Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Vũ khúc tày”của y phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật...

Tài liệu Vũ khúc tày”của y phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật

.PDF
98
1
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ TUẤT “VŨ KHÚC TÀY” CỦA Y PHƯƠNG TỪ GÓC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ TUẤT “VŨ KHÚC TÀY” CỦA Y PHƯƠNG TỪ GÓC NHÌN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em; các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng – ngƣời thầy đã tận tâm, tận tình hƣớng dẫn để em hoàn thành luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Phòng Đào tạo, khoa Văn hóa và Du lịch - trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp tại trƣờng THCS Đồng Lƣơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân, gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Do điều kiện thời gian có hạn, dù đã rất cố gắng song luận văn cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong quí thầy, cô giáo và các bạn đọc lƣợng thứ và góp ý. Phú Thọ, ngày tháng Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Tuất năm 2020 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ......................................................... 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................... 4 2.1. Tình hình nghiên cứu về biểu tƣợng .................................................. 4 2.2. Tình hình nghiên cứu về thơ của Y Phƣơng ...................................... 6 2.3. Nghiên cứu về biểu tƣợng trong “Vũ khúc Tày” ................................ 8 3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 9 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................... 10 6. Đóng góp của luận văn ............................................................................ 11 CHƢƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG VÀ THƠ Y PHƢƠNG ......................................................................................................................... 12 1.1. Quan niệm biểu tƣợng .......................................................................... 12 1.2. Biểu tƣợng nhìn từ các góc độ khác nhau ............................................ 14 1.3. Biểu tƣợng trong văn học ..................................................................... 17 1.4. Biểu tƣợng thơ ca ................................................................................. 19 1.4.1. Khái lƣợc về biểu tƣợng thơ ca ..................................................... 19 1.4.2. Đặc điểm và ý nghĩa của biểu tƣợng thơ ca .................................. 20 1.5. Thơ Y Phƣơng ...................................................................................... 22 1.5.1. Hành trình đến với thơ ca của Y Phƣơng ..................................... 22 1.5.2. Sự nghiệp thơ ca của Y Phƣơng .................................................... 24 CHƢƠNG 2: BIỂU TƢỢNG XÃ HỘI ........................................................... 29 2.1. Khái lƣợc về biểu tƣợng xã hội ............................................................ 29 2.2. Các biểu tƣợng xã hội ........................................................................... 30 2.2.1. Biểu tƣợng Mẹ - tình yêu thƣơng và đức hi sinh .......................... 31 iv 2.2.2. Biểu tƣợng “Em” ........................................................................... 40 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG TỰ NHIÊN ...................................................... 53 3.1. Khái lƣợc về biểu tƣợng tự nhiên ........................................................ 53 3.2. Các biểu tƣợng tự nhiên trong tập “Vũ khúc Tày” .............................. 59 3.2.1. Hoa – vẻ đẹp con ngƣời và quê hƣơng ......................................... 60 3.2.2. Ánh sáng – niềm tin và khát vọng ................................................ 70 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.1. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc sinh sống rải khắp ba miền Bắc - Trung - Nam cùng các nền văn hóa, văn học khác nhau. Nền văn học Việt Nam đƣợc tỏa sáng hơn khi đặt trong tƣơng quan với các văn học các dân tộc thiểu số. Văn học dân tộc miền núi, trong đó có thơ ca là một bộ không nhỏ tạo nên nền văn học dân tộc Việt đặc sắc, riêng biệt. Theo tiến trình lịch sử hình thành, thơ ca của đồng bào dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, từ thế hệ đầu với các tên tuổi nhƣ: Bàn Tài Đoàn, Nông Quốc Chấn, sang thế hệ thứ hai: Y Phƣơng, Lò Ngân Sủn, rồi thế hệ tiếp theo tiêu biểu là Dƣơng Thuấn, Lò Cao Nhum… ta thấy hình ảnh bà con dân tộc đều mang dáng dấp, phong thái của riêng địa phƣơng, đặc biệt lá dấu ấn văn hóa Tày. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các thế hệ nhà thơ đã tạo dựng đƣợc một nền văn nghệ vô cùng phong phú và đa dạng đóng góp một phần không nhỏ trong sự trƣởng thành của thơ ca Việt Nam. Có thể nói: Trƣớc những năm 1975, văn học Tày có nhiều nét gần gũi với văn học dân gian không chỉ ở thể loại thơ mà còn cả văn xuôi. Các tác giả thuộc thế hệ nhà thơ khởi đầu có sự gần gũi với những ngƣời chiến sĩ. Cho nên trên con đƣờng đi tìm tự do và hành trình nghệ thuật vô cùng gian khổ, họ chịu ảnh hƣởng bởi nhận thức tƣ tƣởng của ngƣời đi đầu. Với nét chất phác, tự nhiên, mộc mạc, thô giáp của ngƣời vùng cao, lần đầu tiên họ đƣợc va chạm với những điều đổi mới của văn xuôi nhƣ Hoàng Văn Thụ, Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại. Trong tác phẩm của họ, bản sắc của văn hóa Tày đƣợc kế thừa và phát huy. Đến thế hệ thứ hai của thơ ca Tày đặc biệt là các sáng tác sau năm 1975 có sự biến đổi lớn. Nhƣng dấu ấn đậm nhất của sự biến đổi lại nằm ở thế hệ thứ ba với những tên tuổi tiêu biểu nhƣ Y Phƣơng, Mai Liễu, Dƣơng Thuấn thì dấu ấn văn hóa Tày, con ngƣời Tày đƣợc in đậm. Các nhà thơ đã thấy 2 đƣợc ý nghĩa của truyền thống dân tộc trong sáng tạo văn chƣơng và trách nhiệm cao cả của ngƣời nghệ sĩ đối với đồng bào vùng cao. Trong “làng văn” các dân tộc thiểu số nói chung và văn hóa Tày nói riêng, cùng với những cây bút tên tuổi trên văn đàn nghệ thuật, thì Y Phƣơng là một cây bút tiêu biểu, điển hình hòa vào con sông dạt dào cảm xúc của văn chƣơng Việt Nam. 1.2. Gần 40 năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ Y Phƣơng đã có đóng góp nhiều nét mới mẻ cho thơ ca Việt Nam trên con đƣờng đổi mới. Trong thơ ông có nét vừa hiện đại xen lẫn nét truyền thống. Y Phƣơng đã kết hợp nét nét riêng của quê hƣơng Cao Bằng, văn hóa Tày với những nét cổ xƣa của dân tộc. Tiếp cận thơ Y Phƣơng, ta dễ nhận thấy cách viết tự nhiên, giản dị nhƣng thật triết lý mà ông đúc kết trong gần cả cuộc đời cầm bút. Trong quãng đời cầm bút, ông luôn băn khoăn, trăn trở về việc giữ gìn, bảo tồn bản sắc dân tộc, văn hoá Tày. Mỗi trang viết của ông luôn bộc lộ một tấm lòng đau đáu hƣớng về gia đình, quê hƣơng xứ sở, về mảnh đất chôn nhau cắt rốn, về dân tộc mình. Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật miệt mài, ông luôn trăn trở từng con chữ, miệt mài sáng tạo nghệ thuật để đóng góp và mong muốn bảo tồn đƣợc vốn văn hóa Tày. 1.3. Trong kho tàng thơ của Y Phƣơng, tập thơ “Vũ khúc Tày” - gồm 108 bài thơ hầu hết là các bài thơ tình nhƣ một dòng chảy liên tục hoà vào mạch cảm xúc về con ngƣời và quê hƣơng ông. Trong tập thơ, đáng chú ý là nhà thơ đã xây dựng một hệ thống hình ảnh mang tính biểu tƣợng hết sức gần gũi, giản dị đậm chất Tày. Con đƣờng thai nghén một biểu tƣợng trong tập thơ đƣợc tác giả đi từ việc phát hiện một hình ảnh, một sự vật để diễn đạt một quan niệm nào đó. Tiếp theo là quá trình quan sát, tri giác đời sống xã hội và tự nhiên, con ngƣời rồi rút ra mối liên hệ giữa cái biểu đạt và cái cần biểu đạt. Tiêu biểu nhất là tình yêu với những gì đầy ắp chất Tày của quê ông. Mỗi hình ảnh thơ đƣợc 3 ông xem xét, đối chiếu ở những mức độ cụ thể để truyền tải ý khác nhau. Tuy nhiên những hình ảnh đó vẫn hƣớng đễn mục tiêu phản ánh các giá trị chân, thiện, mĩ của cuộc sống. Đọc Vũ khúc Tày, ta nhận thấy Y Phƣơng đã dành khá nhiều công sức, trí tuệ viết về con ngƣời và quê hƣơng nơi ông sinh ra. Nói về tình yêu đôi lứa, tình cảm phu thê, tình quê hƣơng, ông luôn trong một tâm thế khát khao, đa phần hồi cổ, hoài niệm để rồi xen lẫn bâng khuâng pha chút ngậm ngùi. Trong sâu thẳm của bài ca song ngữ Vũ khúc Tày, Y Phƣơng còn kín đáo bộc lộ tâm sự khiến ngƣời đọc nhiều khi không dễ tìm thấy nỗi cô đơn của một thi sĩ đã tự cho mình là “Ngƣời đá”,“Ngƣời sông”,“Ông già trăm năm cô đơn”. Chính vì những lí do đó mà hiện nay tập thơ Vũ khúc Tày đã thu hút đƣợc nhiều tác giả quan tâm và có cái nhìn đặc biệt về tập thơ song ngữ này. TS. Lê Thị Bích Hồng ngƣời đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, tìm hiểu về thơ Y Phƣơng khi đọc Vũ khúc Tày trong bài viết “Nhập hồn lên đồng” cũng phải thốt lên rằng: “ Chạm mắt vào bản thảo song ngữ “Vũ khúc Tày”( Tủng Tày), tôi thực sự bị cuốn hút, bị thôi miên, bị dẫn dụ đến mê muội ngay từ lời đề từ Xin thƣa [ 25]. Vũ khúc Tày là công trình viết bằng chữ song ngữ Việt – Tày của Y Phƣơng đƣợc nhận giải thƣởng của Hội Nhà văn Việt Nam tại Lễ trao giải thƣởng Văn học năm 2016, tổ chức ngày 14 - 1, tại Hà Nội. Tập thơ đƣợc đánh giá là bƣớc trƣởng thành cả về nội dung và hình thức, góp phần khẳng định tên tuổi Y Phƣơng trong nền thơ ca hiện đại dân tộc thiểu số nói riêng và thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung. 1.4. Vũ khúc Tày là tập thơ chan chứa một niềm tin trẻ trung và mãnh liệt vào tình yêu, cuộc sống, con ngƣời của ông qua cách bộc lộ rất hồn nhiên, chân thật. Ở đó ông đã xây dựng nhiều hình ảnh đẹp độc đáo tràn đầy tình yêu thƣơng đặc biệt là về ngƣời phụ nữ trong đó có ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời con gái. Bên cạnh đó còn có những hình ảnh thiên nhiên đậm chất núi rừng 4 nhƣ hoa lá tự nhiên, con đƣờng, bầu trời mặt đất...Triết lí nhân sinh đƣợc tác giả gửi gắm qua nhiều chi tiết mang tính biểu tƣợng, tƣợng trƣng với các cấp độ khác nhau đƣợc xây dựng đậm sắc thái con ngƣời vùng cao trong đó có nét Tày nói riêng. Ngôn ngữ Việt – Tày trong mỗi bài giản dị nhƣ suối nguồn dào dạt, trong mát. Nó tuôn chảy từ lời ăn tiếng nói của bà con địa phƣơng và rút ra từ sự trải nghiệm cuộc sống vùng cao sơn cƣớc mà có để rồi trở thành hình ảnh biểu tƣợng nghệ thuật, minh chứng cho sự độc đáo, sáng tạo của Y Phƣơng. 1.5. Hiện nay, văn học của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khoảng trống cần đƣợc khai thác. Thực tiễn cho thấy việc giới thiệu, học tập trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về văn học thiểu số vẫn chỉ chiếm một dung lƣợng nhỏ. Trong chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông hiện tại chỉ còn giữ lại hai bài thơ đó là: “Nói với con”– Y Phƣơng THCS và sang THPT đƣợc chọn học bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn. Điều này minh chứng cho sự bền vững của thơ Y Phƣơng đối với nền văn học dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, một trong