Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn tổ chức thực hiện và đánh giá skkn trong nhà trường...

Tài liệu Skkn tổ chức thực hiện và đánh giá skkn trong nhà trường

.PDF
15
235
59

Mô tả:

SKKN tổ chức thực hiện và đánh giá SKKN trong nhà trường
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BÀ RỊA VŨNG TÀU PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU ðỨC ************* SKKN TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ðÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TRỰC CHÂU ðỨC THÁNG 09 NĂM 2007 ************ I-MỞ ðẦU Chủ Tịch Hồ Chí Minh ñã dạy: “Sáng kiến và kinh nghiệm là của quý chung cho cả dân tộc. Chúng ta phải ra sức làm cho nó dồi dào thêm và lan rộng mãi. Không biết quý trọng sáng kiến và phổ biến kinh nghiệm tức là lãng phí của cải của dân tộc. Ngày 09.6.2000, Quốc hội khoá X ñã thông qua Luật Khoa học và Công nghệ; ñiều 2 ở văn bản luật này xác ñịnh: “hoạt ñộng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất là hoạt ñộng khoa học và công nghệ”. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một trong những ñiều kiện ñể công nhận các danh hiệu thi ñua cá nhân của cán bộ công chức , viên chức nước CHXHCN Việt Nam theo luật thi ñua khen thưởng hiện nay.. Trong giai ñoạn hiện nay việc thực hiện SKKN ở các ñơn vị của ngành chưa thực sự ñược quan tâm ñầu tư. Dẫn ñến việc thực hiện còn mang nặng tính hình thức, chưa mang lại hiệu quả cao và chưa nhân rộng ñược những SKKN hay. Với lý do trên người viết tổng hợp một số lý luận và cách tổ chức thực hiện, ñánh giá SKKN ñể các ñơn vị trường tham khảo thực hiện tốt và có hiệu quả vấn ñề này cho thời gian tới. Với trình ñộ có hạn ñề tài sẽ còn hạn chế, rất mong ñược sự góp ý của quý thầy cô ñồng nghiệp ñể ñề tài thực sự mang lại hiệu quả cho công tác này. Mọi ý kiến ñóng góp xin gửi về ñịa chỉ E-Mail: [email protected] hoặc [email protected]. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả II-CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Từ 1959 (ngày 11 tháng 3), Thủ tướng Chính phủ ñã ký ban hành chỉ thị 105/TTg ñể: “lãnh ñạo phong trào cải tiến kỹ thuật, sáng kiến phát minh của quần chúng”; 2. Nghị ñịnh (Nð) 20 CP của Chính phủ (08.2.1965) xem “Sáng kiến (SK) là giải pháp cải tiến từ nghiệp vụ và tổ chức hiện có của ñơn vị, ñã ñược áp dụng và tạo lợi ích thiết thực”; 3. Thông tư 567/UBKHKT Nhà nước (1966) chỉ rõ: “công tác sáng kiến trong cơ quan gồm hướng dẫn, giúp ñỡ phát huy sáng kiến; tổ chức ñăng kí, xác minh, tổng kết việc áp dụng; phổ biến, khen thưởng; các mặt ñó quan hệ khăng khít nhau, coi nhẹ mặt nào ñều ảnh hưởng xấu ñến sự phát triển chất lượng và số lượng SKKN, hạn chế tác dụng SK và tổn hại cho công vụ”; 4. Khâu quản lý thống nhất về công tác sáng kiến cũng ñược tiếp tục xác ñịnh từ Nghị quyết 76 CP (25.3.1977) - Pháp luật trong hoạt ñộng KH (Phần VII); 5. Từ 23.1. 1981, ðiều lệ sáng kiến cải tiến (SKCT) kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất ñược ban hành; 6. Qua văn bản 267/QLKH - 06/9/1989/ Bộ Giáo dục và ñào tạo (GD&ðT) xác ñịnh: “kinh nghiệm là ý kiến ñề xuất sau khi nghiên cứu”, gồm “kinh nghiệm ñã áp dụng - SKðAD” và “kinh nghiệm chưa áp dụng - nhưng có khả năng áp dụng”; 7. Các ñề tài “nghiên cứu khoa học” ñã ñược thực nghiệm thành công là loại SKðAD có giá trị cao. 8. ðiều 1 của Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả (QH khoá IX – 02.12.1994) ghi rõ: “tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm khoa học”; 9. Năm 2000, ðiều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất ñược tiếp tục ñiều chỉnh và bổ sung; III- NỘI DUNG 1 - ðÔI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SKKN HIỆN NAY: Ở tầm vĩ mô, nhận thức về công tác SK có thể coi là chu ñáo; nhưng về phía cơ sở vẫn kịp nắm bắt tinh thần ấy. Thể hiện ở sự thiếu thống nhất trong khâu “trình bày” và “ñánh giá” SKKN chưa thực sự ñi vào chiều sâu ñể mang lại hiệu quả; giữa các bên liên quan (tác giả, giám khảo, cán bộ quản lý công tác sáng kiến, phía người sử dụng SKKN) vẫn chưa thống nhất về “viết” và “chấm” SKKN, nhiều sự cố ñáng tiếc vẫn diễn ra: 1.1. VỀ PHÍA TÁC GIẢ (người thực hiện): Chưa chủ ñộng ñăng ký ñề tài cải tiến, chưa “công khai” hoạt ñộng cải tiến; chú trọng khâu tư duy (trừu tượng) mà coi nhẹ khâu trực tiếp tác ñộng thực tiễn (thực nghiệm khoa học); Phía các tác giả ñã áp dụng thành công SK thường chưa chủ ñộng phục hồi hoạt ñộng cải tiến ñể tổ kiểm chứng nên phía tổ ñã thiếu tin tưởng về giá trị của SK. Chưa thấy SKKN (lý luận mới) là sự tổng kết những “tri thức và kinh nghiệm” sau khi áp dụng SK vào nghiệp vụ và tổ chức của ñơn vị. Chú trọng miêu tả hoạt ñộng áp dụng SK (thực nghiệm khoa học) mà coi nhẹ tổng kết những kinh nghiệm thực nghiệm (KN bậc “n”) thành bài học kinh nghiệm mới (KN bậc “n+1”). ðặc biệt, chưa coi trọng cách dùng thì (tiền quá khứ, quá khứ, vừa mới, sắp, sẽ..), sơ ñồ hoá; chưa ñầu tư thích ñáng cho khâu trình bày “bài học kinh nghiệm mới”...nên người sử dụng có thể hiểu nhầm và ứng dụng sai quy trình SKKN. 1.2. PHÍA TỔ CM VÀ CẤP QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ðỐI VỚI SK: Chưa tổ chức tổ chức việc ñăng kí ñề tài SKCT ; hầu như khi có người nộp văn bản SK thì tổ mới biết về SK ñó – do vậy, lời nhận xét của tổ về các SKKN thường rất chung chung; Chưa thấy việc trực tiếp quan sát tác giả áp dụng sáng kiến (dạng: thực nghiệm khoa học) là ñiều kiện ñánh giá SKKN; vẫn còn xảy ra tình trạng ñọc văn bản sáng kiến ñể xếp hạng SK (chưa trực tiếp quan sát hoạt ñộng thực nghiệm khoa học về SK ñó); thậm chí, công nhận những SK chưa áp dụng vào thực tiễn; Chưa phân biệt tác giả nào ñã áp dụng SK trước khi ñăng ký ñề tài cải tiến, ai ñăng ký trước khi áp dụng SK (chưa thấy cấp tổ là nơi có trách nhiệm và nghĩa vụ góp ý cho mỗi dạng tác giả trên ñây bằng những hình thức góp ý khác nhau); 1. 3..PHÍA ðÁNH GIÁ VĂN BẢN SKKN: Thường xảy ra sự cố thiếu thống nhất giữa các người chấm. Khi các giám khảo ñộc lập ñánh giá về 1 văn bản SKKN thì sẽ xảy ra sự cố “giám khảo này xếp SKKN ñó là tốt, người khác cho là trung bình, thậm chí là...kém” ; vì vậy, ngoài sự “thoả hiệp ngầm”, nhiều nơi “khoán trắng” việc chấm SKKN cho 1 người – trong khi không ít người chấm chưa kinh qua thực tiễn như tác giả... Công cụ ñánh giá (thang ñiểm) SKKN vẫn chưa ñược xây dựng một cách nghiêm túc nên chưa ñược sự thống nhất giữa các bên liên quan; việc ñánh giá thường là “xếp hạng - ñịnh tính” mà chưa “tính ñiểm - ñịnh lượng” cụ thể; Thiếu người quản lý công tác SK, chưa thực hiện ñầy ñủ các công việc quản lý công tác SK; chưa thực hiện thể lệ dự trù, hỗ trợ kinh phí cho công tác SK... *Tóm lại, do chưa coi “hoạt ñộng phát huy SK, cải tiến phương pháp giảng dạy, giáo dục là hoạt ñộng khoa học và công nghệ”, chưa coi SKKN là những “sản phẩm nhận thức ở trình ñộ lý luận” nên chưa nghiêm túc vận dụng nguồn tri thức khoa học về lý luận nhận thức khi “trình bày” và “ñánh giá” nó. 2-CÔNG TÁC SÁNG KIẾN VÀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC 2.1.CÔNG TÁC SÁNG KIẾN DƯỚI ÁNH SÁNG KHOA HỌC CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Phép biện chứng duy vật là môn khoa học nghiên cứu các quy luật phổ biến của sự vận ñộng và phát triển chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người (C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 201); trong ñó có hoạt ñộng cải tiến (dạng hoạt ñộng nhận thức nhằm biến ñổi giới tự nhiên và xã hội...) .Hoạt ñộng thực tiễn của con người là dạng hoạt ñộng vật chất do con người chủ ñộng thực hiện, mang tính chất lịch sử – xã hội, nhằm biến ñổi nhận thức, biến ñổi giới tự nhiên, xã hội Hoạt ñộng thực tiễn gồm các dạng: Dạng 1 - Hoạt ñộng sản xuất vật chất (hoạt ñộng cơ bản - quyết ñịnh ñối với sự sinh thành và phát triển xã hội loài người); Dạng 2 - Hoạt ñộng chính trị – xã hội: biến ñổi, cải tạo xã hội; Dạng 3 - Hoạt ñộng thực nghiệm khoa học (thực hiện trong môi trường nhân tạo, giới hạn về không gian và thời gian ñược chủ thể lựa chọn ñể thực hiện hoạt ñộng thực tiễn nhằm kiểm chứng giá trị (ñộ tin cậy) của sáng kiến (sản phẩm của hoạt ñộng nhận thức). ðối với nhận thức, hoạt ñộng thực tiễn không chỉ là cơ sở, là ñộng lực, mục ñích mà còn là thước ño ñáng tin cậy. Sản phẩm nhận thực dù hợp lý nhưng chưa qua thực tiễn thì chưa có ñộ tin cậy cao. Trong thực tế, hoạt ñộng thực tiễn làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, kích thích sự cải tiến và hình thành SK; nhưng SK có thể chưa phù hợp... vì vậy, phải ñưa nó vào thực tiễn (thực nghiệm khoa học) ñể chủ thể tự kiểm tra giá trị của SK, qua ñó nâng cao hiệu quả lao ñộng, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ ñối với cộng ñồng và góp phần khẳng ñịnh mình (khi giải quyết ñược mâu thuẫn cho cộng ñồng). Với cá nhân, con ñường nhận thức (nói chung) chân lý là “từ trực quan sinh ñộng ñến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng ñến thực tiễn” (Lênin toàn tập, t.29, tr.179). Có thể tóm tắt các giai ñoạn như sau: CÔNG ðOẠN TRÌNH ðỘ NHẬN THỨC 1 TRỰC QUAN NHẬN THỨC CẢM TÍNH 2 TƯ DUY NHẬN THỨC LÝ TÍNH Hình thành SK (giả thuyết) 3 THỰC TIỄN Tạo ra tri thức kinh nghiệm = KN bậc (n) GHI CHÚ Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng Khái niệm; Phán ñoán; Suy luận Thực nghiệm khoa học -Với chủ thể, sau khi kinh qua thực tiễn sẽ thêm KN mới - bậc n; vì vậy, sau này, nếu gặp lại khó khăn cũ thì sẽ lấy KN bậc n từ trong não ra ñể giải quyết. Nhưng ñể giúp người khác tự giải những khó khăn tương tự, tác giả phải giới thiệu KN ñó cho họ; muốn vậy, tác giả SK phải trải qua 2 công ñoạn: - Lựa chọn trong kho KN bản thân ñể lấy ra những KN nào liên quan tới việc giải quyết mâu thuẫn vừa mới xảy ra. Ở công ñoạn này, tác giả dùng phương pháp “tổng kết kinh nghiệm” ñể “tổng kết” những “kinh nghiệm ñã có” và tạo ra KN mới (bậc n + 1): CÔNG ðOẠN TRÌNH ðỘ NHẬN THỨC GHI CHÚ 4 TỔNG KẾT KINH NGHIỆM tạo ra KN bậc (n + 1) - Hầu hết những KN (trong não của tác giả) thường là những ý niệm, tư tưởng, khái niệm...và các quan hệ logic giữa chúng - chỉ có chủ thể hiểu ñúng và sử dụng ñược nguồn thông tin này. Vì vậy, tác giả không “bê nguyên xi” những KN bậc (n+1) ñể trao cho người khác mà phải giải mã ñể người ñọc hiểu ñược một cách dễ dàng. ðây là công ñoạn “ý” thành ra “lời”, “chữ”, “hình”, “ký hiệu..” ñể chuyển giao kinh nghiệm cho cộng ñồng: CÔNG ðOẠN 5 TRÌNH ðỘ NHẬN THỨC GHI CHÚ CHUYỂN GIAO KINH NGHIỆM Giải mã thông tin (từ “ý” ra “lời”, “chữ”, “hình”, “ký hiệu..”) -KN ñược hình thành theo logic của con ñường nhận thức và ñược giới thiệu với người ñánh giá cũng theo logic của con ñường nhận thức. Với “giám khảo”, hiểu ñúng và ñủ về quá trình hình thành KN là ñiều kiện ñể ñánh giá chính xác; với người sử dụng SKKN, hiểu ñúng và ñủ sẽ quyết ñịnh sự thành bại khi vận dụng SKKN của người khác vào ñiều kiện của mình (hiểu sai có thể gây tai hoạ và tác giả SKKN phải liên ñới chịu trách nhiệm). -Từ 3 công ñoạn của con ñường nhận thức mà Lê - nin ñã chỉ ra, căn cứ vào trình ñộ nhận thức ở mỗi công ñoạn có thể minh hoạ quy trình nhận thức khi hình thành một SKKN như sau: stt CÔNG ðOẠN 1 TRỰC QUAN 2 TƯ DUY CẢM TÍNH LÝ TÍNH (Hình thành SK - giả thuyết) 3 Hình thành tri thức kinh nghiệm (bậc n) 4 5 THỰC TIỄN TRÌNH ðỘ NHẬN THỨC TỔNG KẾT KINH Tổng kết những kinh nghiệm (bậc n) ñể tạo ra những NGHIỆM kinh nghiệm mới (bậc “n+1”) = LÝ LUẬN MỚI CHUYỂN GIAO Mã hoá thông tin (từ “ý” thành ra “lời”, “chữ”, KINH NGHIỆM “hình”, “ký hiệu..”) Bảng 1: Quy trình nhận thức khi hình thành một SKKN . 2.2.VỀ CÁC CẶP PHẠM TRÙ LIÊN QUAN ðẾN VIỆC HÌNH THÀNH SKKN: 2.2.1. “Nguyên nhân – kết quả”: SKKN (lý luận) là cái ñến sau hoạt ñộng thực tiễn nhưng không phải ai có thực tiễn là có thêm lý luận. ðể tạo ra lý luận cần phải có những ñiều kiện nhất ñịnh mà một trong số ñó là phải trải qua quá trình “tổng kết kinh nghiệm - TKKN” bằng các phương pháp nhận thức khoa học (phân tích - tổng hợp; quy nạp - diễn dịch; lịch sử - logic; trừu tượng - cụ thể...); 2.2.2. Nội hàm hẹp thì ngoại diện rộng, tên của ñề tài SKKN càng gọn càng làm cho người ñọc nghĩ rằng phạm vi ứng dụng của SK ñó càng rộng (trong khi SKKN là dạng lý luận ñể giải quyết một loại mâu thuẫn cụ thể, giới hạn ở một lĩnh vực cụ thể của công vụ). Do ñó, không có SKKN vạn năng cũng như không có thuốc chữa bách bệnh. 2.2.3.Về phạm trù không gian: Tổng kết kinh nghiệm (TKKN) không chỉ “tổng kết” từ các dữ kiện KN do chủ thể trực tiếp quan sát tại chỗ; với các phương pháp nhận thức khoa học và công nghệ thông tin ngày nay, tác giả phối hợp nguồn thông tin thu thập ñược từ nơi khác (không gian khác). ðể chứng minh tính hiệu quả của SK, tác giả không chỉ cho biết kết quả ở mẫu thực nghiệm mà còn so kết quả ñó với mẫu ñối chứng (không gian khác). Về thời gian, tác giả không chỉ nêu kết quả ở mẫu thực nghiệm sau khi áp dụng SK mà còn so sánh kết quả ñó với thực trạng ban ñầu (tiền quá khứ) khi chưa có SK. TKKN không chỉ là “tổng kết” từ các dữ kiện KN vừa mới xảy ra mà còn huy ñộng KN bản thân ñã tích lũy, KN của ñồng nghiệp và cả kho tàng KN của nhân loại. 2.2.4. “Lợi ích” tuy là mục tiêu chủ yếu nhưng không là mục ñích duy nhất của công tác SK bởi còn căn cứ vào yếu tố khác như “tính ñạo ñức”, “tính giai cấp”....Vì vậy, không vì lợi ñể sử dụng bất cứ SK nào. Nói cách khác, coi “chuột” (lợi ích) là mục ñích nhưng không thể vì thế mà sử dụng bất cứ loại mèo (phương pháp, sáng kiến) nào . 3-PHÂN BIỆT HAI DẠNG TIẾN HÀNH SKKN TRƯỚC KHI GÓP Ý ðỀ CƯƠNG. Lý luận nhận thức DVBC là tri thức khoa học về các quy luật phổ biến của sự vận ñộng và phát triển chung nhất của tư duy – trong ñó có hoạt ñộng nhận thức về cải tiến; vì vậy, ñể thực hiện hoạt ñộng cải tiến và quản lý công tác sáng kiến một cách hiệu quả cần ứng dụng lý luận nhận thức DVBC một cách nghiêm túc và sáng tạo. ðể chỉ ñạo việc trình bày và ñánh giá SKKN trong phong trào thị ñua –Nâng cao hiệu quả quản lý ñối với hoạt ñộng khoa học của người lao ñộng cần chú ý: “Quá trình cải tiến không là hành ñộng tức thời, giản ñơn, máy móc mà là một quá trình biện chứng, tích cực, chủ ñộng, sáng tạo. Sự chủ ñộng ñầu tiên của tác giả ñược biểu hiện qua việc ñăng ký với tổ chuyên môn về ñề tài sáng kiến sẽ thực hiện - không ñợi khi có thông báo mới nhớ xem mình ñã có SKKN gì? ” Quy trình hình thành văn bản SKKN có 2 dạng :Cấp tổ (chuyên môn, bộ môn, nghiệp vụ, ...) căn cứ vào thời ñiểm tác giả ñăng ký ñề tài cải tiến ñể phân loại tác giả thành 2 dạng ñể giúp ñỡ một cách thiết thực (dạng “áp dụng sáng kiến trước khi ñăng ký”; dạng “áp dụng sáng kiến sau khi ñăng ký”). HAI DẠNG TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ðĂNG KÝ SÁNG KIẾN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TRƯỚC KHI ðĂNG KÝ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG Quan sát, nghiên cứu thực tiễn công Quan sát, nghiên cứu thực tiễn công vụ vụ Chọn lĩnh vực có mâu thuẫn Chọn lĩnh vực có mâu thuẫn Chọn ñối tượng cải tiến Chọn ñối tượng cải tiến Hình thành giả thuyết (SÁNG KIẾN) Hình thành giả thuyết (SÁNG KIẾN) ðăng ký ñề tài SK với tổ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ðăng ký ñề tài SK với tổ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tổ : cử người quan sát việc áp dụng Tổ : cử người quan sát việc áp dụng SK SK Tổ lập biên bản ñánh giá Tổ lập biên bản ñánh giá Tác giả viết thành văn bản sáng kiến Tác giả viết thành văn bản sáng kiến Bảng 2: Quy trình của hai dạng tiến hành SKKN . Thực tiễn là cơ sở hình thành SK, là nơi ñánh giá SK và SKKN là “giải pháp cải tiến từ nghiệp vụ và tổ chức hiện có của ñơn vị”; người ñánh giá cần chú ý tính chất nầy ñể hoá thân vào tác giả, cảm nhận trọn vẹn ñặc ñiểm tình hình “nghiệp vụ và tổ chức” nơi tác giả thực nghiệm khoa học ñể nắm ñúng sự tiến bộ - trước và sau khi áp dụng SK; Cộng ñồng tiếp nhận SKKN không chỉ ñể vận dụng mà còn ñể “tiếp tục cải tiến” nó. Việc cải tiến những SKKN chính là một trong những biểu hiện thuộc tính vận ñộng và phát triển của nhận thức (như loại ñề tài “áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật”); 4-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau khi nhận phiếu ðĂNG KÝ ðỀ TÀI SÁNG KIẾN của tác giả, sự giúp ñỡ ñầu tiên của Tổ là mời tác giả thuyết minh về công việc của mình. Trong lần thuyết minh này, tổ là bên hỏi (vấn), tác giả là bên ñáp (ñề). SKKN là ñứa con tinh thần của tác giả. Do tác giả là thành viên của tổ nên SKKN còn là sản phẩm chung của "gia tộc" ấy; cả tộc phải có trách nhiệm chất vấn một cách khoa học, chân tình trước khi xác nhận giá trị của SKKN này. Ở lĩnh vực ñược chọn ñể cải tiến, cần ñạt những gì mới coi là tốt (chuẩn)? Cấp quản lý nào chỉ ñạo như thế ? Ở văn bản, tài liệu nào ? theo các tiêu chí sau: 1. Thực trạng khi chưa ñổi mới ở ñó ñã diễn ra như thế nào ? (tác giả cần miêu tả, tường thuật phần này một cách cụ thể) 2. So với chuẩn , so với mức trung bình thì có những sai sót yếu kém nào ? 3. Nếu không ñổi mới sẽ tác hại thế nào ? 4. Khi chưa cải tiến, ở ñó ñã áp dụng những giải pháp nào, phương pháp nào ñể giải quyết công việc ? 5. Những nguyên nhân nào gây nên sự yếu kém ? Nguyên nhân nào là chủ yếu ? 6. Dựa vào cơ sở lý luận nào ñể ñịnh hướng việc cải tiến, giải quyết vấn ñề ? 7. Tên ñề tài cụ thể là gì ? Khi ñọc tên ñề tài, có thể gây ra những hiểu nhầm nào không ? 8. Tác giả cho rằng có thể làm cách nào ñể cải thiện thực trạng, nâng hiệu quả ? 9. Việc cải tiến ñể giải quyết vấn ñề ñã lần lượt diễn ra trong bao lâu ? 10. ðã áp dụng vào những trường hợp nào ? Lúc nào ? Mấy lần ? Mỗi lần trong bao lâu ? 11. ðã chọn các mẫu thực nghiệm nào ? Việc ñối chứng ñã tiến hành thế nào ? 12. Những ai ở tổ và cấp trên ñã quan sát, kiểm tra ? Cụ thể vào lúc nào ? ðịnh khi nào nộp bảng thảo SKKN cho tổ ? 13. Cụ thể, SKKN ñã và sẽ tạo lợi ích thiết thực gì ? 14. So với khi chưa có SK thì lĩnh vực ñược cải tiến ñã có những tiến bộ thuộc mặt nào ? 15. So với mẫu ñối chứng (không dùng SK) thì kết quả ñã tăng lên bao nhiêu, gấp mấy ? 16. So với yêu cầu (chuẩn) của Bộ, Sở thì kết quả sau khi ñổi mới ra sao (gần ñạt, ñạt hay vượt) ? Những người khảo sát hiệu quả thực nghiệm cuối cùng của SK ñã có những ý kiến cụ thể nào ? Họ là ai ? 17. SKKN sẽ thuộc loại nào ? (Là “dạy kiến thức mới”, “thí nghiệm thục hành” hay “giải pháp hợp lý hoá nghiệp vụ công tác” ?..) 18. Phía ñồng nghiệp sẽ sử dụng SKKN là những ai, sử dụng vào việc gì ở họ ? 19. Ý nghĩa của SKKN (ñối với thực tiễn công vụ, với lý luận ?) 20. Những gì liên quan việc áp dụng sáng kiến vào thực tiến công tác ? 21. Những gì liên quan ñến việc phát huy, mở rộng sáng kiến ? 22. Các cá nhân và cấp quản lý nào có liên quan ñến việc giúp ñỡ cho việc nâng hiệu quả áp dụng SKKN ? 5- ðÁNH GIÁ SKKN QUA VĂN BẢN THỂ HIỆN: 5.1. CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ VÀ THANG ðIỂM CỦA MỘT SKKN ðể ñánh giá SK, cấp tổ dễ dàng quan sát trực tiếp hoạt ñộng áp dụng SK vào thực tế công vụ (thực nghiệm khoa học); trong khi ñó, các cấp khác hầu như chỉ ñánh giá SKKN thông qua văn bản của nó. Vì vậy, thang ñiểm sẽ phải coi trọng các “chứng cứ thực nghiệm khoa học”: TIÊU CHUẨN 1 ðỔI MỚI 1 2 3 2 LỢI ÍCH 4 3 KHOA HỌC 5 4 5 KHẢ THI HỢP LỆ 6 7 8 TIÊU CHÍ Có ñối tượng nghiên cứu mới Có giải pháp mới và sáng tạo ñể nâng hiệu quả công vụ Có ñề xuất hướng nghiên cứu mới Có chứng cớ cho thấy SK ñã tạo hiệu quả cao hơn, ñáng tin, ñáng khen (phân biệt SK chưa áp dụng với SK ñã áp dụng) Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức hiện có của ñơn vị . ðạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi Hình thức văn bản theo qui ñịnh của các tổ chức quản lý thi ñua ðIỂM 10 10 10 30 10 10 10 10 TỔNG CỘNG 100 Bảng 3: Các tiêu chuẩn, tiêu chí và thang ñiểm của một SKKN 5.2. BẢNG PHỐI HỢP CHI TIẾT VỀ VIỆC “TRÌNH BÀY” VÀ “ðÁNH GIÁ” MỘT VĂN BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: BỐ CỤC – DÀN Ý Hỏi V Ấ N ð Ề ñể tìm hiểu về ñối tượng cải tiến I. ðẶT VẤN ðỀ : Vì sao phải ñổi mới ? HỎI 1. Ở lĩnh vực này, cần ñạt 1..Yêu những gì mới coi là tốt cầu (chuẩn)? Cấp quản lý nào chỉ công vụ ñạo như thế ? 2. Thực trạng như thế nào ? So với chuẩn thì kém thua thế 2. Thực nào ? So với mức trung bình trạng thì kém bao nhiêu ? ban ñầu 4. Nếu không ñổi mới sẽ tác hại thế nào ? 5. Khi chưa cải tiến ñã áp dụng những giải pháp nào ? 3. Giải 6. Những nguyên nhân nào pháp mà hiệu quả ñạt không cao ? ñã Nguyên nhân nào là chủ yếu sử dụng ? ðỀ II. 1.Cơ sở RA GIẢI lý luận SÁNG QUYẾT KIẾN VẤN 2. Giả ðỀ : thuyết ñể 7. Dựa vào cơ sở lý luận nào ñể ñịnh hướng trước khi giải quyết vấn ñề ? 8. Cho rằng có thể làm gì và làm cách nào ñể cải thiện thực trạng, nâng hiệu quả ? ðÁP Nêu những ñiều cần ñạt trong lĩnh vực này, xuất xứ các văn bản chỉ ñạo. Miêu tả (có ít nhất 1 lần so sánh)Dẫn chứng về thực trạng khi chưa ñổi mới. Dự báo nguy cơ nếu không ñổi mới thực trạng Nêu hạn chế của các giải pháp ñã vận dụng khi chưa cải tiến. Nêu các nguyên nhân → phân tích nguyên nhân chủ yếu . Trích dẫn, phân tích Nêu giả thuyết mà mình quyết ñịnh làm. MỨC ðIỂM Tác giả biết chọn ñối tượng mới, có mâu thuẫn và ñáng nghiên cứu (10 diểm) Biết chọn phương pháp hợp lý ñể quyết mâu thuẫn cho bản thân tác giả ðã thưc hiện việc ñổi mới như thế nào ? (ở cơ sở, ở ñơn vị) ðỀ RA SKKN (lý luận) ñể giải quyết mâu thuẫn cho cộng ñồng, cho III. BÀI HỌC KN : Nên sử dụng SKKN ra sao ? 3. Quá trình thử nghiệm SK 9. Hoạt ñộng giải quyết vấn ñề ñã lần lượt diễn ra thế nào ? 10. ðã áp dụng lúc nào ? Mấy lần ? Trong bao lâu ? các mẫu thực nghiệm ? Mẫu ñối chứng ? 11. Những ai ở tổ và cấp trên ñã quan sát, kiểm tra ? 4. Hiệu quả mới 12. ðã tạo lợi ích thiết thực gì ? 13. So khi chưa có SK thì nay hiệu qủa tăng lên thế nào ? 14. So sánh với mẫu ñối chứng (không dùng SK) thì kết quả hơn bao nhiêu, gấp mấy ? 15. So với yêu cầu (chuẩn) của trên thì kết quả sau khi ñổi mới ra sao (gần ñạt, ñạt hay vượt) ? 16. Những ai ñã khảo sát hiệu quả thực nghiệm cuối cùng của SK ? 17. Ý kiến ñánh giá của họ ra sao ? 1. KN cụ thể 2. Sử dụng SKKN 18. SKKN này thuộc loại nào ? (Là “giải pháp ñổi mới PP giảng dạy ”, “giải pháp vận dụng, cải tiến ñồ dùng dạy học” hay “giải pháp hợp lý hoá nghiệp vụ công tác” ?...) 19. Muốn áp dụng SKKN, họ sẽ lần lượt làm những việc gì ? Tường thuật những việc ñã làm trong khi thử nghiệm SK (công khai) “biểu diễn” việc áp dụng SK cho cấp tổ kiểm tra. Giới thiệu về những người quan sát việc áp dụng SK - giúp người ñọc thêm tin cậy vì có “nhân chứng” ñáng kính ñã chứng kiến hoạt ñộngáp dụng SK, kiêểmchứng giả thuyết Chứng minh sự hiệu nghiệm của SK (tác giả có thể phải so sánh ñến 3...lần - với “vật chứng” cụ thể). Giới thiệu những người có KN liên quan ñến SK của tác giả - ñã ngợi khen về hiệu quả SK -Cải tiến,ñổi mới (PP giảng dạy , thiết bị, ñồ dùng dạy học, sử dụng, thí nghịêm? ...) - Hợp lý hoá hoạt ñộng; tổ chức hoạt ñộng nghiệp vụ ; công tác quản lý (hoạch ñịnh, tổ chức, chỉ ñạo, kiểm tra, tổng kết; phối hợp, vận ñộng?…) Dùng hình vẽ, mô hình hoặc sơ ñồ giúp người ñọc dễ hình dung, vận dụng nghiên cứu lý luận và tiến hành các hoạt ñộng thực nghiệm khoa học ñối với SK (10 ñiểm) Kết quả cao hơn, ñáng tin (30 diểm) phân biệt SK chưa áp dụng và SK ñã áp dụng Nêu rõ bản chất, loại hình... của giải pháp mới (10 ñiểm) Dễ áp dụng (10 ñiểm) ñồng nghiệp ở nơi khác 3. Kết luận chung và kiến nghị 20. Ý nghĩa của SKKN (ñối với thực tiễn công vụ, với lý luận ?) 21. ðể nâng hiệu quả cao hơn, có thể làm những gì khác ? 22. Cần tiếp tục nghiên cứu ñối tượng nào ở lĩnh vực này ? 23. Các cấp quản lý cần tiếp tục bổ sung những tác ñộng gì ñể nâng hiệu quả cho phía áp dụng SKKN (tác giả, ñồng nghiệp)? Nêu ý nghĩa SKKN ñối với ngành khoa học liên quan, ñối với thực tiễn. ðề xuất các ý tưởng mới - SK; ñề nghị với ñồng nghiệp về việc nghiên cứu ý tưởng mới. ðề nghị với các cấp QL về áp dụng và hỗ trợ SKKN. CẢM NHẬN TỔNG THỂ VỀ NỘI DUNG VĂN BẢN (ðẠT SỰ LOGIC, DỄ HIỂU) HÌNH THỨC VĂN BẢN ðÚNG QUI ðỊNH (bìa; kiểu chữ, cỡ chữ, lề, dòng; tài liệu tham khảo, phụ lục...) TỔNG CỘNG Khẳng ñịnh giá trị của SKKN Có ñưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo (10 ñiểm) (10 ñiểm) (10 ñiểm) 100 ð Bảng 3: bảng phối họp chi tiết về việc trình bày và ñánh giá một văn bản sáng kiến kinh nghiệm 5.3. SỬ DỤNG BẢNG PHỐI HỢP CHI TIẾT: Từ “các nội dung văn bản SKKN ñược liên kết theo logic nhận thức” phối hợp với bảng ñiểm giúp người chấm “ñọc ñến ñâu tính ñiểm ñến ñó và ñọc xong có thể tính ñược ñiểm tổng”. Sự thống nhất giữa dàn ý chi tiết của nội dung văn bản SKKN với trình tự các tiêu chuẩn ñánh giá của thang ñiểm giúp giám khảo dễ sử dụng. BẢNG PHỐI HỢP cũng góp phần hạn chế sự thiếu thống nhất giữa các giám khảo khi cùng ñánh giá 1 SKKN, giúp các giám khảo chưa kinh qua hoạt ñộng thực tiễn như tác giả vẫn dễ hình dung các công ñoạn trong quy trình cải tiến của từng SK cụ thể. 5.4. TIÊU CHUẨN XẾP HẠNG SKKN THEO SỐ ðIỂM XẾP HẠNG MỨC ðIỂM D-CHƯA ðẠT C - ðẠT B - KHÁ A - TỐT ≤ 50 ñiểm 50 – 69 70 – 84 ñiểm 85 – 100 ñiểm 5.5. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN SKKN: Như ñã trình bày ở mục 2.2.2 tên của ñề tài SKKN càng gọn càng làm cho người ñọc nghĩ rằng phạm vi ứng dụng của SK ñó càng rộng, trong khi SKKN là dạng lý luận ñể giải quyết một loại mâu thuẫn cụ thể, giới hạn ở một lĩnh vực cụ thể của công vụ. Do ñó, không có SKKN vạn năng cũng như không có thuốc chữa bách bệnh. Chính vì vậy SKKN chỉ nên tập trung, xoáy sâu vào một vấn ñề của lĩnh vực cụ thể không nên quá tham lam. Không nhất thiết SKKN là phải mới mà cần phải chú trọng phục hồi hoạt ñộng cải tiến tiếp tục các SKKN thành công ñể kiểm chứng, khẳng ñịnh, cần coi trọng việc tổng kết những kinh nghiệm thực nghiệm (KN bậc “n”) thành bài học kinh nghiệm mới (KN bậc “n+1”) có như vậy mới ñạt kết quả về chiều sâu. Một trong những phương pháp ñặc trưng khi nghiên cứu về giáo dục ñó là phương pháp “ Thử và sai” hơn nữa kết quả thống kê càng chính xác khi diện lấy mẫu càng rộng. Vì vậy ñối với một SKKN có thể nhiều người có chức năng tương tự cùng tham gia. III-KẾT LUẬN 1-ðể SKKN thực sự có hiệu quả thì vấn ñề ñầu tiên ñó chính là sự nhận thức và tiến hành tổ chức thực hiện, triển khai áp dụng tại ñơn vị của người quản lý và các thành viên ở cơ sở. 2-ðể bảo ñảm cho công tác sáng kiến hoạt ñộng hiệu quả và phổ biến rộng cho ngành cần xây dựng kỷ yếu, các phương tiện như sổ sách, giấy tờ, phần mềm quản lý công tác sáng kiến; ñặc biệt về phía ngành sớm ñưa lên website những SKKN hay có giá trị ñể phổ biến sáng kiến áp dụng rộng rãi trong toàn ngành. 3-Có chế ñộ bồi dưỡng, khen thưởng xứng ñáng cho các SKKN có giá trị. --------------------------------- Châu ðức, ngày 06 tháng 09 năm 2007 Người viết Nguyễn Văn Trực PHỤ LỤC TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ CÁC NỘI DUNG Trình bày văn bản và nội dung SKKN theo bố cục sau. Về nội dung cho từng mục trình bày những gì xin tham khảo thêm ở bảng 3 trang 11. Về cách trình bày và font chữ theo quy ñịnh hiện hành. I-ðẶT VẤN ðỀ : 1..Yêu cầu của ngành: 2. Thực trạng ban ñầu: 3. Giải pháp ñã sử dụng: II-GIẢI QUYẾT VẤN ðỀ : 1.Cơ sở lý luận: 2. Giả thuyết: 3.Quá trình thử nghiệm: 4.Hiệu quả mới: III-BÀI HỌC KN : 1.KN cụ thể: 2.Kết luận chung và kiến nghị. * ðể tránh việc tranh chấp tác quyền khi các SKKN ñoạt giải hoặc khi ñưa vào sử dụng , tác giả SKKN cần trình bày rõ ở trang ñầu là SKKN có tham khảo ở ñâu, trích dẫn từ những tài liệu nào. QUẢN LÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ðể tránh trùng lặp và theo dõi việc thực hiện và các kết quả ñạt ñược cũng như ñể phổ biến rộng rãi các SKKN có giá trị nhà trường, PGD & ðT, Sở GD &ðT cần thống nhất cách quản lý . 1-ðể phổ biến rộng rãi trong ngành hàng năm sau khi chấm SKKN PGD & ðT, Sở GD &ðT nên ra một tập kỷ yếu cho các SKKN có giá trị giới thiệu cho các ñơn vị tìm hiểu, học tập, áp dụng cụ thể cho dơn vị mình. 2-Quản lý bằng tin học:Hiện nay có nhiều phần mềm quản lý hồ sơ nên áp dụng chúng sẽ khó thống nhất và sẽ mất thời gian tìm hiểu. ðơn giản nhất là dùng Excel ñể quản lý nhưng cần thống nhất ñể các trường các ñơn vị có thể trao ñổi với nhau và PGD & ðT, Sở GD &ðT có thể tổng hợp ñược một cách nhanh chóng. Người viết xin ñưa ra mẫu quản lý như sau(xem ở trang 14) MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I-MỞ ðẦU 01 II-CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 02 III- NỘI DUNG 02 1 - ðÔI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SKKN HIỆN NAY 02 1.1. Về phía giả (người thực hiện) 02 1.2. Phía tổ CM và cấp quản lý trực tiếp ñối với SK 03 1.3..Phía ñánh giá văn bản SKKN 03 2-CÔNG TÁC SÁNG KIẾN VÀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC 2.1. Công tác SKKN dưới ánh sáng của khoa học lý luận 2.2.Về các cặp phạm trù liên quan ñến việc hình thành SKKK 03 05 05 3-PHÂN BIỆT HAI DẠNG TIẾN HÀNH SKKN TRƯỚC KHI GÓP Ý ðỀ CƯƠNG. 06 4-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 07 5- ðÁNH GIÁ SKKN QUA VĂN BẢN THỂ HIỆN 08 5.1. Các tiêu chuẩn, tiêu chí, thang ñiểm của một SKKN 08 5.2. Bảng phối hợp chi tiết về việc trình bày, ñánh giá một văn bản SKKN 09 5.3.ảư dụng bảng phối hợp chi tiết 10 5.4. Tiêu chuẩn xếp hạng SKKN theo số ñiểm 5.5. Một số chú ý khi thực hiên SKKN: IV-KẾT LUẬN 11 12 13 PHỤ LỤC 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất