Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi...

Tài liệu Skkn kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi

.PDF
33
1761
52

Mô tả:

Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ:............................................................................... 02 PHẦN 2: ......................................................................................................... 04 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 04 CHƢƠNG 2: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU - THỰC TRẠNG ................................................ 06 2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .................................................................. 06 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: ............................................................... 07 2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ..................................................................... 07 2.4. THỰC TRẠNG: ...................................................................................... 07 2.5. KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU: ........................................................... 09 CHƢƠNG 3: K T UẢ NGHIÊN CỨU: ..................................................... 17 CHƢƠNG 4: TIỂU K T: .............................................................................. 19 PHẦN 3: K T LUẬN V KI N NGH : ...................................................... 21 -1- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ chúng ta đã biết đất nƣớc ta đang sống có rất nhiều điều kỳ diệu, từ những điều kỳ diệu ấy có thể giúp cho chúng ta thêm yêu đất nƣớc quê hƣơng mình. Với tôi từ khi đƣợc sinh ra và lớn lên, tôi đã luôn ý thức đƣợc rằng, đất nƣớc mình đang sống là một đất nƣớc vô cùng tƣơi đẹp. Đặc biệt hơn đất nƣớc ta lại có những bờ biển dài thơ mộng, từ những bờ biển ấy đã đem lại cho con ngƣời Việt Nam biết bao sự thay da đổi thịt, từ nguồn tài nguyên khoáng sản mà biển mang lại, đã làm giàu đẹp thêm cho quê hƣơng đất nƣớc mình , vì vậy trong tôi càng dậy lên tình quê hƣơng yêu biển vô tận. Chính vì lẽ đó trong tôi luôn muốn tất cả mọi ngƣời cần phải hiểu và ý thức đƣợc những đều mà biển đã mang lại với chúng ta. Con ngƣời phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ những thứ mà thiên nhiên đã ban tặng. Có thể trong mỗi chúng ta, vẫn còn có một số ít ngƣời vẫn chƣa thật sự quan tâm về đều này. Vì thế trong tôi luôn mong muốn tất cả mọi ngƣời, cần phải hiểu và ý thức đƣợc những đều mà biển đã mang lại với chúng ta. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ những tài nguyên mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Và tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào để có thể giúp cho tất cả mọi ngƣời ai ai cũng nhìn thấy những đều ấy. Bản thân là một giáo viên mầm non, với vốn kiến thức nhỏ nhoi tôi biết mình không thể làm đƣợc điều đó với tất cả mọi ngƣời và tôi quyết định đem vốn kiến thức ít ỏi của mình để dạy lại cho thế hệ tƣơng lai. Tôi nghĩ sớm vun đắp cho các bé tình yêu quê hƣơng đất nƣớc yêu biển đảo, là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. -2- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Vì thế tôi đã đƣa những hình ảnh về biển đảo quê hƣơng lồng ghép vào các tiết dạy bằng nhiều hình thức khác nhau và vào các môn học nhƣ: KPKH, AN, VH, TH…. Vì tất cả tình yêu quê hƣơng cũng lớn lên đó. Tôi tìm đủ mọi cách để trẻ không bị nhàm chán mà phải luôn hứng thú với những đề tài này. Không những thế nhằm giúp cho các cháu hiểu sâu rộng hơn ngoài các giờ học ở lớp, tôi thƣờng tổ chức cho các cháu dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ tìm hiểu “ Biển đảo tổ quốc em” bằng hình thức học mà chơi qua các trò chơi nhƣ: Rung chuông vàng, hay Vòng quay kỳ diệu, Bé yêu biển lắm…. Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dể tiếp xúc với những đều này. Thế giới quanh ta muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để vun đắp cho các bé có tâm hồn yêu biển đảo quê hƣơng yêu dân tộc, giáo dục nét đẹp quê hƣơng đóng vai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này qua đời khác đã mang sắc thái dân tộc phải đƣợc đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên trong sáng. Nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thống một cách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng thời thông qua lời của những bài hát, hay những câu chuyện có thể sẽ giúp trẻ nhận biết về biển đảo quê hƣơng mình. Vì vậy trong chƣơng trình giảng dạy của mình tôi đã cố gắn lựa chọn, lồng ghép một số đề tài phù hợp với chƣơng trình, phù hợp với trẻ, để có thể đêm tất cả những gì tôi muốn truyền tải đến với trẻ một cách dễ dàng nhất. Tôi hy vọng rằng sẽ mang đến cho trẻ niềm say mê hứng thú, từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. -3- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" PHẦN 2 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN “Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt, Rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu. (Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.543) Xuất phát từ mong muốn giáo dục lòng quê hƣơng đất nƣớc, niềm tự hào về dân tộc mình “Rừng vàng Biển bạc” nhằm khẳng định những thuận lợi mà nƣớc ta có đƣợc trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa câu nói chỉ sự giàu có, trù phú của nƣớc ta về tài nguyên thiên nhiên. Đặc biệt khi nói đến đây, Bác luôn nhấn mạnh việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá cho thế hệ sau; cần có kế hoạch khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân: “Rừng là vàng, biển là bạc; nếu phá rừng thì tiêu hủy vàng, phá biển là đốt bạc!”. uê hƣơng Việt Nam chúng ta với muôn hình vạn trạng, vẻ đẹp của những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, với dãy Trƣờng Sơn độ cao ngất trời. Cảnh vật ở mỗi vùng, mỗi miền là khác nhau… và cả ở biển đảo cũng vậy. Là một quốc gia ven biển nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dƣơng, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng trên 1 triệu km2, gấp hơn ba lần diện tích đất liền; có trên 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ gần bờ và xa bờ, chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan. Đặc biệt, có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Đó là những nét đặc trƣng cơ bản của cấu trúc và sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam tạo ra cho đất nƣớc ta tính đa dạng về cảnh quan thiên nhiên và nguồn lợi thuỷ sinh vật. -4- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Các vùng biển, đảo của nƣớc ta có vị trí chiến lƣợc rất quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng là nơi có nhiều nguy cơ gây mất ổn định, uy hiếp chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển của ta. Đồng thời, biển còn là kho lƣu giữ các bí mật của quá khứ, ghi nhận những trang sử hào hùng về các cuộc chiến tranh giữ nƣớc và lịch sử dựng nƣớc của dân tộc Việt Nam. uần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa nằm ở phía Đông tổ quốc nơi mà các anh hùng đã phải đổ bao mồ hôi, công sức và cả máu thịt để dựng xây và gìn giữ. Chính vì vậy, từ lâu biển thực sự là bộ phận, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là di sản của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho ngƣời dân. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ vùng biển,vùng trời này. “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi với một hy vọng hết sức bé nhỏ, tôi mong muốn trẻ sẽ đƣợc phát triển toàn diện hơn , cảm nhận hơn về quê hƣơng đất nƣớc mình, hơn nữa hình thành ở trẻ yếu tố và nhân cách của một ngƣời con đất Việt. -5- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" CHƢƠNG 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU - THỰC TRẠNG KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU 2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đã từ lâu biển là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho ngƣời dân. Biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc và ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vậy chúng ta phải làm gi? Và làm nhƣ thế nào để biển luôn là nguồn phát triển kinh tế lớn nhất. Đó là những câu hỏi mà tôi thƣờng xuyên đặt ra. Vì thực tế cho thấy trong những năm gần đây thật đáng buồn khi con ngƣời đã khai thác và làm suy kiệt nguồn tài nguyên. Môi trƣờng ngày càng đang bị hủy hoại một cách nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống, ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân. Ô nhiếm môi trƣờng là nguyên nhân khiến nƣớc ta đã phải đón nhận những trận bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt…không chỉ ngƣời dân ven biển mà ngƣời dân trong cả nƣớc đã phải gồng mình gánh chịu. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con ngƣời. Tù những thực tế trên tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào để có thể giúp cho tất cả mọi ngƣời ai ai cũng nhìn thấy những đều ấy. Bản thân là một giáo viên mầm non, với vốn kiến thức nhỏ nhoi tôi biết mình không thể làm đƣợc điều đó với tất cả mọi ngƣời nhƣng với lòng yêu quê hƣơng yêu biển vô tận, tôi quyết định đem vốn kiến thức ít ỏi của mình để dạy lại cho thế hệ tƣơng lai. Đối với trẻ mầm non, giáo dục để trẻ hiểu về quê hƣơng đất nƣớc, yêu biển đảo là một việc làm quan trọng nhƣng giáo dục nhƣ thế nào để đêm lại hiệu quả -6- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" kết quả cao là một việc làm càng quan trọng hơn và tôi nghĩ bằng cách thông qua các môn học là cách truyền đạt và chuyển tải nội dụng gần gũi và thiết thực nhất. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học, tôi đã thử lồng ghép một số bài hát, bài thơ có nội dung về biển đảo vào các chủ điểm. Tôi nhận thấy rằng trẻ đặc biệt hứng thú và nhớ rất rất lâu. Đó chính là mục đích tôi muốn nghiên cứu đề tài này, tôi mong rằng với vốn kinh nghiệm có đƣợc của mình tôi sẽ giúp trẻ hiểu một phần nào về biển đảo của mình và cũng từ đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện hơn nữa. 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi" đã đƣợc tôi áp dụng tại lớp mẫu giáo lớn B - trƣờng Mầm non thị Trấn Đức phổ, huyện Đức Phổ với tổng số cháu là 32 cháu. 2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài tôi tập trung nghiên cứu chỉ là những kinh ngiệm giáo duc và những hình ảnh nói về biển đảo Việt Nam để đƣa vào các tiết dạy sao cho sinh động hợp lý, phát huy tính tích cực, tự học, chủ động, sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập, khắc phục thói quen học tập thụ động. Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của trẻ ở trƣờng Mầm non thị trấn Đức Phổ - huyện Đức Phổ - tỉnh uảng Ngãi Sáng kiến kinh nghiệm này đã đƣợc tôi thực hiện áp dụng trong năm học 2013 - 2014 tại trƣờng Mầm non thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ, tỉnh uảng Ngãi. 2.4. THỰC TRẠNG 2.4.1. Thu * Cơ sở vật chất: Trƣờng mầm non thị trấn Đức Phổ là trƣờng điểm của huyện, trƣờng nằm ngay trên địa bàn thị trấn và trƣờng đạt chuẩn quốc gia nên cũng đƣợc nhiều sự -7- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" quan tâm của các cấp trên, cũng nhƣ của đa số phụ huynh, tạo điều kiện thuân lợi để giáo viên và học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ dạy và học. Luôn đƣợc sự hƣớng dẫn và chỉ đạo chuyên môn của phòng Giáo dục & Đào tạo Đức Phổ. Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phƣơng tiện tốt nhất để giúp giáo viên thực hiện các hoạt động cho trẻ. Môi trƣờng lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trƣờng khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trƣờng học tập tốt. * Giáo viên: Bản thân là một giáo viên trẻ, luôn tìm cách học hỏi và trao dồi kiến thức của mình bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Học hỏi đồng nghiệp, truy cập thông tin chính thống trên Internet, trong các tạp chí, sách báo... để hình thức dạy luôn đƣợc đổi mới nhằm dễ thu hút trẻ. Luôn tham gia đầy đủ các buổi học chuyên môn, dự giờ do trƣờng, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Luôn có sự sát sao chỉ đạo của ban giám hiệu trong kế hoạch, lịch trình khi thực hiện chƣơng trình. * Phụ huynh học sinh: Phụ huynh luôn ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trƣờng lớp. Kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. 2.4.2. K Trẻ chƣa có nhiều cơ hội đƣợc làm quen, tìm hiểu về biển, hải đảo. Do đó, ý thức, thói quen, hành vi bảo vệ môi trƣờng biển, tình yêu biển chƣa hình thành trong cộng đồng học sinh. Một số phụ huynh nhận thức về vấn đề này còn hạn chế. -8- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Kiến thức về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo của giáo viên còn chƣa sâu. 2.4.3. K ả s t u Đây là bản khảo sát tại lớp mẫu giáo lớn B với tổng số trẻ là: 32 trẻ. Bƣớc đầu khảo sát kết quả cho thấy: Số ƣ STT Nộ du g t êu c í Đạt ả s t Số ƣ Biết tên 1 số bãi biển, đảo nổi tiếng của 1 nƣớc ta. Biết thể hiện tình cảm của mình đối với 2 quê hƣơng đất nƣớc. Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, 3 g trẻ vệ sinh trƣờng lớp. C ƣ Tỷ ệ g % Số ƣ ạt Tỷ ệ g % 22 68,75 10 31,25 23 71,88 9 28,12 21 65,63 11 34,37 19 59,38 13 40,62 Biết phân biệt đƣợc những hành động 4 đúng- sai đối với môi trƣờng biển và hải đảo 2.5. KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU Từ những thực trạng trên tôi đã bắt tay vào nghiên cứu và tìm ra một số kinh nghiệm “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi” nhƣ sau: 2.5.1. K g ệm ồ g g ép g dục ể ảo thông qua góc tuyên truyề Tôi giáo dục cho trẻ bằng nhiều cách khác nhau nhƣ là: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về biển đảo cho trẻ, góp phần tích cực vào việc khơi -9- Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" dậy, nuôi dƣỡng tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tình yêu biển đảo trong lòng các em nhỏ. 2.5.1.1. Góc tuyên truyền biển đảo của nhà trường Mô hình giáo dục “Chủ quyền biển đảo Việt Nam” do tôi và các đồng nghiệp thiết kế. Bằng các chất liệu phế thải nhƣ hộp sữa tƣơi, hộp sữa chua, ống hút, vỏ lon nƣớc ngọt... Tôi đã tạo nên mô hình quần đảo Trƣờng Sa để giáo dục cho các bé mầm non ý thức bảo vệ môi trƣờng và tình yêu biển đảo. 2.5.1.2. Một số hình ảnh về mô hình biển đảo qua đồ dùng dạy học các cô tự làm Đối với trẻ mầm non, các cháu còn quá nhỏ, cũng nhƣ sự lĩnh hội kiến thức của các cháu còn hạn chế, nên để dạy cho các cháu ngày càng thấm nhuần tình yêu dành cho biển đảo, tôi đã thƣờng xuyên cập nhật các tin tức cũng nhƣ các thông tin, hình ảnh trên mạng Internet chính thống và qua sách báo để lấy những tƣ liệu đó dạy cho các cháu mỗi ngày một ít, các cháu sẽ nắm đƣợc và hiểu đƣợc. Ngoài ra, hàng ngày tôi còn cho trẻ làm quen qua thơ, truyện, tranh ảnh, qua đó giúp cho trẻ tri giác đƣợc, hiểu đƣợc biển đảo của mình là nhƣ thế nào, và nhiệm vụ của các chú bộ đội là làm những việc gì, các cháu sẽ hiểu và dành tình cảm của mình cho các chú nhiều hơn” - 10 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Những hình ảnh nhƣ thế này sẽ giúp các cháu hiểu hơn về công việc của các chú bộ đội. - 11 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" 2.5.2. K g ệm ồ g g ép t ô g qu c c g ờ ọc Tôi dùng phƣơng pháp trò chuyện (dùng lời) nhằm truyền đạt thông tin, thu nhận thông tin từ trẻ. Đồng thời khích lệ trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tƣởng, bộc lộ cảm xúc. Từ đó giáo dục ý thức, hành vi, thói quen bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo. Tôi đƣa ra hàng loạt những câu hỏi nhằm khuyến khích và động viên trẻ trả lời. Nếu trẻ nêu câu hỏi, tôi kiên nhẫn trả lời, giải thích các thắc mắc của trẻ một cách nhẹ nhàng, rõ ràng, dễ hiểu, đúng từ, đúng câu. Ví dụ: Tôi trò chuyện và hỏi trẻ: Con đã đƣợc đi dụ lịch ở những bãi biển, hòn đảo nào? Biển, đảo đó ở tỉnh/thành phố nào? Ở biển có những gì? Những phƣơng tiện giao thông nào đi lại trên biển? Con có đƣợc tắm biển không? Con thấy sóng biển nhƣ thế nào? Mọi ngƣời đã làm gì khi ở biển.... Ngoài ra, để giúp trẻ nhận ra những việc làm tốt, những việc làm không tốt, việc nào nên và không nên làm, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, tôi cũng có thể kể những câu chuyện nhƣ: Cây bàng tròn, San hô chết, Những công dân nhỏ tuổi, Chú bộ đội Trƣờng Sa... Mục đích là để thông qua những câu chuyện đó, trẻ hiểu thêm các đặc điểm của các con vật, cây cối trên đảo và công việc của những chú bộ đội canh giữ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. 