những mục tiêu để chiếm lĩnh khai thác tìm hiểu tác phẩm văn học sâu sắc là đi vào giải mã các biểu tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm. Đây đƣợc coi là một thao tác vô cùng quan trọng để khai thác chiều sâu của tác phẩm mà ngƣời nghệ sĩ muốn kí thác. Với mong muốn tìm hiểu giá trị đặc sắc các sáng tác thơ Y Phƣơng nói chung và giá trị của tập thơ Vũ khúc Tày nói riêng, chúng ta có thể nghiên cứu và vận dụng lí thuyết biểu tƣợng. Xuất phát từ đó, tôi chọn: “Vũ khúc Tày” của Y Phương từ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của bản thân. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu về biểu tượng Có thể thấy biểu tƣợng từ lâu đã đƣợc nhiều ngành khoa học, nhiều nhà 5 khoa học nghiên cứu, quan tâm trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Vì thế lí thuyết về biểu tƣợng hiện nay vô cùng phong phú và đa dạng. Trên thế giới, biểu tƣợng đƣợc nhiều ngành khoa học hƣớng đến quan tâm, nghiên cứu: Trong triết học Trung Quốc, Chu Hy (Dịch thuyết cƣơng lĩnh) đã viết: Tƣợng là lấy hình tƣợng này để bày tỏ nghĩa kia, tức là dùng cái có thể hiểu biết để nói lên cái điều khó có thể hiểu biết. Trong Mỹ học, tác giả F. Herghen cũng xem biểu tƣợng là đối tƣợng để phân tích. Trong Phân tâm học G. Jung - trong cuốn Con ngƣời và những biểu tƣợng của nó năm 1964 cũng đã lấy biểu tƣợng làm đối tƣợng nghiên cứu cho phân tâm học. Sausure - nhà ngôn ngữ học lấy biểu tƣợng làm đối tƣợng phân tích của ngôn ngữ học cấu trúc. Còn Jean Chavelive - ngƣời Pháp đã tập hợp biểu tƣợng và xây dựng thành công cuốn “Biểu tƣợng văn hóa thế giới” năm 1977. Ở Việt Nam, lí thuyết về biểu tƣợng cũng đƣợc sự quan tâm thu hút của nhiều tác giả: Phạm Đức Dƣơng( 2002) qua bài viết Thế giới biểu tƣợng tiếp cận từ góc độ văn hóa học. Tác giả Trịnh Bá Đĩnh( 2016), với bài Biểu tƣợng từ góc nhìn văn hoá…. Ở mỗi bài viết, các tác giả đi nghiên cứu về ý nghĩa biểu trƣng của các biểu tƣợng đặc thù trong các nền văn hóa, văn học dân tộc. Tác giả Trịnh Bá Đĩnh có một bài viết quan trọng về Biểu tƣợng từ góc nhìn văn hóa, sau đó ông mở rộng triển khai vấn đề biểu tƣợng từ góc độ kí hiệu học trong công trình của mình Từ ký hiệu đến biểu tƣợng, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội, 2017. Cuốn sách bàn đến các vấn đề liên quan đến biểu tƣợng nghệ thuật từ góc độ kí hiệu học. Theo đó, biểu tƣợng này đƣợc xem nhƣ một dấu hiệu, một loại biểu tƣợng đặc biệt. Nghiên cứu mang tính tƣợng trƣng về văn hoá và nghệ thuật là một xu hƣớng khoa học hiện đại trên thế giới, đƣợc gọi là Semiotics of Culture. Cuốn sách gồm 3 phần, Nghiên cứu lý thuyết, Nghiên cứu ứng dụng với những ví dụ 6 nhƣ biểu tƣợng của Hà Nội trong văn học, hệ thống biểu tƣợng nữ thần trong tiểu thuyết MAU THƢỜNG NGÂN của Nguyễn Xuân Khánh, biểu tƣợng trong thơ của Hoàng Cầm (1922 - 2010), biểu tƣợng cây trong thần thoại Việt Nam dân tộc thiểu số: cây của Totem và cây phổ quát. Ông còn triển khai nghiên cứu biểu tƣợng trong các bộ phim hiện đại của Việt Nam. Trên phƣơng diện văn học, biểu tƣợng cũng đƣợc một số nhà nghiên cứu đề cập trong một số công trình, bài báo khoa học. Tiêu biểu: Bài viết Biểu tƣợng lửa trong các tác phẩm văn học Việt Nam ở nhà trƣờng phổ thông, TS.Ngô Thị Phƣợng, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc[48]. Những biểu tƣợng nghệ thuật trong thơ Tố Hữu,Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt, (2011),Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn[42]. Biểu tƣợng nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu (2015), Đoàn Thị Hồng Sƣơng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh[54]. Tác giả Bùi Công Hùng(1980) trong công trình Tiếp nhận nghệ thuật thơ ca, đã nhận định: “Biểu tƣợng là yếu tố quan trọng hợp thành các rung động, cảm xúc của con ngƣời”[ 32]. Trong công trình Từ văn hóa đến văn học, năm 2002 của GS. TS Phạm Đức Đƣơng đã đƣa ra một số vấn đề lý thuyết và bƣớc đầu đi giải mã một số biểu tƣợng. Ông quan niệm: Biểu tƣợng là tín hiệu thẩm mĩ hai mặt: cái biểu thị là những dạng thức tồn tại của ý niệm dƣới nằm trong thế giới thực tại; cái đƣợc biểu thị là những ý nghĩa, những giá trị, những thông điệp thuộc thế giới ý niệm ẩn giấu trong biểu tƣợng”[ 13]. Các tài liệu nghiên cứu đều đề cập tới quan niệm về biểu tƣợng trong các nghành khoa học và biểu tƣợng trong nghệ thuật. Đây là những thông tin ý nghĩa, bổ ích để ngƣời viết làm căn cứ nghiên cứu đề tài “Vũ khúc Tày của Y Phƣơng từ góc nhìn biểu tƣợng nghệ thuật”. 2.2. Tình hình nghiên cứu về thơ của Y Phương Y Phƣơng và thơ của ông đã và đang chiếm đƣợc cảm tình của nhiều nhà 7 văn, nhà nghiên cứu, phê bình. Trong những năm gần đây đã có khá nhiều bài viết về Y Phƣơng đăng trên các bài báo, tạp chí, các đề tài luận văn thạc sĩ trên cả nƣớc. Tiêu biểu có thể kể đến: Văn học thiểu số Việt Nam hiện đại Từ một góc nhìn, (2008), PGS,TS.Cao Thị Hảo, Nxb Hội Nhà văn[24]. Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời hiện đại - Một số đặc điểm (2011), PGS.TS.Trần Thị Việt Trung,TS.Cao Thị Hảo, Nxb Đại học Thái Nguyên[55]. Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi (1998), Nông Quốc Chấn và Phạm Quang Trung Tuyển chủ biên, Nxb Giáo dục[9]. Những ngƣời tự đục đá kê cao quê hƣơng (2015),TS. Lê Thị Bích Hồng[25].Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – Truyền thống và hiện đại (2015), PGS. TS.Trần Thị Việt Trung và TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đồng chủ biên[56]. Bản sắc Tày trong thơ Y Phƣơng và Dƣơng Thuấn (2009),Th.s.Nguyễn Thị Thu Huyền[35]. Thơ song ngữ Y Phƣơng (2006), Th.s. Hoàng Thị Huệ Dinh, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên[10]. Hệ thống biểu tƣợng trong văn chƣơng Y Phƣơng, TS. Đỗ Thị Thu Huyền[34]. Thế giới nghệ thuật trong văn chƣơng Y Phƣơng, TS. Lê Thị Bích Hồng[27]. Gần đây nhất là bài viết của nhóm tác giả Nguyễn Huy Bỉnh, Lê Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thu Huyền( 2017) “Y Phƣơng - Sáng tạo văn chƣơng từ nguồn cội”[6]. Đây đƣợc coi là công trình nghiên cứu của nhóm tác giả dành nhiều tâm huyết, rất công phu, trau chuốt trong việc nhận xét, đánh giá về cuộc đời, sự nghiệp thơ Y Phƣơng; những mảng đề tài nổi bật trong thơ Y Phƣơng thông qua chất liệu ngôn từ dung dị đƣợc phản ánh qua mỗi tác phẩm của ông và tóm tắt những biểu tƣợng cơ bản và nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Tìm hiểu các bài viết, nghiên cứu về Y Phƣơng tôi cho rằng: Hầu hết trong các bài viết, nghiên cứu về thơ Y Phƣơng đều tập trung đánh ý nghĩa, văn hóa, lịch sử của các tác phẩm, nét riêng độc đáo trong phong cách thơ ông. Tác giả Nguyễn Sĩ Đại đã từng nhận xét về Y Phƣơng: Một ngƣời đã 8 sống giữa yên bình, trong trẻo của rừng suối, Báo nhân dân điện tử, 17/09/2016. Tác giả Nông Hồng Diệu nhận xét: Y Phƣơng đã đƣa tâm hồn vào thơ Tày, anh tƣ duy theo cách của ngƣời Tày với thi pháp thơ hiện đại, vừa làm giàu bản sắc dân tộc, vừa mang hơi thở của hiện thực. Đọc thơ anh, ta thấy sông, thấy suối, thấy đá, thấy rừng cây, thấp thoáng bản nhỏ ngƣời Tày bình yên, thấy cái đẹp gập nghềnh cách trở của núi rừng và lời mẹ dặn văng vẳng đâu đây. Đặc biệt là bao trùm lên tất cả là tình ngƣời mộc mạc, chân chất mà lãng mạn bay bổng. Nhà văn Tạ Duy Anh có cảm nhận: cũng nhƣ rƣợu ngon, thơ ông càng để lâu càng ngấm thời gian. Nhà thơ Thúy Quỳnh, một ngƣời rất am hiểu thơ Y Phƣơng đã tổng kết: Nếu nhƣ nhà thơ của các thế hệ trƣớc Y Phƣơng chân chất mộc mạc, thẫm đẫm hồn vía Tày thì thơ Y Phƣơng trên cơ sở kế thừa sâu sắc truyền thống thơ ca Tày đã thực hiện sứ mệnh mang thơ dân tộc ngƣời Tày gia nhập nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Điểm thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về thơ Y Phƣơng ta thấy rõ là: nghệ sĩ của dân tộc Tày điển hình và sâu sắc. Trần Đăng Suyền từng đã nhận xét: Những cây bút làm thơ sau 1975 xuất hiện ngày càng nhiều, đã và đang từng bƣớc khẳng định vị trí của mình, tiêu biểu là Y Phƣơng. (Ngữ Văn 9 – Nxb GD). 2.3. Nghiên cứu về biểu tượng trong “Vũ khúc Tày” Cho đến nay, nghiên cứu về Vũ khúc Tày đã có một số tác giả, tiêu biểu phải kể đến các bài viết: Nhập hồn cùng lên đồng; Y Phƣơng với Vũ khúc Tày (2015), TS.Lê Thị Bích Hồng[26]. Đặc sắc”Vũ khúc Tày”của Y Phƣơng (2015), Nguyễn Đức Hạnh - Báo Thái Nguyên[22]. Những nghiên cứu và khám phá của các tác giả về tập thơ “Vũ khúc Tày” đã bƣớc đầu đã tìm hiểu đƣợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ, làm cơ sở cho việc nghiên cứu giá trị của tập thơ “Vũ khúc Tày”. 9 Bài viết “Y Phƣơng – Sáng tạo văn chƣơng từ nguồn cội” của nhóm tác giả Nguyễn Huy Bỉnh, Lê Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thu Huyền đề cập đến các biểu tƣợng trong thơ Y Phƣơng nói chung làm cơ sở để nghiên cứu tập thơ “Vũ khúc Tày”. Nhƣng nghiên cứu cụ thể về biểu tƣợng nghệ thuật, cụ thể là biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên trong tập song ngữ “Vũ khúc Tày” thì chƣa có tác giả nào đề cập. Trong vốn khả năng hiểu biết về đặc điểm văn học dân tộc thiểu số và văn hóa Tày, ngôn ngữ Tày còn chƣa nhiều, tƣ liệu nghiên cứu về tập thơ còn có hạn do tập thơ mới ra đời, ngƣời viết sẽ không tránh khỏi khó khăn trong quá trình nghiên cứu tập thơ. Song đây cũng là động lực để giúp tôi có điều kiện đi sâu tìm hiểu, khám phá nghiên cứu và đóng góp một hƣớng tiếp cận về lí thuyết biểu tƣợng khi nghiên cứu về tập thơ có giá trị nhƣ Vũ khúc Tày của Y Phƣơng. 3. Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra các biểu tƣợng nghệ thuật nổi bật cụ thể là biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên ở tập thơ Vũ khúc Tày để thấy đƣợc đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Y Phƣơng. Qua nghiên cứu biểu tƣợng nghệ thuật xã hội và biểu tƣợng tự nhiên thấy dƣợc những đóng góp của Y Phƣơng cho thơ ca dân tộc thiểu số nói chung và thơ ca hiện đại Việt Nam nói chung. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên đặc sắc trong tập thơ Vũ khúc Tày của Y Phƣơng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn đi khảo sát, nghiên cứu tập thơ Vũ khúc Tày, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, bao gồm 108 bài của tác giả Y Phƣơng. Tất nhiên không 10 phải bài nào tác giả cũng xây dựng biểu tƣợng làm minh chứng cho lý luận đã rút ra. Luận văn còn mở rộng, đối chiếu, tìm hiểu nghệ thuật thể hiện biểu tƣợng trong các tác tập thơ của Y Phƣơng và một số nhà thơ dân tộc thiểu số khác trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam để minh chứng rõ hơn vấn đề nghiên cứu. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này chúng tôi kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu trong đó vận dụng chủ yếu sau: - Phƣơng pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trƣng thể loại: giúp ngƣời nghiên cứu đi sâu tìm hiểu giá trị của tập thơ Vũ khúc Tày ở góc nhìn biểu tƣợng nghệ thuật. - Phƣơng pháp thống kê, phân loại: chỉ ra đƣợc tần số xuất hiện của các biểu tƣợng, phân loại biểu tƣợng tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân tích, giải mã các biểu tƣợng. - Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống: đƣa ra các quan niệm, ý kiến khác nhau về biểu tƣợng biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên. Từ đó khái quát, hệ thống hoá các biểu tƣợng trong tập thơ Vũ khúc Tày của Y Phƣơng. - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: so sánh đối chiếu các biểu tƣợng khác có liên quan liên hệ để thấy đƣợc điểm giống và khác nhau trong sự sáng tạo biểu tƣợng nghệ thuật. - Phƣơng pháp văn hóa học: Tìm hiểu tập thơ từ góc độ văn hóa, đặc biệt là văn hoá Tày thể hiện trong tập thơ thông qua hệ thống biểu tƣợng xã hội và tự nhiên. - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: tập hợp tri thức của nhiều lĩnh vực và nhiều ngành học Tâm lí học, Triết học, ngôn ngữ học,Văn hóa, Lịch sử, Dân tộc học để nghiên cứu thấy đƣợc giá trị tƣ tƣởng của các biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên trong tập thơ Vũ khúc Tày của Y Phƣơng. 11 6. Đóng góp của luận văn Nghiên cứu Vũ khúc Tày của Y Phƣơng từ góc nhìn biểu tƣợng nghệ thuật nhằm mục đích là nhận diện, chỉ ra, rồi phân tích các biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên trong tập thơ Vũ khúc Tày của Y Phƣơng. Thấy đƣợc các giá trị của của các biểu tƣợng trong việc thể hiện chủ đề tƣ tƣởng của nhà văn. Từ đó làm căn cứ cho việc tìm hiểu đóng góp của Y Phƣơng nói chung và lí thuyết biểu tƣợng nói riêng trong Vũ khúc Tày. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lí luận chung về biểu tƣợng và thơ Y Phƣơng. Chƣơng 2: Biểu tƣợng xã hội Chƣơng 3: Biểu tƣợng tự nhiên 12 CHƢƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG VÀ THƠ Y PHƢƠNG 1.1. Quan niệm biểu tƣợng Từ khi sinh ra và lớn lên ít nhất một lần con ngƣời sẽ đƣợc sống với các biểu tƣợng, vận dụng các biểu tƣợng. Biểu tƣợng đã có mặt trong đời sống văn hóa, tƣ tƣởng, trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Che-va-lier đã từng nói: “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tƣợng thì vẫn còn chƣa đủ, phải nói một thế giới biểu tƣợng sống trong chúng ta”[28]. Nhờ có thế giới biểu tƣợng con ngƣời chúng ta đã xóa nhòa đi đƣợc khoảng cách không gian địa lí, thời gian lịch sử, ngôn ngữ vùng miền để đến với nhau trong thế giới ngôn ngữ văn học nghệ thuật. Vì nó có một ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy nên việc khai thác, phân tích biểu tƣợng đã thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, thậm chí có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về biểu tƣợng từ triết học, phân tâm học, ngôn ngữ học, nhân học đến xã hội học, mĩ học…Vậy biểu tƣợng là gì? Biểu tƣợng đƣợc nghiên cứu nhƣ thế nào? Trong tiếng Pháp biểu tƣợng đƣợc gọi tên là Symbole, tiếng Anh là Symbol. Nhà kí hiệu học văn hóa nổi tiếng Iu.Lot-man đã từng cho rằng: Biểu tƣợng là hình tƣợng nghệ thuật. Khác với nghệ thuật khác thông thƣờng, biểu tƣợng nó có thể chuyển từ văn bản này sang văn bản khác. Ở biểu tƣợng ngƣời ta còn thấy có cả sự lắng đọng của cả nền một văn hóa. Trong tiếng Hán: “biểu” là biểu hiện, phô bày ra một điều gì đó cho mọi ngƣời biết, “Tƣợng” là hình ảnh, hình tƣợng phô bày một ý tƣởng, nội dung nào đó. Dùng hình ảnh cây tre để nói về đức tính kiên cƣờng bất khuất; dùng hình ảnh hoa sen để tƣợng trƣng cho trái tim, cho sự hoàn hảo, thuần khiết; dùng hình ảnh hoa đào tƣợng trƣng cho sự sinh sôi nảy nở, cho sự an khang thịnh vƣợng; hoa mai tƣợng trƣng cho sự may mắn, tốt đẹp, một sự khởi đầu hoàn hảo và thịnh vƣợng, đuổi mọi sự xấu xa, cầu cho một năm mới luôn đƣợc bình an, hạnh phúc, phát đạt; mặt trời tƣợng trƣng cho trí tuệ, vũ trụ bao 13 trùm và soi sáng tất cả bí ẩn. Các biểu tƣợng có tính văn hóa đƣợc bồi đắp, tôn tạo qua lớp bụi thời gian, dần dần nó tạo ra những lớp nghĩa mới. Trở lại thời xa xƣa, ta bắt gặp các nhà triết học nổi tiếng nhƣ: Platon (Hy Lạp) những năm 427- 374 TCN cũng đã nói đến biểu tƣợng khi nói về kết cấu thần thoại triết lí. Đến thời Trung cổ, nhà thần học Au-gus-tinus đã đề cập đến “siêu kí hiệu”, tức là kí hiệu có thể biểu đạt đƣợc “ nghĩa chuyển”- nghĩa tiếp theo. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã cho rằng biểu tƣợng là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động. Tiếp đến chủ nghĩa lãng mạn Đức, biểu tƣợng và vai trò của biểu tƣợng mới đƣợc ý thức, quan tâm đặc biệt. Ông đã phân loại “ biểu tƣợng thần bí” và “ biểu tƣợng thông thƣờng”. Sang đầu thế kỉ XX nhà triết học E. Cas-sire đã xem con ngƣời là con vật biểu tƣợng, rồi ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học đều là các hình thức biểu tƣợng và là công cụ để con ngƣời điều chỉnh sự hỗn độn của thế giới xung quanh. Hen-ry Cor-bin đã từng cho rằng: biểu tƣợng là mật mã của một bí ẩn; nó không bao giờ có thể đƣợc cắt nghĩa một lần là xong. Nó giống nhƣ một bản nhạc không bao giờ chơi một lần là xong mà đòi hỏi một lối biểu diễn luôn luôn mới . C.G. Jung – bậc thầy của chủ nghĩa biểu tƣợng học cho rằng: Cái mà chúng ta gọi là biểu tƣợng là một từ ngữ, một danh từ hay một hình ảnh. Cuốn Từ điển biểu tƣợng văn hóa thế giới Jean Che-va-lier viết: Biểu tƣợng giống nhƣ mũi tên bay mà không bay, đứng im mà biến ảo, hiển nhiên mà lại không nắm bắt đƣợc.. Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên: Biểu tƣợng là hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt. Trong cuốn Từ điển văn học do các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, 14 Nguyễn Khắc Phi chủ biên, khi đề cập đến biểu tƣợng đã cho rằng: Biểu tƣợng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tƣởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình. Mục đích của một biểu tƣợng là để truyền thông điệp ý nghĩa một cách nhanh chóng dễ dàng và ngắn gọn, đơn giản. Nhƣ vậy, theo nghĩa rộng, ta có thể hiểu: biểu tƣợng là đặc trƣng phản ánh cuộc sống bằng hình tƣợng của văn học nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp, biểu tƣợng là một phƣơng thức chuyển nghĩa của lời nói hay một loại hình tƣợng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đƣợc bản chất của một hiện tƣợng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tƣ tƣởng hay một triết lí sâu xa về cuộc đời và con ngƣời(..). Trịnh Bá Đĩnh cho rằng: biểu tƣợng là một hiện tƣợng nghệ thuật, cũng là một hiện tƣợng văn hóa (NCVH, 2016). Từ việc tìm hiểu các quan niệm về biểu tƣợng, ta có thể khái quát: Biểu tƣợng là một loại tín hiệu mà mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt mang tính tất yếu có lý do. Biểu tƣợng nói ở cấp độ rộng là hình ảnh của thế giới khách quan đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của con ngƣời. Đó là thế giới không thể nhìn thấy đƣợc. Nhƣng nó có khả năng đem lại cho con ngƣời một sức mạnh vô song. Chính vì vậy, biểu tƣợng trở thành đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học nhƣ đã nói ở trên. Trong phạm vi và mục đích nghiên cứu, luận văn chỉ tập nghiên cứu biểu tƣợng xã hội và biểu tƣợng tự nhiên trong tập thơ “Vũ khúc Tày” của Y Phƣơng. 1.2. Biểu tƣợng nhìn từ các góc độ khác nhau Trong triết học: Biểu tƣợng là hình ảnh đƣợc tái hiện, đƣợc hình dung lại với thuộc tính nổi bật của sự vật tồn tại hiện hữu trong trí tƣởng của con ngƣời. Từ góc độ văn hóa, biểu tƣợng đƣợc xem là sản phẩm đặc biệt của con ngƣời. Khi nói nhƣ vậy thì khái niệm biểu tƣợng có thể hiểu là việc các hình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng