Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chinh phục bài tập đồ thị Hóa Học

.PDF
23
4496
122

Mô tả:

Hay và Độc
CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ CHƯƠNG 9 PHƯƠNG PHÁP 30 GIÂY ĐỒ THỊ Al(OH)3 Al(OH)3 - [Al(OH)4] 0,4 0,8 0 2,0 2,8 nHCl LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 222 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Dạng 1: CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2  Bản chất phản ứng xảy ra theo quá trình sau: Giai đoạn 1: tạo kết tủa: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O a a a nCaCO3 max  nCO2  a mol Giai đoạn 2: hòa tan kết tủa: CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 a a a Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng tăng dần tới cực đại sau đó kết tủa tan dần đến hết.  Đồ thị: n↓ A a ’ B b B C x1 a x2 2a nCO2 Đồ thị có dạng tam giác cân Tại A: CaCO3 kết tủa lớn nhất. nCaCO3  a  nCO2 CaCO3  b  x 2  2a  b Tại B:  Ca(HCO3 )2  a  b  CaCO3  b  x1  b Tại B’  2  Ca Tại C: chỉ có Ca(HCO3)2, kết tủa tan hết  nCO2  2a Câu 1: Sục CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị hình dưới đây (các đơn vị được tính theo mol): n↓ A B 0,12 0,2 nCO2 Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng là (coi thể tích không đổi) A. 0,08 M. B. 0,40 M. C. 0,60 M. D. 1,00 M. Hướng dẫn giải: LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 223 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Cách 1: Tại A: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O Lượng kết tủa là lớn nhất. nCaCO3  0,12 mol Tại B: CO2 dư hòa tan kết tủa: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 CaCO3: a mol và Ca(HCO3)2: b mol Theo ĐLBT nguyên tố Ca: a + b = 0,12. Theo ĐLBT nguyên tố C: a + 2b = 0,2. Suy ra a = 0,04; b = 0,08 0,08  0,4 M → CM(Ca(HCO3 )2 )  0,2 Cách 2: Phương pháp 30 giây: Ghi trực tiếp vào hình theo thứ tự từ điểm A đến điểm B Phân tích đồ thị: n ↓ A: CaCO3: 0,12 mol Ca(HCO3 )2  0,2  0,12  0,08 B CaCO3  0,12  0,08  0,04 0,12 0,2 0,08  0,4 M → Đáp án B → CM(Ca(HCO3 )2 )  0,2 nCO2 Câu 2: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát được hiện tượng theo đồ thị (các đơn vị được tính theo mol) n↓ 0,6 0,4 Giá trị của x là A. 0,4 mol. A B x nCO2 B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. Hướng dẫn giải: D. 1,0 mol Cách 1: Tại A: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O; nBaCO3  0,6 mol Tại B: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2; nBaCO3  0,4 mol Áp dụng ĐLBT Ba: nBa(HCO3 )2  0,6  0,4  0,2 mol. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 224 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Áp dụng ĐLBT C: x  nCO2  0,4  0,2.2  0,8 mol . Cách 2: x = 0,6 + (0,6 – 0,4) = 0,8 mol → Đáp án C Câu 3: Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị (các đơn vị được tính theo mol) n↓ a 2a 3 Giá trị của x là A. 2,7 1,8 B. 2,6 nCO2 x C. 2,5. Hướng dẫn giải: D. 2,0 Cách 1: Tại A: nBaCO3  a 2a  nBaCO3  3 2a a BTNT.C    2.  1,8  a  1,35  x  1,35.2  2,7 Tại B:  a 3 3 n   Ba(HCO3 )2 3 Cách 2: Phân tích đồ thị nBaCO3  a n↓ a nBaCO3  2a /3 2a 3 nBa(HCO3 )2  a /3 a 1,8 nCO2 x a → Đáp án A  1,8  a  1,35  x  1,35.2  2,7 3 Câu 4: Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A 0,9 a Giá trị của x là B x 1,5 A. 0,20. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG B. 0,30. nCO2 C. 0,35. D. 0,25. Trang 225 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Hướng dẫn giải: Cách 1: Tại A: nCaCO3 (max)  0,9 mol. nCaCO3  x. BTNT.C Tại B:    x  2.(0,9  x)  1,5  x  0,3 n  0,9  x  Ca(HCO3 )2 Cách 2: Phân tích đồ thị: n↓ A: CaCO3: 0,9 mol 0,9 CaCO3 : x B Ca(HCO3 )2 :0,9  x x 1,5 nCO2 x = 0,9.2 – 1,5 = 0,3 → Đáp án B Câu 5: Dẫn từ từ khí CO2 vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1M. Khi số mol CO2 là 1,4 mol thì thu được x mol kết tủa. Khi số mol CO2 là 1,75 mol thì thu được y mol kết tủa. Hỏi hiện tượng của thí nghiệm đúng với đồ thị nào dưới đây? (các đơn vị được tính theo mol) A. B. n↓ n↓ 0,6 0,5 0,25 0,25 1,40 1,75 C. nCO2 1,40 1,75 D. n↓ nCO2 n↓ 0,6 0,5 0,2 0,3 1,40 1,75 nCO2 1,40 1,75 Hướng dẫn giải: Cách 1: nBa(OH)2  1 mol Khi số mol CO2 bằng 1,4 mol: BaCO3 : x x  a  1 x  0,6    Ba(HCO3 )2 :a x  2a  1,4 a  0,4 Khi số mol CO2 bằng 1,75 mol: LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 226 nCO2 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ BaCO3 : y y  b  1 y  0,25    Ba(HCO3 )2 : b y  2b  1,75 b  0,75 Cách 2: x – y = 1,75 – 1,4 = 0,35 → Đáp án A. Câu 6: Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A B ’ B C 0,1 x Giá trị của x là A. 0,20. 0,6 B. 0,10. 0,7 nCO2 C. 0,16. Hướng dẫn giải: D. 0,15 Cách 1: nCaCO3  0,1    nCa  0,4 Tại C:  BTNT.C 0,7  0,1   n   0,3  Ca(HCO3 )2 2  CaCO3  a a  b  0,4 a  0,2   Tại B:  Ca(HCO3 )2  b a  2b  0,6 b  0,2 Tại B’: nCaCO3  x  a  0,2 Cách 2: n↓ CaCO3  x  2 Ca ’ B A CaCO3  x  BCa(HCO3 )2 0,1 x 0,6 CaCO3  0,1 C Ca(HCO3 )2 nCO2 0,7 x  (0,7  0,1)  0,6  0,2 → Đáp án A. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 227 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2/Ba(OH)2/KOH/NaOH  Bản chất phản ứng xảy ra theo quá trình sau: Giai đoạn 1: Tạo kết tủa cực đại CO2  2OH  CO32  H2O CO32  Ca2  CaCO3  nCaCO3 max  a  nCO2 Giai đoạn 2: CO2 tiếp tục tác dụng với OH dư, kết tủa không đổi. CO2  2OH  CO32  H2O CO2  CO32  H2O  2HCO3 nOH dư = nCO2  nHCO  nNa 3 Giai đoạn 3: CO2 dư hòa tan kết tủa CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần tới cực đại→kết tủa không đổi → kết tủa tan dần đến hết.  Đồ thị: n↓ A a c C B ’ C D x1 a a+b x2 2a+b nCO2 Đồ thị có dạng hình thang cân Tại A: CaCO3 ↓ lớn nhất → nCaCO3  nCa2  nCO2  a CaCO3  a  n NaOH  nNaHCO3  b Tại B:  NaHCO3  b NaHCO3  b   x 2  (2a  b)  c Tại C: CaCO3  c Ca(HCO )  a  c 3 2  CaCO3  c  Tại C’:   x1  c 2  Ca ,OH dö NaHCO3  b  nCO2  2a  b Tại D:  Ca(HCO3 )2  a LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 228 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Câu 7: Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ a A B a a+0,8 C Giá trị a + b là A. 0,8. B. 1,0. nCO2 2,4 C. 1,6. Hướng dẫn giải: D. 1,8 Cách 1: Tại A: CO2  2OH  CO32  H2O Ba2  CO32   BaCO3  nBaCO3  a mol Quá trình A → B: CO2  2OH  CO32  H2O CO2  H2O  CO32  2HCO3 Khối lượng kết tủa không đổi → nNa  nHCO  0,8 mol  b  0,8 3 nNaHCO3  0,8  Tại C:  BTNT.C 2,4  0,8  0,8  a  0,8   nBa(HCO3 )2  2  a + b = 0,8 + 0,8 = 1,6 Cách 2: Phân tích đồ thị n↓ a A B: C: a a+0,8 2,4 nCO2 (a + 0,8) + a = 2,4 → a = 0,8 b = (a + 0,8) – a = 0,8. → Đáp án C Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol Ca(OH)2 và b mol KOH. Ta quan sát hiện tượng theo đồ thị. Giá trị của x là (các đơn vị được tính theo mol) A. 0,52. B. 0,56. C. 0,50. D. 0,58 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 229 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ n↓ A 0,2 0,14 B C a a+0,3 x nCO2 Hướng dẫn giải: Cách 1: CO2  2OH   CO32  H2O Tại A:  2 → 2  CaCO3  Ca  CO3  nCaCO3  0,2 mol  a  0,2 Quá trình A → B: CO2  2OH  CO32  H2O CO2  H2O  CO32  2HCO3 nCaCO  0,14 3   BTNT.C Tại C: nKHCO3  0,3   x  0,14  0,3  0,06.2  0,56  BTNT.Ca    nCa(HCO3 )2  0,2  0,14  0,06 Cách 2: Phân tích đồ thị: n↓ A: B: 0,2 0,14 C: a a+0,3 x nCO2 x = 0,2 + 0,3 + (0,2 – 0,14) = 0,56 → Đáp án B Câu 9: Dẫn khí CO2 từ từ qua 400 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và KOH 1,5M thu được 59,1 gam kết tủa.Đồ thị nào dưới đây mô tả đúng nhất quá trình tạo kết tủa thí nghiệm: A. B. n↓ n↓ 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 C. 1,0 1,1 nCO2 n↓ D. 0,4 0,6 0,7 0,6 0,8 nCO2 n↓ 0,4 0,3 0,4 0,3 Hướng dẫn giải: 0,4 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 1,0 1,05 nCO2 0,4 nCO2 Trang 230 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ nOH  0,4.2  0,4.1,5  1,4 mol; n Ba2  0,4 mol; n BaCO3  59,1  0,3 mol 197 Cách 1: Giai đoạn 1: Tạo kết tủa CO2  2OH   CO32  H2O   0,4  0,8  0,4 nBaCO3 (max)  0,4 mol   2  2  BaCO3  nCO2 (1)  0,4 mol Ba  CO3   0,4 0,4  0,4  Giai đoạn 2: Kết tủa không đổi CO2  2OH   CO32  H2O 0,3  0,6  0,3 CO2  H2O  CO32   2HCO3 0,3  0,3  nCO2 (2)  0,6 mol   nCO2 (1)(2)  0,4  0,6  1,0 mol Giai đoạn 3: Kết tủa bị hòa tan BaCO3  CO2  H2O   Ba(HCO3 )2 0,1  0,1   nCO2  0,1  1,0  1,1 mol Cách 2: BTNT.Ba  nBa(HCO3 )2 = 0,4 - 0,3 = 0,1mol BaCO3  BTNT.C  Ba(HCO3 )2   nCO2 = 0,3 + 0,6 + 0,1.2 = 1,1mol → Đáp án A KHCO 3  Câu 10: Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A B C x 0,12 Giá trị của x là A. 0,08. B. 0,06. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 0,36 C. 0,10. 0,44 nCO2 D. 0,04. Trang 231 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Hướng dẫn giải: Cách 1: Tại A: nBaCO3  0,12 mol   nBa2  0,12 nBaCO3  0,12 Tại B:  BTNT.C   nNaHCO3  0,36  0,12  0,24 nBaCO  x 3   BTNT.C Tại C: nBa(HCO3 )2  0,12  x   x  (0,12  x).2  0,24  0,44  x  0,04   nNaHCO3  0,24 Cách 2: Phân tích đồ thị: n↓ A: B: 0,12 C: x 0,12 0,36 0,44 nCO2 x = 0,12 – (0,44 – 0,36) = 0,04 → Đáp án D Câu 11: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và KOH. Hiện tượng được biểu thị theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ B A C 0,2 Giá trị của x là A. 0,26. 0,24 x 0,4 B. 0,28. nCO2 C. 0,32. Hướng dẫn giải: D. 0,36. Cách 1: Tại A nBaCO3  nCO2  0,24 mol  nBaCO3  0,24 Tại B   nNaHCO3  x  0,24 nNaHCO  x  0,24 3   BTNT.C Tại C nBaCO3  0,2  (x  0,24)  0,2  0,04.2  0,4  x  0,36  n  0,24  0,2  0,04   Ba(HCO3 )2 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 232 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Cách 2: Phân tích đồ thị: n↓ 0,24 0,2 BaCO3  0,24  BaCO3  0,24 KOH A B KHCO3 CBaCO3  0,2 Ba(HCO3 )2  0,04 KHCO 3  0,24 x 0,4 nCO2 x = 0,4 – (0,24 – 0,2) = 0,36 → Đáp án D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 233 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Dạng 3: Bài toán cho kiềm (KOH, NaOH) vào dung dịch Zn2+/H+  Bản chất phản ứng xảy ra theo quá trình sau: Giai đoạn 1: OH trung hòa H+, chưa xuất hiện kết tủa OH  H  H2O Lưu ý: nếu trong dung dịch chỉ có muối Zn2+, không có H+ thì bỏ qua giai đoạn 1. Giai đoạn 2: Tạo kết tủa 2OH  Zn2  Zn(OH)2  nZn(OH)2 max  nZn2  nOH 2 Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa 2OH  Zn(OH)2  [Zn(OH)4 ]2 Chú ý: tỉ lệ mol đều là 1 : 2  Đồ thị:  Dung dịch chỉ chứa muối Zn2+ n↓ A a ’ B c B x1 2a C 4a x2 nOH Đồ thị có dạng tam giác cân Tại A: Zn(OH)2 ↓ lớn nhất → nZn(OH)2  nZn2  a  2 4] 2   Zn(OH)2  c  x1  2c Tại B’:  2   Zn dö  Zn(OH)2  c Tại B:   x2  4a  2c 2  [Zn(OH)4 ]  a  c Tại C: chỉ có [Zn(OH)4 ]2  n[Zn(OH) nOH  a; nOH  4a  Dung dịch chứa Zn2+/H+ n↓ a A ’ B B c b x1 b + 2a C x2 b + 4a nOH n H  b . x1 = b + 2c; x2 = b + 4a – 2c LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 234 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Câu 12:Cho KOH vào dung dịch Zn(NO3)2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A B x 1,6 Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,22. 2,0 nOH C. 0,25. Hướng dẫn giải: D. 0,4. Cách 1: Zn(NO3)2 + 2KOH → Zn(OH)2 + 2KNO3 Zn(NO3)2 + 4KOH → K2[Zn(OH)4] + 2KNO3 2,0 Tại A: Kết tủa lớn nhất nZn(OH)2   0,5 mol 4 Zn(OH)2  x BT.OH   2x  4(0,5  x)  1,6  x  0,2 Tại B:  2 Zn(OH)4  0,5  x Cách 2: n↓ A: Zn(OH)2 max B: x 1,6 2,0 nOH x = (2 – 1,6) : 2 = 0,2 → Đáp án A Câu 13: Cho NaOH vào dung dịch ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A 0,5 B x Giá trị của x là: A. 2,7. B. 3,0. 3,6 nOH C. 2,5. Hướng dẫn giải: D. 2,6. Cách 1: Tại A: nZn(OH)2 max  3,6: 4  0,9 mol LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 235 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Zn(OH)2  0,5 BT.OH   x  0,5.2  0,4.4  2,6 Tại B:  2 Zn(OH)4  0,9  0,5  0,4 Cách 2: Phân tích đồ thị: n↓ 0,5 x 3,6 nOH x = 3,6 – (0,5.2) = 2,6 → Đáp án D Câu 14: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ y A B 0,4 Giá trị x + y là: A. 2,25. x 1,4 B. 2,70. nOH C. 2,00. Hướng dẫn giải: D. 2,50. Cách 1:  Zn(OH)2 Tại A: Zn2  2OH  nZn(OH)2  0,4:2  0,2 mol  Zn(OH)2  0,2 mol  BTNT.OH Tại B:  [Zn(OH)4 ]2  (1,4  0,2.2): 4  0,25 mol    y  nZn2  0,2  0,25  0,45 mol → x = 0,45.4 = 1,8 → x + y = 0,45 + 1,8 = 2,25 Cách 2: x = 1,4 + 0,4 = 1,8 → y = 1,8 : 4 = 0,45 → x + y = 2,25. → Đáp án A Câu 15: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ 0,1 0,3 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 1,1 nOH Trang 236 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Giá trị a và b lần lượt là: A. 0,1 và 0,15. B. 0,8 và 0,25. C. 0,3 và 0,25. D. 0,3 và 0,15. Hướng dẫn giải: Cách 1: NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,3 → 0,3 a = 0,3 mol 2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl Zn(OH)2+ 2NaOH → Na2[Zn(OH)4] 1,1  0,3  0,1.2 BT.OH nZn(OH)2  0,1 mol   nZn(OH)2   0,15 mol 4 4 BTNT.Zn  b  0,1  0,15  0,25 mol Cách 2: Phân tích đồ thị Zn(OH)2  2 [Zn(OH)4 ] Zn(OH)2 n↓ nHCl [Zn(OH)4 ]2 0,1 1,1 0,3 nOH a = nHCl = 0,3 mol 1,1  0,1.2  0,3 b  nZnCl2   0,25 mol → Đáp án C 4 Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm y mol H2SO4 và x mol ZnSO4. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn như đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ 1,76 0,6 0,84 Giá trị x : y là A. 7 : 6. B. 6 : 7. C. 7 : 12. Hướng dẫn giải: nOH D. 12 : 7. Cách 1: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 0,6 → 0,3 → y = 0,3 mol 2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 ↓ + K2SO4 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 237 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Zn(OH)2 + 2KOH → K2[Zn(OH)4] 0,84  0,6 nZn(OH)2   0,12 mol 2 1,76  0,6  0,12.2 BT.OH   nZn(OH)2   0,23 mol 4 4 BTNT Zn → x = 0,12 + 0,23 = 0,35 mol → x : y = 0,35 : 0,3 = 7 : 6 Cách 2: y = 0,6 : 2 = 0,3 1,76  (0,84  0,6)  0,6 x  0,35 4 → x : y = 0,35 : 0,3 = 7 : 6 → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 238 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Dạng 4: Bài toán cho kiềm (KOH, NaOH) vào dung dịch Al3+/H+  Bản chất phản ứng xảy ra theo quá trình sau: Giai đoạn 1: OH trung hòa H+, chưa xuất hiện kết tủa OH  H  H2O Lưu ý: nếu trong dung dịch chỉ có muối Zn2+, không có H+ thì bỏ qua giai đoạn 1. Giai đoạn 2: Tạo kết tủa: Al3  3OH  Al(OH)3  n Al(OH)3 max  n Al3  a  nOH 3 Chú ý: tỉ lệ mol là 1 : 3 Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa: Al(OH)3  OH  [Al(OH)4 ] Chú ý: tỉ lệ mol là 1 : 1  Đồ thị  Dung dịch chỉ chứa muối Al3+ n↓ A a c ’ B B C 4a 3a x2 x1 Tại A: Al(OH)3 ↓ lớn nhất → n Al(OH)3  n Al3  a    Al(OH)3  c Tại B:   x2  4a  c Tại B’:  [Al(OH) ]  a  c  4  Tại C: Chỉ có [Al(OH)4 ] → n[Al(OH)  4] nOH nOH 3  Al(OH)3  c  x1  3c  3  Al dö  a; nOH  4a  Dung dịch chứa Al3+/H+ n↓ A a c b ’ B B x1 3a x2 C 4a nOH n H  b x2  (b  4a)  c x1  b  3c LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 239 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ Câu 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A a 0,4a B nOH 0,3 x Giá trị x là A. 0,40. B. 0,36. C. 0,32. Hướng dẫn giải: D. 0,38. Cách 1: AlCl3 + 3NaOH → AlCl3 + 3NaCl Tại A: Al(OH)3 max  a  n AlCl3  0,3  0,1 3   Al(OH)3  0,4.0,1  0,04 BTNT.OH Tại B:  BTNT.Al   x  0,04.3  0,06.4  0,36     Al(OH)4  0,1  0,04  0,06 Cách 2: Phân tích đồ thị: Al(OH)3 = 0,3:3 = 0,1 n↓   Al(OH)3     Al(OH)4 a 0,4a x  0,3  0,1.0,6  0,36 → Đáp án B 0,3 x nOH Câu 18: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các đơn vị được tính theo mol) n↓ A B a 0,12 Giá trị của x là A. 0,16. B. 0,32. x 0,52 nOH C. 0,48. Hướng dẫn giải: D. 0,36 Cách 1: n Al(OH)3  0,12 mol  Tại B:  BT.OH 0,52  0,12.3  0,04 mol   n Al(OH)4  4  LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 240 CHƯƠNG 9: ĐỒ THỊ BTNT.Al Tại A: Al(OH)3 max   nAl(OH)3  0,12  0,04  0,16 mol  x  3.0,16  0,48 Cách 2: Phân tích đồ thị 0,52  0,12 a  0,16  x  3.0,16  0,48 → Đáp án C. 4 Câu 19: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: (các đơn vị được tính theo mol) 0,4 Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1 0,8 0 B. 2 : 3 2,8 C. 4 : 3 Hướng dẫn giải 2,0 D. 1 : 1 Cách 1: Nhìn vào đồ thị ta có: Al(OH)3 Al(OH)3: 0,4 - [Al(OH)4] 0,4 0,8 0 2,0 2,8 nHCl nNaOH = 0,8 mol thì bắt đầu có kết tủa  a = nHCl = 0,8 mol. nNaOH = 2,0 mol thì n Al(OH)3  0,4mol , kết tủa chưa bị hòa tan. → nNaOHAl(OH)3 = 3.0,4 = 0,12 mol nNaOH = 2,8 mol thì n Al(OH)3  0,4mol , kết tủa bị hòa tan một phần. 2,8  2,0  0,2mol 4 Theo định luật bảo toàn nguyên tố Al: b = nAl = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. → a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3 Cách 2:  n[Al(OH)  4]  a  n HCl  0,8 2,8  0,4  0,8  0,6 4 → a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3  Đáp án C b LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 241
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan