh n bao gồm tạo c o n t ợn k i qu t một thể xác, hình hài. Nó n t ợn một không gian, th i gian, nh ng sự kiện và nh ng 9 quan hệ, và rất quan trong là tạo dựn đ ợc nh n con n n i có nội tâm, ngoại àn động, ngôn ng ” [30, tr.69-70]. (…) “Biểu hiện là khả năn bộc lộ cái bên trong, cái bản chất của sự vật, hé mở nh ng nỗi niềm thầm kín trong tâm hồn. Biểu hiện gợi lên sự toàn v n đầy đặn của n t t ởng tình cảm của con n khuynh n t ợn và n ất là thể hiện i, của tác giả tr c các hiện t ợn đ i sốn ” [30, tr.70]. Thứ ba n t ợn n ệ thuật là một loại kí hiệu đặc biệt: “ n t ợn nghệ thuật vừa là sự phản ánh, nhận thức đ i sống, lại vừa là một hiện t ợn kí hiệu giao tiếp. Bản chất của hiện t ợn k iệu có xu ng cố định hóa, trở thành công thức, sáo mòn. Bản chất sự phản ánh nhận thức có xu cái m i, phát hiện ra c i độc đ o Từ đó diễn ra qu tr n t ng tìm tòi n xuy n đổi m i và cắt n ĩa lại kí hiệu, sáng tạo ký hiệu m i” [30, tr.73-74]. Thứ t n t ợn n ệ thuật là một quan hệ xã hội - thẩm mỹ: “Tr c hết là quan hệ gi a thế gi i nghệ thuật v i hiện tại mà nó phản ánh, thứ đến, quan hệ của tác giả đối v i cuộc sống trong tác phẩm, quan hệ tác giả v i n đọc, quan hệ i n t ợn v i ngôn ng của một nền văn óa cuối cùng, quan hệ của các yếu tố của bức tran đ i sống. Chính cái phức hợp quan hệ tạo thành hạt nhân cấu trúc của tác phẩm” [30, tr.74]. Thứ năm tín n ệ thuật của hóa khả năn cảm thụ của con n trò chủ thể của con n i tr n t ợn : “Tính nghệ thuật làm tích cực i, nâng họ lên hàng nghệ sĩ k ẳn định vai c thế gi i (...). Tính nghệ thuật đa dạng nh bản thân nghệ thuật. Tiêu chuẩn cuối cùng của nó là sự thống nhất hoàn mỹ của nội dung và hình thức nghệ thuât, là sức gây ấn t ợn man tín t t ởng của hiện thực đ i sống, phản n đ ợc hiện thực nhiều mặt và vận dụng biến hóa không ngừn ” [30, tr.78-79]. n t ợn đối v i một tác phẩm văn ọc có vai trò quan trọng, nếu không có n t ợn t sẽ không có nghệ thuật. Bởi nó không chỉ tái hiện thế gi i khách quan, góp phần truyền tải t ôn điệp của tác giả t i mọi n i mà nó 10 còn là tâm hồn, là bản ngã của n i nghệ sĩ là c i tôi là p on c c của n i nghệ sĩ N vậy, thế gi i n t ợng là một chỉnh thể toàn v n của mọi sự sáng tạo. Thế gi i ấy cũn c ín là đứa con tinh thần của mỗi n i nghệ sĩ Nó mang trong mình cái riêng của mỗi tác giả, mỗi tác phẩm cũn n Nhất là tron t ơ tr tình, thế gi i n t ợng p on p trào l u văn ọc. đa dạng vừa phản ánh hiện thực vừa phụ thuộc vào thế gi i t t ởng, cảm xúc của chủ thể tr tình. Thế gi i n t ợng là sản phẩm của p ơn t ức chiếm lĩn thực theo quy luật của t ởn t ợn t ể hiện và tái tạo hiện cấu nghệ thuật. Nghệ sĩ s n tạo ra tác phẩm là để nhận thức và cắt n hiện t t ởng và tình cảm của m n đ i và lĩn ội mọi quan hệ có gi i xun quan n ĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân về thế n k c v i các nhà khoa học, nghệ sĩ k ôn diễn đạt trực n t ợng - ĩa là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm nh ng sự việc, nh ng hiện t ợn đ n làm ta suy n n i thể nghiệm ý vị của cuộc n ĩ và t n cảm bằng các khái niệm trừu t ợng, mà bằn tiếp n N i p con n ĩa đ i sống, thể ĩ về tính cách và số phận, về t n đ i, tình i qua chất liệu cụ thể. i i 1.1.2. tượ t t t t T ơ tr t n là một “t uật ng chỉ chung các thể t ơ t uộc loại tr tình, tron đó n tr ng cảm xúc, nh n suy t của n à t ơ oặc của nhân vật tr tình c các hiện t ợn đ i sốn đ ợc thực hiện một cách trực tiếp. Tính chất cá thể hóa của cảm n ĩ và tín c ất chủ quan hóa của sự thể hiện là nh ng dấu hiệu tiêu biểu của t ơ tr tình. Là tiếng hát của tâm hồn t ơ tr tình có khả năn thể hiện nh ng biểu hiện phức tạp của thế gi i nội tâm, từ các cung bậc của tình cảm cho t i nh ng chính kiến, nh n t t ởng triết học” [17, tr.317]. n t ợn n ệ t uật tron t ơ tr t n t “tôi” tr tình, là s n tạo của n i n ệ sĩ n đ ợc biểu iện qua c i n t ợn n thể đ i sốn đ ợc n ệ sĩ t i tạo bằn t ởn t ợn ệ t uật là c c k c Bởi vậy mà t ế i i n ệ 11 t uật t n sẽ vô cùng phong phú. Cái tôi tr t n là một sản p ẩm độc đ o tron t ế i i n t ợn do n t c c i tôi n ệ sĩ b in ệ sĩ s n tạo n n Tron qu tr n s n c vào t ế i i n ệ t uật và trở t àn một v n C i “tôi” tr t n là một tron n n yếu tố quan trọn bộc lộ t t ởn và p on c c của mỗi n à t ơ Đó c ín là tâm trạn tâm của n à t ơ tr n t ợn trọn là cảm x c là t ế i i nội c iện t ực k c quan Do vậy t m iểu n t ợn n ệ t uật tron t ơ tr tình không thể không tìm hiểu về c i “tôi” tr t n tron t ơ n đó n i đọc có đ ợc c i n n t ấu đ o và toàn diện về t ế i i cảm x c và t duy n ệ t uật của n à t ơ Căn cứ vào p ơn t ức phản n n i ta c ia văn ọc ra làm ba thể loại l n: tự sự, tr tình và kịch. Mỗi thể loại lại bao gồm nhiều thể loại nhỏ. Tự sự có s thi, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài... Kịch có hài kịch, bi kịch, chính kịch... Tr t n có t ơ văn xuôi t ơ c c luật t ơ tr tình, tuỳ bút... V i mỗi thể loại sẽ có loại hình thế gi i n t ợng riêng, có qui luật vận động riêng và hình thức tổ chức biểu hiện riêng. T ơ tr tình là thể tài của tr tình. Khái niệm thế gi i n t ợng của nó cũn bao àm đầy đủ các cấp độ, yếu tố của thế gi i nghệ thuật nói chung. N n c c cấp độ, các yếu tố này có hình thức biểu hiện riêng. Thơ tr tình là thuật ng nhằm để phân biệt v i các thể tài khác trong thể loại tr t n và t ơ tự sự T ơ tr tình có khả năn bộc lộ cảm xúc rất l n. Cảm xúc tuy là của riêng từng cá thể n n lại bắt nguồn từ cuộc sốn nh ng vấn đề ri n n n rất c un n n n tron t ơ tr tình dễ bắt gặp c uyện thế sự, chuyện đ i t c uyện chung, chuyện riêng. Thế gi i n t ợng bao gồm nhiều yếu tố, cấp độ của sáng tạo nghệ thuật. Mỗi cấp độ, yếu tố này lại có thể là một chỉnh thể nhỏ ơn đ ợc đặt trong mối quan hệ biện chứng v i nh ng yếu tố khác. Tính chỉnh thể là sự tập hợp, tổng hợp các mặt, các yếu tố, các bộ phận tạo t àn Đó c ín là sự thống nhất, lôgic gi a cái chủ quan và cái khách quan: hiện thực v i lí t ởng; hình thức v i nội dung, thậm chí cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên. Tính chỉnh thể đ ợc hiểu 12 rất đa dạng và phong phú: chỉnh thể của một tác giả, tác phẩm, của một trào l u văn ọc, một iai đoạn hay một nền văn ọc. Trong chỉnh thể l n lại có thể bao hàm các chỉnh thể nhỏ ơn có mối quan hệ qua lại t c động lẫn nhau. Vì vậy, tiếp cận tác phẩm văn ọc đầy đủ nhất là tiếp cận nó trong chỉnh thể nghệ thuật. Cũn c ỉ trong chỉnh thể nghệ thuật, c c đầy đủ nhất, rõ nét nhất. n ĩa của tác phẩm m i biểu hiện một đấy nội dung và hình thức vừa có mối quan hệ biện chứng v i nhau, vừa thể hiện quy luật của chỉnh thể tác phẩm, chỉnh thể nghệ thuật, vừa thể hiện đ ợc cấu trúc nội tại của thế gi i nghệ thuật tác phẩm. Thế gi i n t ợng là hạt nhân của chỉnh thể nghệ thuật, gồm: nhân vật tr tìn ; n t ợng không gian, th i gian nghệ thuật n t ợng n t ợng nghệ thuật là bức tranh của cuộc sống vừa cụ thể, cảm tính vừa khái quát và có ý n ĩa t ẩm mĩ đồng nhất v i n t ợng nghệ thuật trong tác phẩm thống nhất chứ không hề n t ợng ở n oài đ i thực và nó có tín k i qu t cao ơn t ợng thật ở n oài đ i thực quan trọn n n n t ợng nghệ thuật có nhiều cấp độ và bộ phận n quan trọng nhất là nhân vật hay hệ thống nhân vật nhằm thể hiện dụng ý nghệ thuật thẩm mĩ của n Thế gi i i nghệ sĩ n t ợng là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều cấp độ nên việc phân tích, cắt n ĩa cụ thể, rõ ràng trong khuôn khổ một luận văn là rất khó. Vì vậy, trong luận văn này c n tôi c ỉ xin gi i hạn các vấn đề của thế gi i n t ợn tr n cơ sở tập trung làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản n : n t ợng Tổ quốc n t ợng c i tôi p ơn t ức cấu thành thế gi i n t ợn n n t ợng đó n : không gian và th i gian nghệ thuật, ngôn ng và giọn điệu, các thủ pháp tạo n dụng tìm hiểu các vấn đề này trong tập Đ ềm 1.2. Cả 1.2.1. Cả hứng và u n niệ ứ t i m ; cùng các ĩa… Chúng tôi vận m Vi t Nam của tác giả Lệ Thu. nghệ thuật thơ ệ Thu t Cảm hứng là sự run động của tâm hồn n à văn tr c cuộc đ i. Mặt khác, cảm hứn là điều kiện không thể thiếu, là linh hồn của tác phẩm, góp phần làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm. Vì thế, trong sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng 13 gi một vai trò quan trọng. Nó tuân theo quy luật tình cảm, chi phối nội dung và hình thức của tác phẩm. Theo Từ ển thu t ng văn h c, cảm hứn là “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền v i một t t ởn x c định, một sự đ n i n ất địn phẩm” [17 tr 44] N ây t c độn đến cảm xúc của nh n n vậy, cảm hứng là sự x c độn t ăn độn đến toàn bộ quá trình sáng tạo của n của n i tiếp nhận tác oa bao trùm và t c i viết và cả qu tr n đồng sáng tạo i đọc. Không có cảm hứng thì tác giả không sáng tạo đ ợc tác phẩm và tác phẩm cũn sẽ k ôn t m đ ợc đến sự đồn điệu của bạn đọc. Một trong nh ng yếu tố quan trọng tiên quyết để sáng tạo t ơ là p ải có nguồn cảm hứng. Cảm hứng là mạch nguồn k ơi ợi nên nh ng sự rung cảm sâu xa tron con n i n à t ơ từ đó t ôi t c n à t ơ viết ra một c c đắm đuối, hết lòng, chân thành và sâu sắc. Tìm hiểu về mạch nguồn cảm hứng chính là một yếu tố quan trọn và căn bản để ta chỉ ra đ ợc n à t ơ nền t ơ đó t uộc về cội nguồn lịch s nào k ôn ian văn óa nào cộn đồng tộc n i nào và nó đặt trong một tiến trình vận động ra sao. Trong t ơ ệ Thu, cảm hứng nghệ thuật chịu sự quy định của th i đại, sự vận động của lịch s xã hội. Từ một chiến sĩ trở về v i cuộc sốn b n t ng khiến cho cảm hứng chủ đạo tron t ơ ệ T u cũn có sự dịch chuyển từ cảm hứng về lịch s - qu ơn - đất n c sang cảm hứng thế sự và đ i t Tìm hiểu cảm hứn t ơ ệ Thu tức là tìm hiểu về tâm t n ĩ của bà khi sáng tác tác phẩm Tron đó có n Th nh t là cảm h n qu h n – tn ng cảm hứng chủ đạo n n đã đi n iều nơi nh n năm t n k ói l a chiến tranh ác liệt nhất, n ơn n a, là một công ơn ai ết Lệ Thu có ý thức côn dân cao độ và đ ợc thể hiện qua t ơ v i c c đề tài qu Lệ Thu phải từ biệt con t ơ để có mặt ở chiến tr : c. Cả th i t ơ ấu và tuổi thanh xuân đều ngập chìm trong khói l a của hai cuộc chiến tran dân n à t ơ n à b o c iến tr t n cảm, suy bao n ơn - đất n c. Vào i con của Tổ quốc, n Nơi đây bà c ứng kiến biết 14 bao sự hi sinh của đồn đội, nh ng mất mát của chiến tranh, sự tự do của quê ơn đ ợc đổi bằn m u x ơn của đồn bào C ín v điều đó có t ể nói cảm hứn qu ơn - đất n Trong Đ ềm mục Qu c chiếm số l ợng l n trong sáng tác của bà. m Vi t Nam, v i tổn 267 bài t ơ đã có 67 bài nằm trong ơn - Đất n c, chiếm tổng số 25%. V i trái tim của con n i Việt Nam, trải qua th i khói l a ác liệt, Lệ Thu thổ lộ lòng mình v i từng tấc đất quê ơn một cách gần ũi n l i tâm sự, l i thổ lộ. N ay tron bài t ơ mở đầu Đ ềm m Vi t Nam, Lệ T u đã k i qu t nh n điều bình dị làm nên tâm hồn từn con n i Việt. Từng hình ảnh bình dị, t ân quen: “biển” “đất” “càn tre” “tiến võn tr a è” “câu ca dao” ay từng “n n ổi” Đó là n n điều làm n n qu nói về tính cách của con n m t l i khen - Tho n n tn um nh ơn xứ sở. Không nh ng thế, khi i Việt, Lệ Thu thổ lộ: H n tr ặc - Nh rõ n c n ể úp mình ể trả n hĩ , ền n… (Điềm thủy chung, khiêm tốn của con n n k ắc hoạ rõ nét sự ân n ĩa i Việt. Chính họ đã viết nên nh ng trang s ng. Sinh ra trên mản đất Quy N ơn qu ng ngùng tr ều phản tr c - Thu c lịch sử h đạm Việt Nam). Nh n dòn t ơ tuy n ắn n n oan c n ơn m n : on u ệ T u đã dàn n iều bài t ơ ca n ợi h n - Qua hai cu c chi n thăn trầm - sĩ hỉnh hình - Về nối l i chân tay cho n (Ghềnh Ráng). Viết về nh ng tháng ngày ra trận, l i t ơ của bà vang vọng hào hùng: Tron thăm thẳm vô cùng - Tr về trong n S n ừng th c d y - Đ (Đi tron m a Tr ng chi n dịch mùa xuân - T n Sơn). Nh ng sáng tác của Lệ T u đã c o thấy lòng tự hào sâu sắc, tình cằm sâu nặng v i từng mản đất con đ ơn ắn v i nỗi đau t ng, xóm nhỏ, gắn bó v i truyền thống quê i cuộc n n k í p c và sự dũn cảm kiên trinh không bao gi t ay đổi đ ợc dù bom đạn thế nào Qua đó c ín mỗi n cũn t ấy tự hào về qu ơn đất n c mình. i đọc 15 Th hai là cảm h ng th s . T ơ Lệ Thu không chỉ là tiếng nói của tâm hồn mà còn là tiếng nói của th i đại, là bức tranh hiện thực đ i sống Sau năm 1945, Lệ Thu bắt nhịp v i th i đại, vì thế quan niệm sán t c cũn t ay đổi. Gi đây cảm hứn qu ơn - đất n c đã n ng chỗ cho cảm hứng thế tục Đó là cảm hứng miêu tả cuộc sống, cảm hứng nhận thức lại cuộc sống phức tạp của con n i, là sự quan tâm, suy ngẫm về nh n t ăn trầm của lịch s và th i đại. Cảm hứng trần thế i p n à t ơ t i iện cuộc sốn đan diễn ra v i nh ng biến động cuộc sống tối thiểu, từ xấu thành thiện, từ xấu t àn t n … từ đó t ể hiện quan niệm về chân - thiện - mỹ. Trong phần thứ năm của Đ ềm m Vi t Nam v i n an đề “N ân t ế” có 34 bài t ơ c iếm 12,69%. Trái tim n à t ơ d n n đan t ổn thức không ngừng, và nh ng câu hỏi đau đ u: S ot n h ều nay em bu n th ? Nó giốn nh m t ì ó ị hỏn (N n tron có điều gì) Có lẽ c i “đổ vỡ” ấy chính là cái đổ vỡ từ trái tim một con n i. … em s c bi c mùa Xuân Nuôi quả ng t chín vàng mùa H (Năm t n đã qua năm t n đan về) Trong nh n b c sáng tác của m n t ơ ệ Thu luôn muốn “n n c o rõ sự thật” c iến đấu dũn cảm để nhìn ra sự thật của cuộc đ i. Th ba là cảm h n ca đan tron con n tr t . Từ sau giải p ón đặc biệt là sau 1986 t ơ iai đoạn chuyển iao: c c n à t ơ nói n iều ơn về nỗi đau của i, về cảm giác của bản t ân k i đối mặt v i thực tế khắc nghiệt. Nếu c đây c c n à t ơ có vẻ ngại nói về nỗi đau buồn thì từ sau 1986, nhiều nhà t ơ đã côn k ai bày tỏ sự đau buồn của m n Đây k ôn p ải là nỗi đau t ơ m i mà là nỗi xót xa gắn v i một hiện thực m i, một ý thức nghệ thuật m i… Lệ T u cũn k ôn n oại lệ. Sau khi trải qua nh n trăn trở của thế sự, Lệ Thu vẫn dàn k ôn ian ri n t để suy n ĩ về câu chuyện của chính mình. Chính 16 nguồn cảm hứng cá nhân này khiến bà n đan vừa chia sẻ tiếng lòng của mình vừa nói lên tiếng nói của mọi n i. Cái gần ũi b n dị ấy khiến nh ng vần t ơ vừa nh n ơn t ơm Đây cũn c ín là d vị riêng tạo ió mà cũn đầy n n t ơ ệ Thu. Trong cảm hứn đ i t có t ể nói t n y u man đến c o con n cung bậc cảm xúc khác nhau. Khi trái tim của một con n có thể là xao xuyến, hạnh phúc hay khổ đau i nhiều i rung lên từng nhịp, đó V vậy t n y u luôn man đến nguồn cảm hứng thi ca bất tận cho các nghệ sĩ đặc biệt là các nghệ sĩ n . V i 267 bài t ơ tron tuyển tập Đ ềm t n y u đôi lứa chiếm tỉ lệ 26,59%. đến mức tron đ i m n k ó địn n uv ai cũn muốn b dù chỉ một lần T n y u n m Vi t Nam đã có 71 bài viết về n t n y u đầy bí mật và hấp dẫn c vào đó để rồi c m đắm trong nó một ẩn số và ở nơi đó đầy nh n điều khó lí giải, ĩa c ỉ cần một ánh mắt, một nụ c Có ẽ m t mu n i là đã đủ: i vẫn nói h l i yêu Em chẳng dám nhìn nhiều – m t y Đừng hỏi em không nhìn sao th y Cho em hỏi m t l i: sao anh c nhìn em (L i của mắt) Tình yêu vốn dĩ đa dạng bởi nó có cách nói riêng, cách thể hiện riêng. Và đôi k i chỉ cần chạm nhau một n n n là qu đủ để đôi tr i tim loạn nhịp và cảm nhận mà không cần phải nói thêm bất cứ điều Điều đó cũn p ù ợp v i sự tế nhị kín đ o của phụ n Việt Nam đặc biệt là trong tình yêu. Trong tình yêu của con n i, trái tim Lệ T u cũn xao xuyến theo nhịp đập thổn thức của tình mẫu t . Nhắc đến tình mẫu t t i n li n an Vi n đã từng nói: Con ù Đ h t n vẫn là con c a m i, lòng m vẫn theo on (Con cò) n àt ơC ế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan