Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học 1000 câu trắc nghiệm este lipit có lời giải chi tiết...

Tài liệu 1000 câu trắc nghiệm este lipit có lời giải chi tiết

.DOC
368
782
85

Mô tả:

Bộ 1000 câu trắc nghiệm Este - Lipit ôn thi THPTQG 2019 môn Hóa File word có lời giải chi tiết từng câu
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM ESTE – LIPIT GIẢI CHI TIẾT Phần I: 492 câu este-lipit từ đề thi thử các trường không chuyên trên cả nước Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Công thức tổng quát của este tạo ra từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là: A. C n H 2n  2 O2 B. C n H 2n O 2 C. C n H 2n 2 O 2 D. Cn H 2n 1O 2 Đáp án là A Công thức SGK Câu 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo băng dung dich NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng thu được là? A. 153 gam B. 58,92 gam C. 55,08gam D. 91,8 gam Đáp án là A nNaOH = 2nGlixerol = 0,3 mol Bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH - mGlixerol = mmuối = 91,8 g ⇒ mxà phòng = 153 g Câu 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Số este có công thức phân tử C5 H10O 2 có khá năng tham gia phản ứng tráng bạc là? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Đáp án là B Este có phản ứng tráng bạc thì có gốc HCOOCó 4 chất thỏa mã: HCOOHCH2CH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH2CH3; HCOOCH2CH(CH3)2; HCOOC(CH3)4. Câu 4: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Etyl format Đáp án là C B. Benzyl exetat C. Isoamyl exetat D. Etyl butirat Câu 5: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là? A. C 2 H 5COOCH 3 B. CH 3COOC2 H 5 C. C 2 H3COOC2 H 5 D. C 2 H 5COOC 2 H 5 Đáp án là B Gọi CTTQ của este là R-COO-R’ Khi cho este tác dụng với NaOH tạo ra ancol etylic nên R’ là C2H5Theo đề bài: nNaOH = CM.V = 2.0,135 = 0,27 mol Và neste = 0,2 mol mà este đơn chức nên NaOH dư và có mặt trong chất rắn khan sau phản ứng, chất rắn còn lại là muối RCOONa. Ta có: nNaOH dư = 0,27 - 0,2 = 0,07 mol  mNaOH dư = 0,07.40 = 2,8 g mRCOONa = 19,2 – 2,8 = 16,4 g Mà nRCOONa = 0,2 mol  MRCOONa = 16,4/0,2 = 82 g/mol  R = 15 = CH3Vậy CT của X là: CH3-COO-C2H5 Chọn B Câu 6: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam H 2 O . Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là? A. 27,92% B. 75% C. 72,08% D. 25% Đáp án là A CT của 3 chất lần lượt là: CH3COOC2H3, CH3COOCH3, HCOOC2H5 Nhận thấy cả 3 chất đều có 6H trong phân tử nên dùng bảo toàn H Theo đề bài: nH2O = 2,16/18 = 0,12 mol Bảo toàn H: 6nX = 2nH2O  nX = 0,04 mol  M X = 3,08/0,04 = 77 g/mol Do CH3COOCH3 và HCOOC2H5 có cùng phân tử khối là 74 nên coi như 2 chất là một Dùng pp đường chéo: 86 3 M X = 77 77 9  nC4H6O2 / nC3H6O2 = 1/3  nC4H6O2 = 0,01 mol và nC3H6O2 = 0,03 mol (vì tổng mol 3 chất là 0,04 mol )  % mC4H6O2 = 0,01.86 .100% 3,08 = 27,92% Chọn A Câu 7: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Etyl axetat không tác dụng với ? 0 A. O 2 , t B. dung bich Ba  OH  2 đun nóng C. H 2 O (xúc tác H 2SO 4 loãng đun nóng) 0 D. H 2  Ni, t  Đáp án là D Lời giải: Este no không có phản ứng với H2 (Ni, t0) Câu 8: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Khi cho chất béo phản ứng với dung dich Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2 , đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H 2O và V lít CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là ? A. V 22, 4  b  3a  B. V 22, 4  b  7a  C. V 22, 4  4a  b  D. V 22, 4  b  6a  Đáp án là D Vì 1 mol chất béo X phản ứng tối đa 4 mol Br 2 nên trong phân tử có 7 liên kết pi ( tính cả 3 liên kết pi trong chức –COO- ) Nên với phần đốt cháy thì: nCO2 – nH20 = (7-1)nX  nCO2 = b +6a  VCO2 = 22,4.(b + 6a) l Chọn D Câu 9: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử ). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O 2 . Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức ,mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O 2 . Phần trăm khối lượng của este có phản ứng lơn hơn khối lượng X là? A. 47,104% Đáp án là D Phản ứng đốt cháy muối: B. 40,107% C. 38,208% D. 58,893% R COONa + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O 0,07 mol 5,6 l 0,035 mol x mol y mol BTKL: mmuối + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O  7,06 + 5,6.32/22,4 = 0,035.106 + 44x + 18y (1) BT oxy: 2.0,07 + 2.0,25 = 3.0,035 + 2x + y (2) Từ (1) và (2)  x = 0,215 mol và y = 0,105 mol Vậy trong 2 muối: C 0, 215  0,035 25  0,07 7  1 muối có 3C và 1 muối có 4C Dùng phương pháp đường chéo sẽ có: n( muối 3C) = 0,03 mol và n(muối 4C) = 0,04 mol Tính được: H 2.0,105 3 0,07 Mà số H trong muối thì lẻ nên cả 2 muối trong phân tử đều có 3H Nên công thức của 2 este có thể viết là: C 2H3COOCnH2n+1 và C3H3COOCnH2n+1 ( vì thủy phân trong NaOH tạo ra 1 ancol no đơn chức ) PT đốt cháy etse: C2H3COOCnH2n+1 + O2  (3+n)CO2 + (n+2)H2O C3H3COOCnH2n+1 + O2  (4+n)CO2 + (n+2)H2O Theo phương trình: nCO2 = 0,03.(3 + n) + 0,04.(4 + n) = 0,25 + 0,07n nH2O = 0,03.(2 + n) + 0,04.(2 + n) = 0,14 + 0,07n toàn Oxy: 0,07.2 + 2.0,46 = 2.( 0,25 + 0,07n) + 0,14 + 0,07n n=2 Vậy CT của 2 este là: C2H3COOC2H5 và C3H3COOC2H5  % m C3H3COOC2H5 = 0,04.112 59,893 % 0,04.112  0,03.100 Chọn D Câu 10: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Xà phòng hóa hoàn toàn 265,2 gam chất béo (X) bằng dung dịch KOH thu được 288gam một muối kali duy nhất. Tên gọi của X là A. tripanmitoyl glixerol (hay tripanmitin). B. trilinoleoyl glixerol (hay trilinolein). C. tristearoyl glixerol (hay tristearin). D. trioleoyl glixerol (hay triolein). Đáp án là D +,Gọi : nC3 H5 (OH )3 = x ( mol)  n KOH = 3x ( mol ) ( RCOO )3 C3 H 5  3KOH  3RCOOK  C3 H 5  OH  3 +, Bảo toàn khối lượng : 265,2 + 3x.56 = 288 + 92x => x = 0,3 ( mol ) n RCOOK = 3x = 0,9 (mol) R+ 83 = 288/0,9 = 320 R = 237 ( C17H33 - : triolein) Câu 11: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Hỗn hợp Y gồm: metyl axetat, metyl fomat, axit axetic, đimetyl oxalat. m gam Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng V lít oxi (đktc), thu được 26,88 lít CO 2 (ở đktc) và 21,6 gam H 2 O . Giá trị của V là A. 33,6 B. 30,24 C. 60,48 D. 43,68 Đáp án là B Câu 12: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Tỉ khối hơi của este no, đơn chức, mạch hở X so với không khí bằng 2,5517. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4O 2 B. CH 2 O 2 C. C3H 6 O 2 D. C 4 H8O 2 Đáp án là C dX/29 = 2,5517 -> MX = 2,5517.29 = 73,9993 74 Vậy công thức phân tử của X là C3H6O2 Câu 13(TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018): Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam 1 este G thu được hỗn hợp X. Cho X lội từ từ qua nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 17 gam. Mặt khác, lấy 8,6 gam G cho vào 250 ml KOH 1M đun nóng đến pư hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 19,4 gam chất rắn khan. Tên của G là A. metyl acrylat B. etyl axetat : Đáp án là A mdung dịch giảm =mkết tủa - m(CO2+H2O) C. metyl metacrylat D. đimetyl oxalat  17 = 40- mCO2  H 2O  mCO2 H 2O = 23 nkết tủa= nCO2 0, 4  mCO2 17, 6  mH 2O 5, 4  nH 2O 0,3 Gọi CTCT là RCOOR’ có RCOOR’ + O2  CO2+H2O  nO  mCO2  mH 2O  meste 2 M O2 Bảo toàn oxi  neste   23  8, 6 0, 45 32 0, 4.2  0,3  0, 45.2 0,1 2  Meste=86  CTPT C4H6O2 Có nRCOOR ' 0,1  nRCOOK 0,1 mrắn=mKOH dư + mmuối  mmuối=19,4-(0,25-0,1).56=11 Mmuối=110  MRCOO=110-39=71 R là CH2=CH X là CH2=CHCOOCH3  X là Metyl acrylat Câu 14: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chất béo là trieste của xenlulozơ với axit béo B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. C. Chất béo là este của glixerol với axit béo. D. Lipit là chất béo. Đáp án B Chất béo là Trieste của glixerol với các axit béo Câu 15: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. C n H 2n 2O, n 2 Đáp án là B B. Cn H 2n O 2 , n 2 C. C n H 2n O2 , n 1 D. C n H 2n O, n 2 Câu 16: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Chất X đơn chức có công thức phân tử C3H 6 O 2 . Cho 7,4 gam X vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,8 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3CH 2 COOH C. CH 3COOCH 3 D. HOC 2 H 4 CHO Đáp án là A nX  7, 4 0,1 74 Chất rắn khan sau phản ứng là muối nmuối = Mmuối  nX 0.1 6.8 68 0.1  Muối là cần tìm :HCOONa  công thức X : HCOOC2H5 Câu 17: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Cho 17,8 gam tristearin vào dung dịch NaOH dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được a gam xà phòng khan. Giá trị của a là A. 19,18 B. 6,12 C. 1,84 D. 18,36 Đáp án là D Có PTPU: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 3n C17 H35COO  C H 3 3 5 nC17 H35COONa 3. 17,8 3.0, 02 0, 06 890 mC17 H 35COONa 0, 06.306 18,36 Câu 18: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Số este ứng với công thức phân tử C 4 H 8O 2 là A. 6 B. 3 C. 2 D. 4 Đáp án là D  C C C4H8O2    HCOOC3H6: 3 công thức của C3H6 -C=C-C, | C , CH3COOC2H4: 1 công thức: -C=C Câu 19: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một este X thu được 1,344 lít CO 2 (ở đktc) và 1,08 gam nước. Khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 41m/44 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3COO-CH 3 B. H  COO  CH 2C 2 H 5 C. CH 3COO  C 2 H 5 D. C2 H5COO  CH 3 Đáp án là C Có số mol CO2=H2O= 0,06    este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 mO= meste – mCO2  mH 2O = 0,48 (g) => nO= 0,03 => neste= 0,015 (mol) n= nCO2 / neste= 4 => C4H8O2 RCOOR’ +NaOH m   RCOONa +R’OH 41m/44 (mol) => (R+44+23)/Meste= 41/44 => R=15 Do đó CT: CH3COOC2H5 Câu 20: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Metyl axetat là tên gọi của chất có công thức cấu tạo là A. C 2 H 5COOCH 3 B. CH3COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Đáp án là B Metyl: - CH3 Axetat: CH3COOCâu 21: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Este no, đơn chức, mạch hở (X) có %mC bằng 54,545%. Công thức phân tử của X là A. C3H 6 O 2 B. C 4 H 8O 2 C. C5 H10O 2 Đáp án là B Đặt công thức CnH2n O2 ta có phương trình 54.545.(14n+16.2) = 12.n.100 => n= 4 => C4H8O2 D. C 2 H 4 O2 Câu 22: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 18,96 gam B. 12,06 gam C. 15,36 gam D. 9,96 gam Đáp án là B Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este suy ra nO trong axit= 0,3.2 = 0.6 mol Và ta có maxit = m muối – 22.0,3= 18.96g Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH : Thu được mkhối lượng bình tăng = mCO2  mH 2O = 40.08g Suy ra số mol O2 phản ứng là=( 40.08-18.96) /32=0.66 mol (bảo toàn khối lượng) Bảo toàn O: ta suy ra được nCO2 = 0.69 và nH 2O =0.54 Ta có naxit không no = nCO2 - nH 2O =0.15 mol Số H trung bình trong hỗn hợp axit = 0.54*2/0.3 = 3.6 ( mà axit k nó có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH) => m axit không no = 18.96- 0.15*46 = 12.06g Câu 23: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Thủy phân một triglixerit (X) chỉ thu được hỗn hợp Y gồm: X, glixerol và hỗn hợp 2 axit béo (axit oleic và một axit no (Z)). Mặt khác, 26,58 gam X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 9,6 gam Br2 . Tên của Z là A. axit linolenic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic Đáp án là C Giả sử triglixerit có 2 ax oleic và 1 ax Z => nBr2 phản ứng= n oleic =2 n este => neste=0.03 Ta có m X= 26.58g nên MX= 886 Suy ra MZ= 284 => Z là axit stearic => ý C Nếu X gồm 1 ax oleic và 2 axit Z thì số mol của X = số mol của Br2 = 0.06 mol Suy ra MX= 443 => MZ=33 (loại) Câu 24: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là A. xà phòng hóa B. hidro hóa C. tráng bạc. D. hiđrat hoá Đáp án là A Thủy phân este trong môi trường kiềm nóng là phản ứng xà phòng hóa Câu 25: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O 2  5 ) vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan Y còn lại có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam Na 2 CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa. Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Đáp án là C Ta có mX=13.8 , MX <160 X + NaOH thu được Y Y + O2 => nNa2CO3 = 0.15 => nNaOH =0.3 và Z Z + Ca(OH)2 ta có phương trình: m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g = mCO2  mH 2O Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 = số mol của CO2 => nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol Suy ra mol H2O = 0.25 mol Ta có phương trình X + NaOH    Y + H2O Bảo toàn khối lượng nH 2O = 0.2 mol Bảo toàn H ta có nH trong X = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3 Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3 Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2 X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2 Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2) Câu 26: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol B. glixerol C. ancol đơn chức D. este đơn chức Chọn đáp án B Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol). → thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phòng hóa) được dùng để điều chế xà phòng (muối của axit béo) và glixerol trong công nghiệp. ⇒ chọn đáp án B. Câu 27: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol B. C15H31COOH và glixerol C. C15H31COONa và etanol D. C17H35COONa và glixerol Chọn đáp án D Xà phòng hóa tristearin là phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: • (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. ⇒ sản phẩm thu được là C17H35COONa và glixerol → chọn đáp án D. Câu 28: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Este etyl fomiat có công thức là A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H Chọn đáp án D Etyl fomiat được điều chế từ axit fomic và ancol etylic Có công thức là: HCOOC2H5 → chọn đáp án D. Câu 29: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO B. CH3COOCH3 C. C2H5COOH D. HCOOC2H5 Chọn đáp án B X có công thức phân tử C3H6O2, axit axetic là CH3COOH có 2C ⇒ ancol tạo X có 1C là ancol metylic CH3OH ⇒ cấu tạo X là CH3COOCH3 → chọn đáp án B. Câu 30: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Propyl fomat được điều chế từ A. axit axetic và ancol propylic B. axit fomic và ancol propylic C. axit propionic và ancol metylic D. axit fomic và ancol metylic Chọn đáp án B Phản ứng: HCOOH + CH3CH2CH2OH → HCOOCH2CH2CH3 + H2O. ⇒ propyl fomat được điều chế từ axit fomic và ancol propylic. Chọn B. Câu 31: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Sự hyđro hóa các axit béo có mục đích: 1. Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa). 2. Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin). 3. Chất béo có mùi dễ chịu hơn. Trong 3 mục đích trên, chọn mục đích cơ bản nhất. A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. 1 và 2 Chọn đáp án A • lí do 3 không đúng, dễ loại trừ nhất. • lí do 2. Ta có thể điều chế dễ dàng chất béo rắn, chất béo lỏng Không cần giai đoạn trung gian hiđro hóa để làm gì cả.! 2 cũng không đúng. • lí do 1. Như ta biết dầu mỡ bị ôi thiu khi để lâu ngày trong không khí do xảy ra phản ứng oxi hóa ở nối đôi C=C → gây ra hiện tượng ôi thiu. → hợp lí.! Theo đó, ta chọn đáp án A. Câu 32: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam B. 17,80 gam C. 18,24 gam D. 18,38 gam Chọn đáp án B Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. Có nglixerol = nNaOH ÷ 3 = 0,02 mol ⇒ áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: mxà phòng = mmuối = 17,24 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 17,80 gam. Chọn B. Câu 33: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Chọn đáp án B MX = 100 → chỉ có este X thỏa mãn là C5H8O2. Thủy phân X cho anđehit → liên kết π nằm ở gốc ancol, este dạng …COOCH=C… ⇒ Các công thức cấu tạo thỏa mãn gồm: HCOOCH=CHCH2CH3 (1); HCOOC=C(CH3)CH3 (2); CH3COOCH=CHCH3; C2H5COOC=CH2 (4). ⇒ Chọn đáp án B. Câu 34: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất B. 5 chất C. 6 chất D. 8 chất Chọn đáp án C Bài học: Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau. Như bạn có thể thấy từ phần cấu tạo, Gly-Ala và Ala-Gly là đồng phân: Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp khác nhau của các gốc, dẫn tới có k! đồng phân cấu tạo. k Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử: A k  k! k! k!   k!  k  k  ! 0! 1 Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là: ⇒ chọn đáp án C. Câu 35: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là A. H2NCH2CH(NH2)COOCH3 B. H2NCH2COOCH3 C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 Chọn đáp án B dA/H2 = 44,5 ⇒ MA = 89 ⇒ CTPT của A là C3H7NO2. mà A là este được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic ⇒ cấu tạo duy nhất thỏa mãn của A là H2NCH2COOCH3 → chọn đáp án B. Câu 36: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 Chọn đáp án C Phản ứng: C4H8O2 + NaOH → C3H5O2Na + ? Bảo toàn nguyên tố C, H, O, Na thấy ngay ? là CH4O là ancol metylic CH3OH. ⇒ cấu tạo của Y là C2H5COOCH3 (metyl propionat) → chọn C. Câu 37: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl propionat B. Propyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat Chọn đáp án D X là este nơ, đơn chức, mạch hở → có dạng CnH2nO2 và được tạo từ axit cacboxylic và ancol đều non đơn chức, mạch hở.  Thủy phân: 11,44 gam X + 0,13 mol NaOH → muối + 5,98 gam ancol Y. ⇒ MY = 5,98 ÷ 0,13 = 46 = 29 + 17 → cho biết ancol Y là C2H5OH. MX = 11,44 ÷ 0,13 = 88 = 15 + 44 + 29 ⇒ cấu tạo X là CH3COOC2H5 tương ứng với tên gọi: etyl axetat → chọn đáp án D. Câu 38: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Chọn đáp án A Có 2 đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là HCOOC2H5 (etyl fomat) và CH3COOCH3 (metyl axetat). Chọn đáp án A. Câu 39: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. propyl fomat B. ancol etylic C. metyl propionat D. etyl axetat Chọn đáp án D E là etyl axetat: CH3COOC2H5.  thủy phân: CH3COOC2H5 + H2O ―xt,t0→ CH3COOH + C2H5OH. • lên men giấm: C2H5OH + O2 ―men giấm→ CH3COOH + H2O. (phương pháp cổ xưa dùng để sản xuất giấm ăn). Theo đó, đáp án D đúng. Câu 40: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Este nào thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH3 B. HCOOCH2CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CHCH3 Chọn đáp án D Este HCOOCH=CHCH3 thủy phân cho 2 chất đều tham gia phản ứng tráng bạc: HCOOCH=CHCH3 + H2O ⇋ HCOOH + CH3CH2COH (môi trường axit). C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3. ||⇒ chọn đáp án D. Câu 41: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH B. CH3COONa và CH3OH C. CH3COOH và CH3ONa D. CH3OH và CH3COOH Chọn đáp án B Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH. ⇒ Chọn đáp án B. Câu 42: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn este X mạch hở tạo thành 2a mol CO2 và a mol H2O. Mặt khác, thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương), chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong Y). X có thể là A. este không no, hai chức một liên kết đôi B. este không no, đơn chức, hai liên kết đôi C. este không no, hai chức có hai liên kết đôi D. este không no, đơn chức, một liên kết đôi Chọn đáp án C Có hai khả năng xảy ra: • nếu Y là HCOOH ⇒ Z có 1C chỉ có thể là ancol metylic CH3OH ⇒ X là HCOOCH3 Đốt X cho cùng số mol CO2 và H2O ⇒ không thỏa mãn.! • Y là anđehit.  hãy để ý yêu cầu X có thể là → đây là dạng bài nhiều nghiệm X thỏa mãn ⇒ để giải nhanh, hãy dùng 4 đáp án: A. este không no, hai chức một liên kết đôi: không thỏa mãn vì để Y là anđehit thì ngoài 2π C=O còn cần 2πC=C liên kết trực tiếp với COO. B. este không no, đơn chức, hai liên kết đôi → ví dụ: CH2=CHCOOC=CHCH3. ứng với CTPT là C6H8O2 đốt 1 mol cho 6 mol CO2 + 4 mol H2O → không thỏa mãn. D. este không no, đơn chức, một liên kết đôi → ví dụ: CH3COOCH=CH2 ứng với CTPT C4H6O2 đốt 1 mol cho 4 mol CO2 + 3 mol H2O → không thỏa mãn. C. este không no, hai chức có hai liên kết đôi → ví dụ: C2H4(COOC=CH2)2 ứng với CTPT C8H8O4 đốt 1 mol cho 8 mol CO2 + 4 mol H2O → thỏa mãn. theo đó, trong 4 đáp án ta chọn đáp án C. p/s: câu hỏi có vấn đề ở khái niệm “nối đôi”. Cần chú ý: C=O và C=C đều là nối đôi nên như 4 đáp án là đang hiểu nối đôi là liên kết đôi C=C mà không tính C=O. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và bản quyền nên đề nhập lên không sửa và thay đổi, các em lưu ý.! Câu 43: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 26,28 B. 43,80 C. 58,40 D. 29,20 Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là A. 26,28 B. 43,80 C. 58,40 D. 29,20 Câu 44: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO 2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số phân tử H (hiđro) có trong este Y là A. 10 B. 8 C. 14 D. 12 Chọn đáp án A  thủy phân: 21,2 gam E + 0,24 mol KOH → muối duy nhất + hh 2 ancol đều no, mạch hở. Có ∑nCOO trong E = ∑nOH trong 2 ancol = nKOH = 0,24 mol. Phản ứng: OH + Na → ONa + ½H2↑ ||⇒ nH2↑ = 0,12 mol ||⇒ mhai ancol = mbình Na tăng + mH2↑ = 8,48 + 0,12 × 2 = 8,72 gam. BTKL phản ứng thủy phân có mmuối = 21,2 + 0,24 × 56 – 8,72 = 25,92 gam. vì X là este đơn chức ⇒ muối duy nhất là muối của axit đơn ⇒ Mmuối = 25,92 ÷ 0,24 = 108 ứng với CTCT của muối là HC≡CCOOK.  đốt cháy 21,2 gam E + O2 ―t0→ x mol CO2 + y mol H2O Có ∑nO trong E = 2∑nCOO trong E = 0,48 mol ⇒ mE = 12x + 2y + 0,48 × 16 Lại có x = y + 0,52 ||⇒ giải hệ được x = 1,04 mol và y = 0,52 mol. Gọi trong 21,2 gam E gồm a mol HC≡CCOOCnH2n + 1 và b mol (HC≡CCOO)2CmH2m. Tương quan đốt có: ∑nCO2 - ∑nH2O = 2a + 5a = 0,52 mol. Lại có ∑nCOO trong E = a + 2b = 0,24 mol ||⇒ giải a = 0,16 mol; b = 0,04 mol. Bảo toàn C có: 0,16 × (3 + n) + 0,04 × (6 + m) = 1,04 ⇒ 4n + m = 8. ⇒ ứng với m = 4; n = 1 ⇒ X là HC≡CCOOCH3 và Y là (HC≡CCOO)2C4H8. Vậy tổng số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là 10. Chọn đáp án A. Câu 45: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat B. metyl axetat C. etyl axetat D. metyl propionat Chọn đáp án D Câu 46: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và NaOH B. CH3COONa và CH3OH C. HCOOH và CH3OH D. HCOOH và C2H5NH2 Chọn đáp án C Câu 47: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Chọn đáp án B Câu 48: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H2SO4, t0), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Tên gọi chất X là A. metanol B. etyl axetat C. etanol D. axit axetic Chọn đáp án C Câu 49: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenyl axetat, fomanđehit. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 Chọn đáp án A B. 5 C. 3 D. 6 Câu 50: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2. Chất X không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất X 1 và X2. Biết rằng X1 có tham gia phản ứng tráng gương; X2 khi bị oxi hóa cho metanal. Giá trị của n là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Chọn đáp án B Câu 51: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm Chọn đáp án A Câu 52: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với khí hiđro là 37. Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Chọn đáp án B Câu 53: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH2=CHCH2COOH, HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2 C. CH2=CHCOOH, C2H5COOH D. C2H5COOH, CH3COOCH3 Chọn đáp án B Câu 54: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho tất cả các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: NaOH, Na, NaHCO3. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Chọn đáp án B Câu 55: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2CO3, 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,9 gam nước. Công thức đơn giản trùng với công thức phân tử của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC6H5 B. HCOOC6H4OH C. HCOOC6H5 D. C6H5COOCH3 Chọn đáp án B Câu 56: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH3COOCH2-C(CH3)2-CH3 B. CH3COOC(CH3)2-CH2-CH3 C. CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 D. CH3COOCH(CH3)-CH(CH3)2 Chọn đáp án C Este isoamyl axetat: CH3COOCHCH2CH(CH3)2 có mùi chuối chín. Este etyl butirat: CH3CH2CH2COOCH2CH3: mùi dứa Chọn đáp án C. Câu 57: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Chất béo nào sau đây không phải là chất điện li? A. C12H22O11 B. NaOH C. CuCl2 D. HBr Chọn đáp án A Chất điện li là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion. Dung dịch saccarozơ C12H22O11 không phân li ra ion → không phải là chất điện li. Theo đó, cần chọn đáp án A. Câu 58: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là A. 112,46 B. 128,88 C. 106,08 D. 106,80 . Chọn đáp án D Phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3. mmuối = 115,92 gam ⇒ có nC17H35COOK = 115,92 ÷ 322 = 0,36 mol ⇒ nstearin = 0,36 ÷ 3 = 0,12 mol ⇒ m = mstearin = 0,12 × 890 = 106,80 gam Chọn đáp án C. Câu 59: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được ancol?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan