Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập vận dụng thực tế hóa học

.DOC
14
5251
105

Mô tả:

Hay và Độc
BÀI TẬP PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC GV: Nguyễn Văn Thụ- 0977722500 TT Luyện thi Tạ Quang Bửu Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm: TN1: Cho từ từ dd chứa OH- tới dư vào dd chứa a mol Al3+. TN2: Cho từ từ dd chứa OH - tới dư vào dd x mol H + và a mol Al3+.  TN3: Cho từ từ dd chứa H+ tới dư vào dd a mol AlO2 . TN4: Cho từ từ dd chứa H+ tới dư vào dd có x mol OH và a mol AlO2 . TN5: Cho từ từ dd có OH- tới dư vào dd có a mol Zn2+. TN6: Cho từ từ dd chứa OH- tới dư vào dd có x mol H+ và a mol Zn2+. 2 TN7: Cho từ từ dd có H+ tới dư vào dd có a mol ZnO2 . TN8: Cho từ từ dd có H+ tới dư vào dd có x mol OH- và a 2 mol ZnO2 TN9: Sục từ từ CO2 tới dư vào dd chứa a mol Ca(OH)2 . TN10: Sục từ từ CO2 tới dư vào dd hỗn hợp gồm a mol Ca(OH)2 và b mol KOH. TN 11: Cho từ từ dd có H + tới dư vào dd có a mol NaOH và b mol K2CO3 Hãy nêu hiện tượng, viết pt và vẽ đồ thị minh họa sự phụ thuộc số mol kết tủa với số mol chất cho vào dd. Câu 2: 1. Cho biết nguyên tắc và viết phương trình để điều chế các khí trong PTHN thuộc chương trình THCS và THPT và phương pháp nhận biết các khí. HD: + Khí Clo: Cho HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3...đun nóng + Khí hiđro clorua: Cho NaCl rắn tác dụng với dd H 2SO4 đặc đun nóng. + O2: Phân hủy hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2 (xt MnO2)… + H2S: FeS + HCl ở nhiệt độ thường + SO2: Đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3. + N2: - Đun nóng nhẹ dd bão hòa NH4NO2 (N2 tinh khiết) - Đun nóng dd bão hòa của NH4Cl và NaNO2 + NH3: (lẫn hơi nước và được làm khô = CaO - Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2. - Cần lượng nhỏ thì đun nóng dd NH3 đậm đặc. + N2O: Nhiệt phân NH4NO3. + CO: Đun nóng axit fomic với H2SO4đặc--> CO + H2O + CO2: dd HCl tác dụng với đá vôi. Để thu được CO 2 khô thì cho qua bình 1 đựng dd NaHCO3 rồi bình 2 đựng H2SO4 đặc. + CH4: Đun nóng natri axetat với hh vôi tôi xút + C2H4: Tách nước từ C2H5OH (H2SO4đặc, 170oC) + C2H2: Cho CaC2 tác dụng với nước. + H2: Zn tác dụng với dd HCl 2. Nguyên tắc làm khô chất khí và cách lắp đặt dụng cụ TN để làm khô khí. HD: Nguyên tắc : Để là khô chất X có lẫn chất Y ta dùng chất Z thì Z có thể hấp thụ hoặc hấp phụ chất Y sản phẩm tạo ra không tác dụng với X và Z không tác dụng với X. Câu 3: Xét hình vẽ. Hãy cho biết nguyên tắc chọn A, B HD: Với A: Có thể là chấất rắấn hoặc dung dịch Với B: Là dung dịch Câu 4: Hãy cho biết dung dịch X và khí Y. Viết ptrình. HD: TH 1: Y là C2H4  X: Cồn hay dd C2H5OH (xt: H2SO4 đặc). H SO C2H5OH  2t o 4  C2H4 + H2O TH 2: Y là N2  X: NH4NO2 bão hòa hoặc (NaNO2 và NH4Cl) bão hòa. Câu 5: Hình vẽ trên mô tả cách thu các khí. Ứng với từng bình dùng để thu loại khí nào. Cho ví dụ HD: Hình 1: Dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí như H 2, …………………………………………………………. Hình 2: Dùng để thu các khí nặng hơn không khí như CO2, Cl2, HCl……………………………………………………………….. Hình 3: Dùng để thu các khí không tan trong nước như C2H4, CO2, H2….………………………………………. Câu 6: Xét sơ đồ điều chế và làm khô khí X Mối quan hệ giữa a và b là A. 3a = 4b. B. 3a = 2b. C. a = b. D. a = 2b. Câu 10. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dd AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau. 1. Cho biết sơ đồ trên điều chế khí gì trong PTN. 2. Cho biết chất rắn A và dd B. Viết phương trình xảy ra. 3. Tác dụng dung dung dịch NaCl? Dung dịch Y là dung dịch gì, tác dụng dd Y? Bông tẩm dd gì và tác dụng? HD: - Điều chế khí Cl2 trong PTN - A ( KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3). - Dung dịch B là dd HCl đặc - Dung dịch NaCl giữ khí HCl - Dung dịch Y là dd H2SO4 đặc để làm khô khí Cl2 - Bông tẩm dd kiềm (đ NaOH) để hấp thụ Cl 2 tránh bay ra môi trường gây ô nhiễm. Câu 7: Cho từ từ dd NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu được có quan hệ với thể tích dd NaOH như hình vẽ: 1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: A. 0,05M B. 0,08M C. 0,12M D. 0,1M 2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng có giá trị gần đúng là: A. 0,291; 0,123 B. 0,213; 0,146 C. 0,242; 0,048 D. 0,296; 0,048 Câu 8: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là: A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65. Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Tính giá trị của x? A. 0,82 B. 0,80 C. 0,78 D. 0,84 Câu 11: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch X gồm HCl và AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị của x là : A. 3. B. 2. C. 1,6. D. 2,4. Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. Tỉ lệ x : y là và gía trị của a (mol) là A. 4 : 3 và 0,3 B. 2 : 3 và 0,4 C. 1 : 1 và 0,3 D. 4 : 3 và 0,4 Câu 13: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2 như sau a. Thể tích dd Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: A. 0,5 lít B. 1 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít b. Nếu thu được 14,775g kết tủa thì thể tích (lít) CO 2 cần dùng là: (đktc) A. 1,68 hoặc 2,12 B. 1,792 hoặc 2,12 C. 1,68 hoặc 2,8 D. 1,68 hoặc 3,92 Câu 14: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau. Câu 19 : Nhỏ từ từ dd chứa a mol H3PO4 và 4 lít dd Ca(OH)2 0,0165M. Kết quả thu được biểu diễn bởi đồ thị sau: Giá trị của x là: Giá trị của x là: A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2O thu được dung dịch (A). Sục từ từ khí CO 2 vào (A). Qua quá trình khảo sát, người ta lập được đồ thị về sự biến thiên của kết tủa theo số mol CO2 theo đồ thị sau. Giá trị của x là A. 0,040. B. 0,025. C. 0,020. D. 0,050. Câu 16: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 (mol) thoát ra theo đồ thị sau. Giá trị của y là : A. 0,028 B. 0,014 C. 0,016 D. 0,024 Câu 17: Sục CO2 vào dd chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị sau. Giá trị của x là : A.0,64 B.0,58 C.0,68 D.0,62 Câu 18: x mol CO2 vào dd a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau. Giá trị của a là. A.0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25 A. 0,028 B. 0,020 C. 0,022 D. 0,024 Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau . Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng. A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2. Câu 22: Phương pháp chiết được mô tả như sau. Phương pháp chiết dùng để. A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. Câu 23: Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A. kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam. B. không có hiện tượng gì. C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt. D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh. Câu 24: Tiến hành 3 thí nghiệm sau: - TN 1: Cho từ từ dd HCl tới dư vào dd NaAlO2 - TN 2: Cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd AlCl3. - TN 3: Cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3. Lượng kết tủa thu được trong các thí nghiệm được biểu thị theo các đồ thị dưới đây: Kết quả của thí nghiệm và đồ thị tương ứng là. A. 1-A, 2-B và 3-C B. 1-B, 2-C và 3-A C. 1-C, 2-B và 3-A D. 1-A, 2-C và 3-B Câu 25: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong PTN: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. B. Bản chất của quá trình điều chế HNO 3 là một phản ứng trao đổi ion. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt. Câu 26: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau. Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là. A. Có kết tủa xuất hiện B. Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu. C. Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu D. Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2. Câu 27: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ: Điểm không chính xác trong hệ thống trên là: A. Cách cặp bình cầu B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng dd H2SO4 C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút D. Tất cả các ý trên Câu 28: Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau: A có thể là khí nào: A. NH3 B. HCl C. H2S D. O2 Câu 29:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để: A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước D. Kết tinh lại muối trong dung dịch. Câu 30: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đục D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn. Câu 31:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein. Câu 35: Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm. Biết X là hhợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là: A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. CaO, KOH, CH3COONa C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH Khí A là: A. NH3 B. O2 C. N2 D. HCl Câu 32:Cho thí nghiệm như hình vẽ. Các chất A, B, C lần lượt là: A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2 B. H2; S; CuS C. H2; S; CuSO4 D. NH3; CuO; H2S Câu 33: Thiết bị như hình vẽ dưới đây. Câu 36: Cho 3 thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO 3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3 (3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3 Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau: Fe3+ Fe3+ Fe3+ A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b, 3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol KHCO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là: A. 2:1 B. 2:7 C. 4:7 D. 2:5 Câu 38: Để loại hơi nước khỏi khí X thì cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nào sau đây đúng. không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau: A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4 C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3 Câu 34: Sự biến đổi độ âm điện của nguyên tố nhóm A theo Z được thể hiện như sau. Câu 39: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol KHCO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là: A. 2:1 Các nguyên tố L, M, R . A. cùng thuộc 1 chu kì. C. không xác định được. B. cùng thuộc 1 nhóm. D. thuộc 3 chu kì liên tiếp. B. 2:7 C. 4:7 D. 2:5 Câu 40: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Câu 43: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào 500 ml dung dịch gồm AlCl3 và Al2(SO4)3 thì khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 cho vào theo đồ thị sau: m kếất tủ a Tỉ lệ a:b là: A. 3:2 B. 2:3 C. 4:3 D. 5:2 Câu 41: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl và AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 0 0,6 1,6 V dd Ba(OH)2 (lít) Tính nồng độ mol/lit của các muối nhôm trong dung lít()(lit) dịch ban đầu. Tỉ lệ b2: b1 là: A. 3:2 B. 4:3 C. 5:4 D. 7:5 Câu 42: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. TN1:Hấp thụ hết 0,6 mol CO2 vào X được 2b mol kết tủa TN2: Hấp thụ hết 0,8 mol CO 2 vào X được b mol kết tủa. Đồ thị nào sau đây phản ánh đúng kết quả của 2 thí nghiệm trên. ---- HẾT--- BÀI TẬP ỨNG DỤNG THỰC TẾ GV: NGUYỄN VĂN THỤ– TT LUYỆN THI ĐH “TẠ QUANG BỬU” Câu 1: Đạn rocket sử dụng H2N-(CH2)2-NH2 và N2O4 làm nhiên liệu. Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, N 2O4 oxi hóa H2N(CH2)2NH2 tạo ra sản phẩm gồm CO 2, N2, và hơi nước kèm theo tiếng nổ. cacbon đioxit có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2. Phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này? A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + CO2 + H2O D. CO2 + Ca(OH)2 Tổng các hệ số nguyên, tối giản của phản ứng trên là: A. 3 B. 9 C. 10 D. 12 Câu 2. Để sát trùng cho các món ăn cần rau sống (salad, nộm, gỏi, rau trộn, ...) em có thể ngâm trong dung dịch NaCl loãng từ 10 đến 15 phút. Khả năng diệt trùng của dung dịch NaCl là do A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc. B. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính độc. C. dung dịch NaCl có tính oxi hoá mạnh nên diệt khuẩn. D. vi khuẩn chết vì bị mất nước do thẩm thấu. Câu 3. Khi ăn sắn bị ngộ độc, là do trong vỏ sắn có nhiều axit HCN. Để giải độc, nên cho người "say sắn" uống: A. nước đường B. giấm loãng C. nước chanh D. trà loãng Câu 4. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Quá trình hoá học nào được mô tả trong câu ca dao trên là: A. N2 ---> NO---> NO2---> HNO3 B. NH3---> NO---> NO2---> HNO3 C. NO ---> N2O---> NO---> HNO3 D. N2 ---> NH3---> NO2---> HNO3 Câu 5. Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mòn" trong đó về nghĩa đen phản ánh cả hiện tượng đá vôi bị hoà tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hoá học nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng này? A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + CO2 + H2O D. CaO + H2O Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 Câu 6. Phản ứng nào sau đây mô tả sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 + Na2CO3   CaCO3 + 2NaOH C. Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + CO2 + H2O   Câu 7. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và hơi nước, Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O Câu 8. Một mẫu nước thải của nhà máy sản xuất có pH =4. Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tăng pH lên từ 5,8 đến 8,6 (theo đúng qui định), nhà máy phải dùng vôi sống thả vào nước thải. Tính khối lượng vôi sống cần dùng cho 1m3 nước để nâng pH từ 4 lên 7? Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có. A. 560g B. 56g C. 2,8g D. 0,56g Câu 9. Ở các vùng đất nhiễm phèn, người ta bón vôi cho đất để làm A. cho đất tơi xốp hơn B. tăng pH của đất. C. tăng khoáng chất cho đất. D. giảm pH của đất. Câu 10. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2,0 – 3,0. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thì lượng axit HCl tiết ra quá nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH < 2. Để chữa bệnh này, người bệnh phải uống thuốc muối trước bữa ăn. Thuốc muối là chất nào dưới đây ? A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. (NH4)2CO3 Câu 11. Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường dùng các chất tẩy trắng như Gia-ven và Clorua vôi. Thực tế, chất nào được dùng phổ biến hơn ? Vì sao ? A. Gia-ven vì gia-ven dễ chế tạo hơn. B. Gia-ven vì gia-ven có hàm lượng hipoclorit cao hơn, rẻ hơn và dễ bảo quản, vận chuyển hơn. C. Clorua vôi vì clorua vôi dễ chế tạo hơn. D. Clorua vôi vì clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, rẻ hơn và dễ bảo quản, vận chuyển hơn. Câu 12. Trước đây vào các dịp lễ Tết hay đám cưới, mừng thọ ...ông bà ta thường đốt pháo. Khi đốt, các chất trong ruột pháo sẽ cháy và tạo ra nhiều sản phẩm khí gây tăng thể tích và áp suất lên rất nhiều lần tạo ra hiện tượng nổ, gây ô nhiễm môi trường và có thể ngây tai nạn. Thành phần chính của thuốc pháo trong ruột pháo là thuốc nổ đen gồm: A. KClO3, S, P B. KNO3, S, C C. KClO3, P, C D. KNO3, S, P Câu 13. Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng: A. dd cồn đun nóng B. dd giấm đun nóng C. dd nước muối đun nóng D. dd nước nho đun nóng Câu 14. Để vá nhanh đường ray tàu hoả, người ta thường dùng hỗn hợp Tec-mit. Hỗn hợp Tec-mit gồm: A. Fe và Al2O3 B. Al và FeO C. Al và Fe3O4 D. Al và Fe2O3 Câu 15.Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong nghành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là: A.(NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O B. KAl(SO4)2.24H2O C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 16. Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng để làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước? A. Phèn chua có tính axit nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình, làm trong nước. B. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K+, Al 3+, SO42- nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước. C. Khi hoà tan phèn chua vào nước, do quá trình điện li và thuỷ phân Al 3+ tạo ra Al(OH) 3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình và làm trong nước. D. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K +, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước. Câu 17. Hàn the là natri tetraborat ngậm nước có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phở…làm tăng tính dai và giòn. Từ năm 1985, tổ chức y tế thế giới đã cấm dùng hàn the vì nó rất độc, có thể gây co giật, trụy tim, hôn mê. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the nguyên chất là bao nhiêu A. 12,04% B. 27,22% C. 6,59% D. 15,31% Câu 18. Rất nhiều người khi sử dụng động cơ điezen, ô tô, xe máy cho nổ máy trong phòng kín và bị chết ngạt. Nguyên nào sau đây gây ra hiện tượng đó: A. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O2 và sinh ra khí CO, CO2 độc hại. B. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, sinh ra khí SO2 độc hại. C. Nhiều hiđrocacbon không cháy hết là các khí độc. D. Phản ứng tiêu tốn nhiều O2 và N2 nên mất không khí. Câu 19. Hiện nay nhà máy nước Mai Dịch và rất nhiều bể bơi sử dụng khí clo để diệt khuẩn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho các chủng khuẩn thông thường chết trong nước có clo? A. Do clo là khí độc nên khi tiếp xúc vói phân tử clo, vi khuẩn chết. B. Do clo phản ứng với H 2O sinh ra HCl là axit mạnh nên vi khuẩn chết C. Do clo phản ứng với H2O sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh nên diệt khuẩn. D. Do clo phản ứng với nước tạo ra môi trường có pH < 7 nên vi khuẩn không sống được. Câu 20. Sođa là hoá chất được sử dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp luyện kim, hoá dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần chính nào dưới đây: A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2SO4 D. Na2CO3 và Na2SO4 Câu 21. Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì: A. Vonfram là kim loại rất dẻo. B. Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt. C. Vonfram là kim loại nhẹ. D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao trong các KL. Câu 22. Một loại phân lân chứa 80% Ca3(PO4)2 về khối lượng còn lại là các hợp chất không chứa Photpho. Hỏi hàm lượng dinh dưỡng có trong loại phân lân đó là bao nhiêu? A. 45,80%. B. 16,00%. C. 36,65%. D. 20,00%. Câu 23. Trong công nghiệp, natri hidroxit được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch natri clorua bão hoà có màng ngăn. Câu nào sau đây không đúng về quá trình sản xuất natri hidroxit: A. Khí clo được thoát ra từ anot B. Khí hidro thoát ra từ catot C. Màng ngăn để ngăn không cho natri hidroxit tiếp xúc với natri clorua. D. Nếu không dùng màng ngăn người ta sẽ thu được nước javen sau phản ứng. Câu 24. Khi nung thạch cao sống đến 160 oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao nung. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. Công thức nào sau đây là của thạch cao nung: A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4. H2O D. CaSO4.10H2O Câu 25. Dung dịch Ringer dùng để rửa vết bỏng và các vết thương trầy xước …được pha chế bằng cách cho 4,300 gam NaCl ; 0,150 gam KCl và 0,165 gam CaCl 2 vào nước sôi để nguội, pha loãng đến 500 ml để sử dụng. Nồng độ mol/lit gần đúng của ion Cl - trong dung dịch Ringer là: A. 0,157 B. 0,125 C. 0,225 D. 0,212 Câu 26. X là hợp chất của canxi có nhiều ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ trai, sò… Y là chất khí có trong thành phần không khí và thường dùng để chữa cháy. Biết Y được sinh ra khi cho X phản ứng với dung dịch axit mạnh. X và Y lần lượt là các chất nào sau đây: A. CaSO4 và SO2 B. CaSO3 và SO2 C. Na2CO3 và CO2 D. CaCO3 và CO2 Câu 27. Các thức ăn có chất chua không nên đựng hoặc đun nấu quá kĩ trong nồi bằng kim loại vì nó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng trên? A. Nồi bằng kim loại rất độc không nên dùng B. Các thức ăn chua có môi trường bazo nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc C. Các đồ ăn chua thường có môi trường axit nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc D. Các đồ ăn chua dễ bị ôi thiu trong xong nồi bằng kim loại. Câu 28. Dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohiđric khoảng 0,0032 mol/lít. Hỏi pH của dịch vị dạ dày gần đúng nhất với đáp án nào dưới đây? A. 2 B. 2,5 C. 12 D. 11,5 Câu 29. Đất có nồng độ pH 6,5 là đất chua. Một mẫu đất lấy gần nhà máy sản xuất super photphat có pH =2,5 và bị liệt vào dạng quá chua do ô nhiễm chất thải từ nhà máy. Để giảm bớt độ chua của đất, ta nên dùng biện pháp nào sau đây: A. Bón thật nhiều phân đạm ure B. Bón lượng vôi bột phù hợp C. Bón nhiều phân lân D. Bón nhiều phân hữu cơ. Câu 30. Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên: A. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi. B. rửa cá bằng giấm ăn. C. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3. D. rửa cá bằng dd thuốc tím (KMnO4) để sát trùng. Câu 31. Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may bạn bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào là tốt nhất ? A. Kem đánh răng. B. Xà phòng. C. Vôi. D. Giấm. Câu 32. Chất 3-MCPD (3-MonoCloPropanDiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư, vì vậy cần tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn mua nước tương. Công thức cấu tạo của 3-MCPD là: A. CH3-CH2-CCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6-CH3 B. OHCH2-CHOH-CH2Cl C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl D. OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH Câu 33. Nhôm axetat được dùng trong công nghiệp nhuộm vải, trong công nghiệp hồ giấy, thuộc da... vì lý do nào sau đây ? A. Nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải. B. Nhôm axetat ph/ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu. C. Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo ra nhôm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo mầu và thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền. D. Nhôm axetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn. Câu 34. Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 trên thế giới. Trong hạt cafe có lượng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta đã chuyển thành : A. N2 B. NO C. NO2 D. (NH4)2SO4 Câu 35. Tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ ? A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn . B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ. C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ. D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ. Câu 36. Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi. Khi muốn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp. Điều này là vì trong khói bếp có chất sát khuẩn, diệt nấm mốc mà chủ yếu là: A. anđehit fomic B. axit fomic C. ancol etylic D. axit axetic Câu 37. Khi nấu các món ăn về cá, để khử mùi tanh ta có thể dùng A. bia B. rượu (ancol etylic) C. đường saccarozơ D. giấm ăn Câu 38. Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia vị. Mì chính có tên học học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu 39. Xenlulozo trinitrat rất dễ cháy và khi cháy không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 34,29 lít B. 42,86 lít C. 53,57 lít D. 42,34 lít Câu 40. Axit phtalic C8H6O4 dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm. Nó được điều chế bằng cách oxi hóa naphtalen bằng O2 (xt: V2O5 4500C) thu được anhiđrit phtalic rồi cho sản phẩm tác dụng với H2 thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấn naphtalen sẽ thu được lượng axit phtalic là A. 13,802 t B. 10,624 t C. 10,264 t D. 13,28 t. Câu 41. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một loại chất dẻo cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hoà tan trong bezen, ete. Thuỷ tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Hỏi công thức hoá học nào sau đây biểu diễn thuỷ tinh hữu cơ: A. (-CH2-(CH3)C(COOCH3)-)n B. (-NH[CH2]5CO-)n C. (- CF2 – CF2 - )n D. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Câu 42. Từ năm 1910, người ta bắt đầu tiến hành sản xuất xenlulozo axetat. Đây là loại tơ sợi có độ bền cao hơn nhiều so với sợi bông thiên nhiên với độ dài kéo đứt từ 30-35km (bông thiên thiên có độ dài kéo đứt từ 510km). Người ta điều chế xenlulozo axetat bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: A. 77,8 % B. 72,5 % C. 22,2 % D. 27,5 % Câu 43. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2gaxit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96 Câu 44. Beta caroten là tiền chất của vitamin A, giúp cơ thể phòng tránh được tình trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch... Hidro hóa hoàn toàn beta caroten C40H56 thu được chất C40H78. Biết trong beta caroten chỉ chứa liên kết đôi và vòng 6 cạnh. Số liên kết đôi và số vòng 6 cạnh trong beta caroten là. A. 11 và 2. B. 11 và 1. C. 12 và 1. D. 12 và 2. Câu 45: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước. Câu 46: Một lượng hỗn hơp khí X thoát ra từ nhà máy thuộc công ty phân lân nung chảy Văn Điển. Khi cho X đi qua dung dịch H2S, thấy có vẩn đục. X có chủ yếu là: A. CO2 B. Cl2 C. F2 D. SO2 Câu 47. Những bức tượng bằng đá, hay đền thờ TaMaHan ở Ấn Độ bị phá huỷ một phần là do. A. Các quá trình oxi hóa khử của không khí. B. Nhiệt độ tăng C. Bão D. Mưa axit. Câu 48. Nước máy, nước sinh hoạt, nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi: A.Clorua vôi. B.Flo. C.Clo. D.H2O2 Câu 49. Khi mở vòi nước máy, sẽ thấy có mùi lạ mùi clo . Sở dĩ clo được sử dụng để sát trùng là vì: A.Khí clo độc, nên trong nước clo cũng độc. B.Clo ph/ứng với một số muối khoáng tạo chất khử trùng C.Clo phản ứng với nước tạo HCl chất có thể khử trùng. D.Clo + H2O tạo HClO là chất có thể khử trùng. Câu 50. Khí clo và KMnO4 là các chất khác nhau, nhưng khả năng diệt khuẩn là như nhau vì: A.Clo có tính oxi hóa mạnh, KMnO4 có tính khử mạnh. B.Clo có tính khử, KMnO4 có tính oxi hóa mạnh. C.Chúng đều có tính khử nên mới “ khử” trùng được. D.Trong nước chúng chuyển hóa thành chất khác có khả năng diệt khuẩn mạnh. Câu 51. Người bị cảm thường sinh ra những hợp chất sunfua (hữu cơ,vô cơ) có tính độc. Có thể loại chất độc này bằng : A.Dây bạc B. Dây Fe C. Đồng. D. Nhôm Câu 52. Chất này lần đầu tiên đựoc C.Bethollet điều chế ở thành phố (chất mang tên thành phố) gần Pari.Và ở nước ta,nhà máy hoá chất Viêt Trì, các nhà máy nằm trong khu công nghiệp giấy Bãi Bằng cũng được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch muối ăn. Chất này lả: A.dung dịch NaOH. B.Dung dịch HCl. C.Dung dịch Cl2 D.Nước Javen Câu 53: Người ta sử dụng loại muối nào sau đây để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn? A. NaCl B. KCl C. (NH4)2SO4 D. NH4Cl Câu 54: Chất nào được dùng làm bột nở để làm bánh: A.(NH4)2CO3 B.Na2CO3 C.NH4HCO3 D.NaHCO3 Câu 55: Khí clo là một khí độc, để khử khí clo bay ra trong phòng thí nghiệm người ta thường phun vào trong phòng chất nào sau đây.A. H2 B. NH3 C. O2 D. N2 Câu 56: Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Silicagen được dùng. A. Hút ẩm và hấp phụ nhiều chất. B. Cho vào cao su để tăng độ đàn hồi. C. Là chất phụ gia trong sản xuất sơn. D. Cho vào kem đánh răng và mực để giữ ẩm. Câu 57: Hiện tượng quang điện là hiện tượng một số electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện. A. Liti B. Natri C. Rubiđi D. Xesi Câu 58: Ma túy là chất gây nghiện khó cai bỏ có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ gây ảo giác và không làm chủ được bản thân khi dùng thành phần chính có công thức cấu tạo. Công thức phân tử tương ứng là. A. C17H19NO3 B. C19H21NO3 C. C16H17NO3 D. C17H17NO3 Câu 59: Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5,6. Mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, phá hủy công trình xây dựng. Nhóm khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit. A. CH4 và CO2. B. CO2 và O2. C. N2 và CO. D. SO2 và NO. Câu 60: Hiệu ứng nhà kính đã dẫn đến một hệ quả khủng khiếp gây ra sự biến đổi xấu khí hậu trên trái đất. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2. Câu 61. Để xác định điện cực của dòng một chiều, người ta tiến hành điện phân dung dịch Na 2SO4 thêm ít phenolphtalein vào thấy ở khu vực điện cực X dung dịch xuất hiện màu hồng còn ở khu vực điện cực B dung dịch không màu. Điều khảng định nào sau đây đúng. A. Điện cực X là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa. B. Điện cực X là cực âm và xảy ra quá trình khử. C. Điện cực X là cực dương và điện cực Y là cực âm. D. Điện cực Y là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa. Câu 62. Để bảo vệ đường ống dẫn nước, dẫn hóa chất… làm bằng thép chôn dưới đất người ta thường gắn thêm vào đó một tấm kim loại X ( bằng Zn hoặc Mg). Điều khảng định nào sau đây là đúng. A. Kim loại X bị ăn mòn điện hóa và bảo vệ đường ống. B. Kim loại X bị ăn mòn hóa học và bảo vệ đường ống. C. Kim loại X có tác dụng cho chất lỏng trong đường ống lưu thông nhanh hơn. D. Kim loại X có tác dụng chống sét đánh hỏng đường ống. Câu 63: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2. Câu 64: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Câu 65: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2. Câu 66: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO 2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d) B. (c) C. (a) D. (b) Câu 67: Cho các phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh . (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (3) Trong khí quyển, nồng độ NO 2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A.2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 68: Một mẫu khí thải có chứa CO 2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 69: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2 B. O3 C. NH3 D. SO2 Câu 70: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước. --- HẾT ---
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan