Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1 & 2...

Tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1 & 2

.DOC
33
25665
97

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11. NĂM HỌC 2016 - 2017 CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Định luật Cu lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không là có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: : với k = 9.109 * Chú ý: - C¸c ®iÖn tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i v« h¹n th× lùc t­¬ng t¸c gi÷a chóng: - Hai điện tích cùng dấu: đẩy nhau; hai điện tích trái dấu: hút nhau - Biểu diễn: 2. Thuyết êlectron. (muốn giải thích hiện tượng nào đó chúng ta phải dựa vào êlectron) + Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng. - Nhiễm điện do cọ xát: VD: cọ xát thước nhựa lên bàn, thước nhựa nhiểm điện. Giải thích: do êlectron chuyển động từ thước nhựa sang bàn làm thước nhựa thiếu êlectron nêm nhiễm điện dương. - Nhiễm điện do tiếp xúc: VD: Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ nhiệm điện dương. Giải thích: êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. * Chú ý: Nhiễm điện do tiếp xúc 2 vật luôn luôn nhiễm điện cùng dấu. - Nhiễm điện do hưởng ứng: VD: đặt vật A nhiễm điện lại gần thanh kim loại chưa nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện 2 phần trái dấu (phần gần vật A nhiễm điện trái dấu với vật A; phần xa vật A nhiễm điện cùng dấu với vật A). Vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn trung hòa về điện. + Thuyết êlectron: - Êlectron coù ñieän tích laø -1,6.10-19C vaø khoái löôïng laø 9,1.10-31kg. Proâtoân coù ñieän tích laø +1,6.10-19C vaø khoái löôïng laø 1,67.10-27kg. - Êlectron deã daøng böùt khoûi nguyeân töû, di chuyeån trong vaät hay di chuyeån töø vaät naøy sang vaät khaùc laøm cho caùc vaät bò nhieãm ñieän. Vaät nhieãm ñieän aâm laø vaät thừa êlectron; Vaät nhieãm ñieän döông laø vaät thiếu êlectron. + Vật dẫn điện, điện môi: - Vật (chất) có nhiều điện tích tự do  dẫn điện - Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do  cách điện. (điện môi) + Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số 3. Điện trường + Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực. Đơn vị: E (V/m) q > 0 : cùng phương, cùng chiều với . q < 0 : cùng phương, ngược chiều với . + Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. Tính chất của đường sức: - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau + Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r trong chân không có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0 - Độ lớn: với k = 9.109 * Chú ý: Điện tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i th× cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có độ lớn là: - Biểu diễn: + Nguyên lí chồng chất điện trường: Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần: 4. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường: AMN = q.E. = q.E.dMN (với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức) * Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q.UMN + Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó * Liên hệ giữa E và U: hay : 5. Tụ điện: - Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau - Điện dung của tụ: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ (Đơn vị là F, mF….) Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. - Năng lượng của tụ điện: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 II, PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP 1, Dạng 1: Tính lực (F) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi. Ta áp dụng công thức: hoặc hoặc F = q E. Ví dụ 1: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Tính độ lớn hai điện tích đó?. Hướng dẫn: => q1 = q2 = 4,025.10-9 (C) = 4,025.10-3 ( C). Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: Hướng dẫn: => r = 0,06 m = 6 cm. 2, Dạng 2: Tính cường độ điện trường (E) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi do một điện tích tạo ra. Ta áp dụng công thức: hoặc hoặc Ví dụ 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: Hướng dẫn: => q = 1,25.10-3 (C). Ví dụ 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: Hướng dẫn: => Q = 3.10-7 (C). 3, Dạng 3: Tính cường độ điện trường (E) do 2 (hoặc 3) điện tích gây ra hoặc lực (F) do 3 (hoặc 4,....) điện tích gây ra đặt trong chân không hoặc điện môi. Phương pháp: - Tính độ lớn và E2 hoặc F1 và F2

Tài liệu liên quan