2.5.3. K g ệm ồ g g ép t ô g qu c c g ờ c ơ Với phƣơng pháp này, tôi luôn đƣa ra các tình huống có vấn đề giúp kích thích tính sáng tạo của trẻ, tạo cơ hội để trẻ sử dụng những kinh nghiệm đã có vào việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của trẻ. Chẳng hạn nhƣ: Trong khi trò chuyện với trẻ, tôi đƣa ra các tình huống giả định: Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trƣờng biển, đảo bị ô nhiễm ngày càng nặng? Khi ra biển chơi thấy có nhiều rác ở đó con sẽ làm gì? Nếu thấy một bạn nhỏ đang vứt rác ra biển, con sẽ nói gì với bạn. - 12 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Trên cơ sở câu trả lời của trẻ, giáo viên trò chuyện giải thích để trẻ hiểu tại sao cần tham gia bảo vệ tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo. Để trẻ có những hành vi bảo vệ môi trƣờng tốt. Vì nhƣ vậy biển, hải đảo sẽ sạch, đẹp không bị ô nhiễm, con ngƣời có thể đi đến nhiều các khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát mà không sợ bị bẩn, các loại động thực vật trên biển sẽ không bị chết mà sinh sôi, phát triển cung cấp nhiều thức ăn dƣỡng chất và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho con ngƣời. Trò chơi đƣợc xem là kỹ năng, là nhu cầu không thể thiếu trong các sinh hoạt và hoạt động tập thể với trẻ mầm non hiện nay. Trong quá trình dạy trẻ, tôi luôn chú ý sử dụng phƣơng pháp trò chơi để kích thích trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo nhờ các tình huống chơi hấp dẫn. Ví dụ: Trò chơi “tinh mắt, nhanh tay”. Mục đích là giúp trẻ nhận biết đƣợc tên gọi, vị trí địa lý của một số bãi biển, đảo ở một số tỉnh, thành phố... Với trò chơi này, tôi chuẩn bị 2 bản đồ Việt Nam; 10 chiếc vòng thể dục hoặc chạy tiếp sức; một số mảnh giấy màu xanh nƣớc biển (tƣợng trƣng cho biển), màu nâu (tƣợng trƣng cho đảo, quần đảo), hồ dán; đàn nhạc v.v.. Cách chơi: Có đội chơi đứng trƣớc những chiếc vòng đã đƣợc xếp nối tiếp nhau trƣớc bản đồ; cô giáo bật nhạc, trẻ bắt đầu chơi. Từng trẻ ở hai đội lần lƣợt bật nhảy liên tiếp qua 5 chiếc vòng, nên chọn những mảnh giấy màu xanh nƣớc biển dán vào vị trí tỉnh có biển; mảnh giấy màu nâu vào vị trí tỉnh có đảo hoặc quần đảo. Dán xong để trẻ về vị trí để các bạn khác trong đội tiếp tục lên chơi. Hết bản nhạc cả hai đội đều dừng lại. Sau đó, cô và trẻ cũng kiểm tra kết quả bằng cách: Cô chỉ vào tỉnh/thành phố trẻ dán trên bản đồ, trẻ nói đƣợc tên biển hoặc tên đảo/quần đảo của tỉnh đó. Ví dụ: Cô chỉ vào thành phố uãng Ngãi, trẻ đọc uãng Ngãi và đảo Lý Sơn. - 13 - uãng Ngãi có bãi biển Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" 2.5.4. K ế g g ệm ết p vớ p ụ uy ểm g tì yêu ể ả ơ vớ trẻ Trong những ngày hội ngày lễ tôi thƣờng cho trẻ đóng kịch, hát múa có nội dung giáo dục tình yêu quê hƣơng biển đảo, bảo vệ môi trƣờng biển. Tôi cảm nhận trẻ rất hứng thú khi đƣợc hòa mình vào những nhân vật. Đầu năm học nhà trƣờng đã triển khai nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển và hải đảo đến từng giáo viên 5 tuổi. Tôi cùng trẻ tạo ra một số sản phẩm nhƣ vẽ tranh triển lãm ảnh về biển đảo, tổ chức cho các em tự vẽ về các chú hải quân, về biển, đảo, sóng, gió... Những hình ảnh này sẽ đƣợc thể hiện ở các góc tuyên truyền của lớp, của trƣờng. - 14 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" Tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng của của biển, việc bảo vệ môi trƣờng biển, việc bảo vệ Tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo trong cuộc - 15 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" sống hàng ngày; nhắc nhở phụ huynh cùng tham gia thực hiện bằng khẩu hiệu “Hãy phủ xanh ngôi nhà của chúng ta”. Với cách làm này tôi tin những bậc phụ huynh sẽ thích và có một cách nhìn gần gũi hơn về biển. - 16 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" CHƢƠNG 3 K T QUẢ NGHIÊN CỨU ua một năm học nghiên cứu và thực hiện đề tài “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi với 32 cháu ở lớp 5 tuổi, Trƣờng mầm non Thị trấn Đức Phổ thu đƣợc kết quả sau: Đạt ST T 1 2 Nộ du g t êu c í ả s t Tỷ ệ g % Số ƣ ạt Tỷ ệ g % Biết tên 1 số bãi biển, đảo Đầu năm 22 68,75 10 31,25 nổi tiếng của nƣớc ta. Cuối năm 32 100 0 0 Biết biết thể hiện tình cảm Đầu năm 23 71,88 9 28,22 Cuối năm 32 100 0 0 Đầu năm 21 65,63 11 34,37 Cuối năm 31 96,88 1 3,12 Đầu năm 19 59,38 13 40,62 Cuối năm 31 96,88 1 3,12 của mình đối với quê hƣơng Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trƣờng lớp. Phân biệt đƣợc những hành 4 Số ƣ đất nƣớc. 3 T ờ g C ƣ động đúng- sai đối với môi trƣờng biển và hải đảo. Nhƣ vậy, qua bảng đối chứng cho thấy kết quả của học sinh cuối năm so với đầu năm chuyển biến rõ rệt. Về phía trẻ: Khích lệ đƣợc trí tƣởng tƣợng, sự tò mò của trẻ, trẻ có hứng thú học, tiếp thu kiến thức nhanh. Trẻ rất hứng thú, yêu quê hƣơng đất nƣớc nhiều hơn, thích tạo ra cái đẹp. Trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng và trẻ - 17 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" bƣớc đầu có khái niệm về tỉnh yêu quê hƣơng đất nƣớc biết bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo của nƣớc ta. - 18 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" CHƢƠNG 4 TIỂU K T “Trẻ mầm non là thế hệ vệ chủ nhân tương lai của đất nước, cần được trang bị những tri thức và kỹ năng để bảo vệ, giữ gìn yêu quê hương và biết bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo”. Là một giáo viên mầm non tôi cho rằng: Việc giáo dục cho trẻ có tình yêu quê hƣơng, yêu biển và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi là vô cùng cần thiết. Tôi nghĩ đã đến lúc chúng ta cần quan tâm đến việc giáo dục cho trẻ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu vùng trời vùng biển và biết bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, đảo cho trẻ mầm non một cách hệ thống, cơ bản và thiết thực. Bởi nếu đƣợc trang bị đầy đủ hành trang, kiến thức, những kỹ năng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, hải đảo thì những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc sẽ là một lực lƣợng hùng hậu trong mọi hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, biển, đảo. Ngoài ra, thông qua việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, đảo sẽ hình thành cho con trẻ khái niệm ban đầu về biển, hải đảo Việt Nam, từ đó hình thành những thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên môi trƣờng. Theo kinh nghiệm của tôi, giáo dục về chủ đề này luôn là một hoạt động cấp bách mang tính giáo dục cao, đòi hỏi mỗi giáo viên phải nhạy bén, linh hoạt, tích cực và sáng tạo. Bên cạnh đó muốn trẻ có ý thức tốt về vấn đề giáo dục môi trƣờng có thể bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt. Giáo viên nên lồng ghép vào các hoạt động bằng các biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trƣờng sống hàng ngày và đi tiên phong trong - 19 - Đề tài: "Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ Mầm Non 5 tuổi" việc tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc, giấy, phân loại rác thải… thì hiệu quả sẽ tăng lên gấp đôi. Trẻ đã có kiến thức, kỹ năng bảo vệ môi trƣờng thì việc lồng ghép giáo dục tài nguyên,môi trƣờng biển và hải đảo sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tôi luôn tiềm kiếm những nội dung giáo dục tài nguyên, môi trƣờng biển, đảo đƣợc để đƣa vào tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: Giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển thẩm mỹ, giáo dục phát triển tình cảm xã hội. Nội dung đƣợc tôi tích hợp vào các hoạt động là: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ và có thể tích hợp trong cả một hoạt động hoặc trong một phần hoạt động. Các hoạt động phải gần gũi, không xa lạ, gắn với thực tế địa phƣơng, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng. Với vốn kiến thức bé nhỏ của mình, tôi biết mình không thể lột tả hết cái hay, cái đẹp của biển. Nhƣng tôi tin với sự cố gắng của mình một phần nào đó tôi đã giúp cho trẻ hiểu thêm về quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Đó là lý do tại sao tôi đem “Kinh nghiệm lồng ghép giáo dục biển đảo cho trẻ mầm non 5 tuổi". - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất