Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường thcs_chuyên đề tố...

Tài liệu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường thcs_chuyên đề tốt nghiệp lớp trung cấp lý luận chính trị

.DOC
43
1318
118

Mô tả:

Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 LỜI NÓI ĐẦU  Trong các quá trình hoạt động của con người thì “ nghiên cứu khoa học” thực sự là một vấn đề quan trọng và cần thiết, sản phẩm của quá trình nghiên cứu khoa học là những kinh nghiệm lý luận và thực tiễn. Do vậy nghiên cứu khoa học là vấn đề cần thiết của mỗi ngành khoa học, mỗi nghề và mỗi người. Song đối với ngành giáo dục nó có một có ý nghĩa vô cùng to lớn. Việc nghiên cứu này đã hình thành và phát triển được những nhân tố giáo dục và mối quan hệ của giáo dục, cụ thể là sự phát hiện có kết quả của thành tố con người và các mối quan hệ của nó. Khám phá nghiên cứu hệ thống giáo dục nhà trường là quá trình nghiên cứu phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu phải phát hiện ra nhiều thực tế của đối tượng. Đối tượng nghiên cứu trong nhà trường là giáo viên và học sinh, từ đó đề ra những biện pháp hữu hiện để nâng cao chất lượng giáo dục, học tập. Trong công tác giáo dục, để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách nhanh nhất thì mỗi giáo viên phải là một người nghiên cứu khoa học trên lĩnh vực này để tìm ra những phương pháp dạy học phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Muốn vậy thì người giáo viên phải hiểu sâu sắc vấn đề, bám sát vào thực tế, tập hợp tư liệu thông tin chính xác, phân tích tư liệu, xử lý thông tin một cách có hiệu quả nhất để tìm ra những giải pháp đáp ứng mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đối với giáo viên thì giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm nhất, nhưng đối với hiệu trưởng thì việc quản lý nhà trường lại là nhiệm vụ quan trọng. Trong quản lý nhà trường thì việc quản lý dạy và học các bộ môn văn hoá là nhiệm vụ cơ bản có tính chất quyết định đến chất lượng giáo dục và thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường. Ngành giáo dục đào tạo Thành phố Bắc Ninh nói chung và trường trung học cơ sở Đáp Cầu nói riêng, từ ngày tái lập tỉnh, thị xã Bắc Ninh trước kia và thành phố Bắc Ninh ngày nay đã có nhiều chuyển biến về việc nâng cao chất lượng giáo 1 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 dục đào tạo. Xong, những kết quả mà trường THCS Đáp Cầu đạt được vẫn còn khiêm tốn, chưa kịp được với chất lượng mặt bằng trọng phạm vi thành phố Bắc Ninh. Sở dĩ có hiện tượng trên theo chúng tôi ngoài nguyên nhân khách quan còn có nguyên nhân chủ quan, đó là việc quản lý của nhà trường chưa thực sự có hiệu quả, đặc biệt là việc quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá của nhà trường, trịnh độ nhận thức của giáo viên trong công tác quản lý và thực hiện chức trách của người giáo viên nhân dân. Vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục cũng tác động không nhỏ đến việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Nhằm nâng cao chức năng quản lý hoạt động dạy – học các bộ môn văn hoá, góp tiếng nói chung vào công tác phát triển giáo dục của tỉnh nhà, trường trung học cơ sở Đáp Cầu chúng tôi đã đi nghiên cứu nguyên nhân, tìm ra biện pháp để giải quyết những vấn đề trên. Sau đây, tôi xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến của mình thông qua công tác quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá ở trường Trung học cơ sở năm học 2005 – 2006. 2 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG  I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Như chúng ta đã biết, nhân loại đã bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của trí tuệ, của chất xám, của khoa học và công nghệ. Trong đó “ chất xám” luôn đóng vai trò là nhân tố là nhân tố số một, quyết định năng suất lao động, quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội và nền văn hoá văn minh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, “ chất xám” là yếu tốt mang tính tiềm ẩn trong nền kinh tế thông tin, trí tuệ, nền kinh tế tri thức tiến đến nền kinh tế sinh học trong xã hội loài người phát triển. Với luận điểm “ Con người vừa là mục tiêu phát triển, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội” nhân loại đã và đang nhận thức được vai trò của sự nghiệp cách mạng “giáo dục đào tạo”. Bởi lẽ: giáo dục đào tạo chính là sự thách thức giữa các quốc gia, giữa các dân tộc và châu lục, giáo dục đào tạo là chìa khoá vàng thắng lợi mở ra sự phát triển khao học kỹ thuật, phát triển công nghệ và phát triển kinh tế xã hội. Vai trò của sự nghiệp giáo dục đào tạo đã được các quốc gia nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn. Đặc biệt, với nước ta, Đảng và Nhà nước đã sớm nhận thức đầy đủ về giáo dục - đào tạo. Chính vì vậy mà “ giáo dục đào tạo” đã và đang được khẳng định “ là quốc sách hàng đầu”, “nhân tài là nguyên khí quốc gia. Tình hình nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục của đất nước ta đặt ra ngày càng cao. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó chúng ta phải thực sự nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đào tạo ra những con người có phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của 3 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 thời đại. Đó là những công dân mới có tính sáng tạo, tự chủ, có kĩ năng cơ bản để thực hành nghề nghiệp giỏi, có khả năng giao tiếp, giàu lòng vị tha, nhân ái, hoà nhập với cộng đồng,và xu thế thời đại. Muốn đưa đất nước ta tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá thắng lợi phải coi trọng phát triển giáo dục để từ đó phát huy nguồn lực con người. Đây là yếu tố cơ bản để giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung, chúng ta cần chú ý đến vấn đề quản lý giáo dục, đặc biệt là chức năng quản lý nhà trường. Hệ thống giáo dục nước ta hiện nay đang đứng trước những thách thức mới: Thực hiện tinh thần “nói không với bệnh thành tích, chống tiêu cực trong thi cử”, không phải của ngành giáo dục đòi hỏi giáo dục phải tiếp tục công cuộc đổi mới một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực về cơ cấu, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, điều kiệnvà thiết bị trường học, trong đó coi trọng việc dạy, học các bộ môn văn hoá. Bởi lẽ, dạy học các bộ môn văn hoá là trọng tâm, là nhiệm vụ và chức năng cơ bản của nhà trường nó là cơ sở khoa học để chúng ta tiến hành các hoạt động dạy, học, học sinh sẽ được cung cấp tri thức tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống, là cơ sở bước đầu quan trọng để hình thành nhân cách cho các em. Nâng cao chất lượng dạy học là vũ khí sắc bén đấu tranh với bệnh thành tích trong giáo dục và trên cả trong thi cử. Để thực hiện nhiệm vụ dạy học thì ngoài việc học tập ở nhà, quá trình dạy học trên lớp là quan trọng bởi nó được tiến hành chung cho cả lớp với số thời gian phù hợp, được quy định theo từng tiết học, môn học, từng loại, theo chương trình và thời khoá biểu quy định. 4 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Chính vì thời gian dạy trên lớp là quan trọng nên việc chỉ đạo hoạt động dạy trên lớp của người quản lý quyết định đến chất lượng của nhà trường. Điều này đã được chứng minh trong thực tế ở các trường trung học cơ sở. Trường nào mà quản lý tốt, chỉ đạo tốt hoạt động dạy học trên lớp thì trường đó chất lượng giáo dục cao và ngược lại. Chính vì vậy mà bất kỳ người hiệu trưởng nào trong quá trình chỉ đạo, điều hành nhà trường cũng đều quan tâm học hỏi, rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng chỉ đạo quản lý hoạt động dạy và học. Trong thực tiễn, quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần trực tiếp thúc đẩy sự nghiệp giáo dục, phát triển. Điều này đã được nghị quyết trung ương II khoá 8 khẳng định “ Giáo dục đào tạo đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động và đông đảo đội ngũ cán bộ phục vụ phát triển kinh tế xã hội”. Chất lượng giáo dục đầo tạo có tiến bộ bước đầu, số học sinh khá giỏi, học sinh đạt giải trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế ngày càng tăng nhanh. Đóng góp vào những thành tựu trên địa bàn thành phố Bắc Ninh có tiềm năng kinh tế mạnh, được quan tâm, đầu tư cho giáo dục cùng sự chuyển biến tương đối mạnh về chất lượng giáo dục. Giáo dục toàn diện được chú trọng chất lượng, văn hoá đại trà tăng nhanh, tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá giỏi tăng từ 6% (năm 1999 – 2000) lên 21,4% (Năm 2005 – 2006). Việc bồi dưỡng học sinh giỏi được quan tâm chú ý. Tính đến thời điểm tháng 11/ 2001 có 10/10 xã, phường được sở GDĐT Bắc Ninh công nhận hoàn thành phổ cập THCS. Trong những thành tích ấy có một phần nhỏ của giáo dục trường THCS Đáp Cầu . Là một phường nghèo, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc quan tâm đến giáo dục đã có bước chuyển biến mới, song việc duy trì sĩ số còn khó khăn, chất lượng đại trà chưa cao. Với sự cố gắng của tập thể sư phạm nhà trường sự chỉ 5 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 đạo sát sao của ban giám hiệu, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo đã từng bước phát triển và đạt chuẩn quốc gia Tiên tiến xuất sắc của tỉnh Bắc Ninh. II- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1/ Mục đích của đề tài: Đề tài này nêu lên các giải pháp về quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy và học các bộ môn văn hóa trong nhà trường. 2/ Yêu cầu của đề tài: Trình bày được các kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá ở trường trung học cơ sở Đáp Cầu trong năm 2005 – 2006 trên hai phương diện cơ bản: Quản lý cái gì? Quản lý cái đó bằng cách nào?.Từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng quản lý dạy học. 3. Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài phải thực hiện được 3 nhiệm vụ cơ bản sau: a) Nêu được cơ sở lý luận của hoạt động dạy học b)Nhận xét, đánh giá hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá năm 2005 – 2006 ở trường THCS Đáp Cầu TP Bắc Ninh. c)Nêu được kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá của trường THCS Đáp Cầu – TP Bắc Ninh. III - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1/Về nội dung: Kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá của trường Trung học cơ sở. 2/ Về thời gian: 6 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Tại trường THCS Đáp Cầu – TP Bắc Ninh. 3/ Về thời gian: Từ tháng 9/ 2005 đến tháng 12/ 2006. IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Tổng kết kinh nghiệm 2. Đọc tra cứu tài liệu có liên quan 3. Trao đổi, thảo luận, mạn đàm. 4. Lập biểu mãu: So sánh, đối chiếu. 5. Điều tra cán bộ quản lý của trường và giáo viên trực tiếp đứng lớp. 6. Nghiên cứu kinh nghiệm của các trường tiên tiến trong thành phố, tỉnh PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT  I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1/ Kinh nghiệm là gì ? Kinh nghiệm là những điều đúc kết được, rút ra được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục. Kinh nghiệm được sử dụng làm cơ sở và điều kiện để cán bộ quản lý quan tâm, vận động, rút ra bài học cần thiết phù hợp, nâng dần thành lý luận, mang tính linh hoạt sáng tạo. Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ đúng trong một thời gian, không gian điều kiện nhất định, hoàn cảnh nhất định, không mang tính chất vĩnh hằng, cố định, bất biến. 7 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Nếu trong một thời gian, không gian, hoàn cảnh khác thì kinh nghiệm đó còn ít hoặc không có giá trị vận dụng. 2/ Quản lý và quản lý giáo dục là gì ? a) Quản lý: Khái niệm quản lý đã được rất nhiều nhà quản lý và thực hành quản lý nêu ra. Cho đến nay, đã có trên trăm định nghĩa, khái niệm khác nhau. Mỗi phạm trù, mỗi lĩnh vực có một khái niệm khác nhau. Còn trong lĩnh vực giáo dục, ta có thể hiểu phạm trù quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng như sau: “ Quản lý là một quá trình tác động có hướng đích, có tổ chức, có sự lựa chọn dựa trên các thông tin của hệ và môi trường của hệ để điều chỉnh các quá trình và hành vi của đối tượng quản lý nhằm làm cho hệ vận hành, phát triển tới mục tiêu đã được xác định. b) Quản lý giáo dục: Trên cơ sở đó ta có thể hiểu quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng là quản lý một hệ, phân hệ của quản lý hành chính Nhà nước, là hệ thống những nội dung có mục tiêu, có kế hoạch, hợp quy luật và đúng ý chí của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục cho nhà trường vận hành theo đúng đường lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, nhằm thực hiện tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình giáo dục đào tạo thế hệ trẻ đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định. 3/ Khái niệm về hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học là một hoạt động cơ bản, trọng tâm trong nhà trường, được diễn ra giữa thày và trò nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học nhằm phát huy những năng lực trí tuệ và xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn. Hoạt động dạy học thực chất là mối quan hệ biện chứng giữa hai hoạt động, dạy của thày và học của trò. 8 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm hoạt động dạy học theo quan điểm của mình. Xong, tựu chung lại thì hoạt động dạy học là một bộ phận của quá trình hình thành nhân cách toàn vẹn. Nó chính là hoạt động của thày và của trò, trong đó thày giữ vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò chủ động, tích cực nhằm đạt được mục đích dạy học. Nói cách khác nó là quá trình tác động qua lại giữa thày giáo và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo thực hành và hoạt động nhận thức cho người học. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, xây dựng phẩm chất nhân cách cho người học theo mục đích giáo dục. Như vậy kết quả trực tiếp của dạy học là nâng cao trình độ học vấn và phương pháp khoa học cho người học. Quá trình dạy học là một quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con người. Hoạt động dạy học phải nhằm đạt mục đích nhất định, nội dung nhất định, được thực hiện bởi chủ thể nhất định. Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm những nhân tố cơ bản sau: mục đích dạy học, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thầy với nhiệm vụ dạy học, trò với hoạt động học, các phương pháp, phương tiện dạy học, kết quả dạy học. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học tồn tại trong mối quan hệ lại thống nhất biện chứng với nhau. Mặt khác toàn bộ hệ thống quá trình dạy học này lại có mối quan hệ qua lại, tương hỗ và thống nhất biện chứng với môi trường của nó, môi trường kinh tế xã hội, môi trường cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ. Hoạt động dạy học nói chung và ở trường trung học cơ sở nói riêng phải trang bị cho học sinh hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo, tri thức khoa học cơ bản phù hợp với thực tế của đất nước, rèn luyện những kỹ năng kỹ xảo đó, đồng thời phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ nhất là năng lực tư duy sáng tạo dưới tác động chủ đạo của người thày. Nội dung dạy học là một bộ phận được chọn lọc trong nền văn hoá của dân tộc và của loài người. Đó là những tri thức tự nhiên, xã hội về kỹ thuật và về cách thức hoạt động. Đó là hệ thống những kỹ năng hoạt động, kỹ xảo thực hành hoạt động trí óc và lao động chân tay. Đó là kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới, đối 9 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 với con người. Nội dung dạy học ở trường trung học cơ sở ( nói riêng ) là trang bị cho người học cơ sở khoa học cần thiết cho sự hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất quan trọng của nhân cách con người mới, đồng thời chuẩn bị cho người học tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như tiếp thu học vấn nghề nghiệp sau này. Những tri thức cơ sở khoa học mà người học cần phải nắm trong quá trình dạy học là những tri thức đáng tin cậy, có thể giúp người học hình dung ra được bức tranh sinh động về thế giới quan. Bản chất của quá trình dạy học là trang bị cho người học hệ thống những tri thức kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực trí tuệ và hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho họ. Do vậy mà dạy học được thực hiện động thời với cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục đích. Nếu hai việc này bị tách rời sẽ lập tức phá vỡ khái niệm quá trình dạy học. Học tập không có giáo viên sẽ trở thành tự học, giảng dạy mà không có học sinh sẽ trở thành độc thoại, không bao giờ tồn tại, không tác dụng, phá huỷ quá trình dạy học. Trong dạy học, giáo viên là chủ thể của hoạt động giảng dạy, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình dạy học, người xây dựng và thực thi kế hoạch giảng dạy các bộ môn văn hoá, người tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học tập dưới nhiều hình thức trong không gian và thời gian khác nhau, người điều khiển các hoạt động trí tuệ và hướng dẫn thực hành của học sinh trên lớp. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên tổ chức và điều khiển quá trình nhận thức tư duy của học sinh, khai thác tiềm năng độc lập, ý thức và kinh nghiệm sống của học sinh, tìm ra phương pháp học tập sáng tạo nhất, tự nắm lấy kiến thức và hình thành các kỹ năng hoạt động. Học sinh là trung tâm của mọi sự cố gắng, là sự cải tiến đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, là trung tâm của mọi sự tìm tòi về cách tổ chức quá trình dạy học và giáo dục. Chính vì vậy ta tiến hành quá trình này bằng cách khơi dậy tiềm năng trí tuệ của người học. Học sinh vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá 10 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 trình dạy học. Dạy học là hoạt động trí tuệ của cả thày và trò “ Quá trình hoạt động dạy học là quá trình hoạt động của hai chủ thể, trong đó dưới sự tổ chức, hướng dẫn và điều khiển của giáo viên học sinh nhận thức lại nền văn minh nhân loại và thông qua đó rèn luyện kỹ năng hoạt động và tạo lập thái độ sống tốt đẹp. Ngoài ra nhân tố trên ra quá trình dạy học còn có nhiều nhân tố khác cùng tham gia, mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung và các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học cùng với môi trường văn hoá chính trị xã hội, môi trường kinh tế khoa học kĩ thuật của đất nước trong xu thế phát triển chung. Sự vận động và phát trỉên của quá trình dạy học là kết quả của quá trình tác động biện chứng giữa các nhân tố trên, kết quả dạy học là kết quả phát triển tổng hợp toàn bộ hệ thống. Muốn nâng cao quá trình dạy học phải nâng cao chất lượng từng thành tố và đồng thời nâng cao chất lượng tổng hợp toàn bộ hệ thống. Quản lý nâng cao chất lượng quá trình dạy học thực chất là hình thành và tự hình thành nhân cách học sinh bằng hoạt động đồng thời tác liên nhân cách quản lý hoạt động dạy học trên lớp, trước hết là chức năng quản lý giáo viên, quản lý con người để nhân tố này thực hiện hoạt động dạy học, quản lý con người để nhân tố này thực hiện hoạt động dạy học. Đó là nhân tố mang tính quyết định đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Quản lý giáo viên về mặt chuyên môn, năng lực sư phạm thể hiện ở khả năng tổ chức, khả năng quản lý lớp, khả năng hướng dẫn hình thành kiến thức, rèn kỹ năng, khả năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ, khả năng giao tiếp của giáo viên với học sinh và phụ huynh. Để quản lý thuận lợi và đạt hiệu quả thì người cán bộ quản lý cần xem xét và phân loại đội ngũ để quyết định phân công, bố trí sắp xếp công việc phù hợp với từng giáo viên để mỗi thành viên trong nhà trường phát huy được hết khả năng của họ. Khi ấy người cán bộ quản lý cũng yên tâm hơn với chất lượng giảng dạy của nhà trường. Quản lý quá trình dạy học chính là quản lý nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy, chương trình dạy học 11 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 được quy định và thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Nó mang tính pháp lệnh mà mục tiêu chiến lược là con người. Quản lý nội dung chương trình được cụ thể hoá bằng sách giáo khoa. Muốn quản lý tốt vấn đề này, người quản lý phải nắm được những thay đổi của chương trình, thường xuyên kiểm tra, dự giờ, khảo sát chất lượng sau giờ dự, thống kê kết quả định kỳ. Quản lý kế hoạch giảng dạy chính là kế hoạch lên lớp của từng giáo viên nhằm thực hiện đầy đủ yêu cầu chương trình và nội dung thể hiện qua kiến thức sách giáo khoa. Tuỳ theo trình độ, khả năng học tập của từng khối lớp mà có kế hoạch giảng dạy cụ thể. Quản lý việc xây dựng kế hoạch chuyên môn, kế hoạch giảng dạy của các tổ, của từng cá nhân. Ban giám hiệu phân công người phụ trách từng tổ, phân công giáo viên đứng lớp, xây dựng thời khoá biểu đảm bảo tính khoa học, hợp lý. Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch phải nghiêm túc, đúng với chương trình sách giáo khoa, chỉ đạo dạy đủ các môn học theo yêu cầu quy định, điều phối giáo viên vào các giờ trống vắng, nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy. Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học chính là quản lý con người thực hiện hoạt động dạy, quản lý việc thực hiện kế hoạch, chấp hành quy chế chuyên môn, quản lý thời gian lên lớp của giáo viên và quản lý phương pháp giảng dạy để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. 4/ Các bộ môn văn hoá: Các bộ môn văn hoá trong các nhà trường nói chung và trường trung học cơ sở nói riêng được hiểu là các môn học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản có hệ thống về tự nhiên xã hội, tư duy và lối sống. Các môn văn hoá thường được thông qua những bài học như: giờ học bài mới, ôn tập, giờ kiểm 12 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 tra, bài luyện tập, bài tổng hợp. Trong đó giờ học bài mới và dạng bài luyện tập được chiếm nhiều nhất trong suốt quá trình giảng dạy. Giờ học bài mới nhất là giờ được tổ chức với mục đích truyền đạt kiến thức mới, những thông tin khoa học mới. Bằng sự khéo léo sư phạm giáo viên thuyết trình, minh hoạ và vận dụng vấn đáp dẫn dắt học sinh nắm vững tài liệu học tập trên lớp. Phương pháp chủ yếu là phân tích hệ thống hoá tổng hợp kiến thức thông qua vấn đáp để phát huy tính tích cực của học sinh,giúp học sinh nắm kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo nội dung từng bài hay một phần, một chương trình. Từ đó tạo ra các thông tin ngược giúp người dạy điều chỉnh cách dạy và cách học. Muốn vậy giáo viên cần phải chuẩn bị tốt giáo án với đầy đủ các bước, các phương pháp để đảm bảo mục tiêu bài học. II - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CÁC BỘ MÔN VĂN HOÁ. 1/ Hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của nhà trường. Bởi lẽ xét về tính đặc thù, hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá thể hiện đầy đủ nhất nét đặc trưng cơ bản của nhà trường, trong sự phân biệt khác nhau giữa nhà trường với các hệ thống, tổ chức xã hội, cũng như sự phân biệt giữa hoạt động dạy học với các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường ( hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội và đoàn thể ). Xét về mặt thời gian, hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá chiếm tỷ lệ 82,1% thời gian trung bình số thời gian hoạt động giảng dạy của nhà trường. Như Tiến sĩ Nguyễn Văn Lê - ở Viện nghiên cứu giáo dục đã công bố cụ thể thời gian như sau: 13 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 + Thời gian học các môn văn hoá/tuần: 82,1%. + Thời gian tiến hànhcác hoạt động giáo dục khác/tuần: 17,9%. Xét về mặt chức năng nhiệm vụ, hoạt động dạy học các môn văn hoá nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản có hệ thống về tự nhiên, xã hội, tư duy và lối sống. Đó là cơ sở, là nền tảng chủ yếu trong quá trình hình thành và phát triển nhâ cách cho người học. Hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá còn là cơ sở khoa học để tiến hành các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường trung học cơ sở. Như vậy xét về mặt đặc thù, về mặt thời gian và chức năng nhiệm vụ thì hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá là nhiệm vụ trung tâm, cơ bản của nhà trường. 2/ Nhiệm vụ của hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá: Cung cấp cho học sinh các tri thức về khoa học tự nhiên, xã hội, tư duy, lối sống một cách có hệ thống, cơ bản hiện đại. Rèn kỹ năng kỹ xảo thực hành và vận dụng trong đời sống. Phát huy tri thức, hình thành năng lực tự nhận thức, tự hành động một cách hợp quy luật nhằm phù hợp với thực tế khách quan. Dạy cho học sinh cách tự học ,tự nghiên cứu, có phương pháp ,có ý thức trong tự học trong và ngoài nhà trường Hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá giúp học sinh xây dựng được thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn, trong sáng, có tình yêu thương, biết kính trọng ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình, yêu làng xóm, quê hương, đất nước…Từ đó giúp học sinh định hướng đúng sự hoạt dộng của mình trong tương lai. Hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá còn tạo cơ sở khoa học để tiếp thu các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường. Trên cơ sở đó giúp học sinh thích nghi với cuộc sống một cách lành mạnh trong sáng, năng động. 14 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Tóm lại hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá nói riêng cùng các hoạt động khác trong nhà trường, giúp học sinh xây dựng phát triển những nét đặc trưng cơ bản nhất, có ý nghĩa hình thành nhân cách của con người mới, xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục đào tạo. III - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Như đã trình bày kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá đã được nhà trường tổng kết, chúng tôi ý thức được điều đó. Tuy nhiên, theo chúng tôi, mỗi nhà trường đều có những điều kiện riêng ( về đội ngũ, cơ sở vật chất, điều kiện địa phương, trang thiết bị dạy học…) nên trong chỉ đạo có nhiều giải pháp chỉ đạo khác nhau. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn nêu nên kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá ở trường chúng tôi năm học 2005 – 2006.Những kinh nghiêm này tiếp tục được áp dụng vào việc quản lý và chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học năm học 2006-2007. CHƯƠNG II MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC BỘ MÔN VĂN HOÁ CỦA TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2004 – 2005  1/ Chất lượng đội ngũ: a) Về trình độ đào tạo và tay nghề: Tổng số giáo viên 24 Trình độ đào tạo Trên chuẩn 6 Trình độ tay nghề Chuẩ Chưa n chuẩn 17 1 b) Gi¸o viªn giái c¸c cÊp: 15 Giỏi Khá TB 2 16 4 Yế u 2 Nguyễn Quang Loan N¨m häc 2004 - 2005 LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 CÊp tØnh 1 CÊp huyÖn 3 * VÒ chuyªn m«n: N¨m häc 2004 – 2005, nhµ trêng cã nh÷ng ®iÓm m¹nh vµ ®iÓm yÕu sau: - VÒ ®iÓm m¹nh: ChÊt lîng gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn ®· cã chuyÓn biÕn râ nÐt. C¸c ®ång chÝ ®· thùc sù yªn t©m c«ng t¸c, cã t©m huyÕt víi nghÒ nghiÑp, phÊn ®Êu v¬n lªn ®¹t kh¸ giái, hä thùc sù lµ nh÷ng nh©n tè tÝch cùc cña trêng vÒ chuyªn m«n. Nhµ trêng ®ang tõng bíc chuyÓn biÕn trong viÖc qu¶n lý chuyªn m«n, thùc hiÖn n¨m häc kû c¬ng, nÒ nÕp chuyªn m«n nh: so¹n bµi ®Çy ®ñ, chóng ch¬ng tr×nh, chÊm tr¶ bµi ®óng quy ®Þnh, ra vµo líp ®óng giê, gi¶ng d¹y ®æi míi vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc, nhµ trêng cã ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý n¨ng ®éng, thùc sù v× c«ng viÖc. - VÒ ®iÓm yÕu: Mét sè gi¸o viªn cha nhËn thøc ®Çy ®ñ vÒ c«ng t¸c chuyªn m«n, cßn hiÖn tîng ra vµo líp cha ®óng giê, cÊy ®iÓm cho häc sinh, chÊm tr¶ bµi cha ®óng quy ®Þnh, gi¶ng d¹y cña mét sè gi¸o viªn cßn sai lÖch vÒ néi dung, tay nghÒ yÕu, cha cËp nhËt ®îc yªu cÇu, phèi hîp gi÷a c¸c ph¬ng ph¸p cßn thiÕulinh ho¹t, cøng nh¾c, ®Æc biÖt viÖc sö dông ph¬ng ph¸p míi trong d¹y häc cßn h¹n chÕ, viÖc l¹m dông ph¬ng tiÖn d¹y häc, kü n¨ng sö dông ph¬ng tiÖn d¹y häc , chËm ®æi míi vÒ nhËn thøc. MÆt kh¸c viÖc tù häc, tù båi dìng ®Ó n©ng cao tay nghÒ cßn Ýt. Mét sè gi¸o viªn cßn cã t tëng trung b×nh chñ nghÜa, b»ng lßng víi kÕt qu¶ hiÖn cã. Ho¹t ®éng cña tæ chuyªn m«n yÕu, cha to¶ s¸ng ®îc vai trß, ph¸t huy ®îc n¨ng lùc chuyªn m«n, ®ång chÝ tæ trëng cßn hiÖn tîng nÓ nang ng¹i va ch¹m, sî mÊt lßng. ChÝnh v× nh÷ng nhîc ®iÓm vµ tån t¹i trªn nªn kÕt qu¶ n¨m häc 2004 – 2005 cña nhµ trêng cßn nhiÒu h¹n chÕ. Tãm l¹i, chÊt lîng ®éi ngò gi¸o viªn trong c«ng t¸c chuyªn m«n bªn c¹nh nh÷ng yÕu tè tÝch cùc th× cßn cã mét sè h¹n chÕ. §iÒu ®ã ®· lµm ¶nh hëng ®Õn kÕt qu¶ thi ®ua cña nhµ trêng. 2/ ChÊt lîng häc sinh: H¹nh kiÓm Häc lùc TSHS Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu SL 124 % 28 SL 159 % 33 SL % SL 178 36 21 % 3 SL % 65 13 SL 215 % 45 SL 175 % 36 SL % 27 6 482 Tèt nghiÖp líp 9 : 99,8% Tû lÖ lªn líp: 98% Qua biÓu thèng kª chÊt lîng häc sinh, bªn c¹nh nh÷ng kÕt qu¶ cßn mét sè tån t¹i ®¸ng chó ý lµ: 16 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 - Mét sè häc sinh cha x¸c ®Þnh ®îc ®éng c¬ th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n, kh«ng cã ý thøc tù gi¸c v¬n lªn trong häc tËp, cßn gian lËn trong häc tËp vµ thi cö. - Mét sè em bÞ hæng kiÕn thøc tõ nh÷ng n¨m tríc, l¹i dÊu dèt dÉn ®Õn hiÖn tîng “ ngåi nhÇm líp, nhÇm chç” , nhiÒu häc sinh cha t×m ra ph¬ng ph¸p häc tËp, cha thùc sù tËp trung, cha m¹nh d¹n häc hái, cha hiÓu bµi. - Mét sè häc sinh do ®iÒu kiÖn gia ®×nh khã kh¨n nªn thiÕu dông cô häc tËp, thêi gian häc tËp Ýt nªn ¶nh hëng tíi viÖc häc tËp. - ViÖc tù häc cña häc sinh cßn h¹n chÕ, û l¹i cho viÖc häc thªm. C¸c ph¬ng ph¸p tù häc cña häc sinh yÕu. - Sè häc sinh giái cßn Ýt, sè häc sinh trung b×nh nhiÒu, sè häc sinh yÕu cßn tån t¹i. 3/ Nguyªn nh©n: a) VÒ phÝa gi¸o viªn: Mét bé phËn kh«ng nhá gi¸o viªn cha thùc sù quan t©m, chó träng ®Õn c«ng t¸c chuyªn m«n, cha ®Çu t nhiÒu vµo chÊt lîng gi¶ng d¹y, lu«n b»ng lßng víi kÕt qña ®· lµm ®îc, ý thøc nghÒ nghiÖp cha cao, sù mu cÇu vµ v¬n lªn cßn h¹n chÕ. §éi ngò gi¸o viªn trÎ míi ra trêng ®«ng, kinh nghiÖm nghÒ nghiÖp h¹n chÕ. Mét sè thiÕu tr¸ch nhiÖm víi nghÒ nghiÖp cßn mang tÝnh c¬ chÕ thÞ trêng. b) VÒ phÝa häc sinh: - Nguyªn nh©n chñ quan: C¸c em cha thÊy ®îc tÇm quan träng, sù cÇn thiÕt cña viÖc häc, do ®ã kh«ng cã ph¬ng ph¸p häc tËp thÝch hîp. §éng c¬ häc tËp h¹n chÕ, kh«ng cè g¾ng. - C¸c em ®i häc thªm trµn lan, xong kh«ng chó ý ®Õn viÖc tù häc, tù nghiªn cøu. - Nguyªn nh©n kh¸ch quan: Hoµn c¶nh gia ®×nh cßn khã kh¨n, sù quan t©m cña ®Þa ph¬ng Ýt. c) VÒ c«ng t¸c qu¶n lý chØ ®¹o cña nhµ trêng: Vai trß tæ chuyªn m«n cha ®îc ph¸t huy, ho¹t ®éng cña tæ chuyªn m«n cßn bÞ ®éng, yÕu trong sinh ho¹t,cha ph¸t huy vµ kÝch thÝch ®îc nh©n tè tÝch cùc. §iÒu kiÖn, ph¬ng tiÖn phôc vô cho d¹y häc cßn thiÕu, hiÖu qu¶ sö dông khã kh¨n, dÉn tíi sù bÊt cËp trong gi¶ng d¹y. NhiÒu tiÕt häc thiÕu ®å dïng d¹y häc lµm cho viÖc tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh cã nhiÒu khã kh¨n. Ban gi¸m hiÖu cha cã biÖn ph¸p tÝch cùc chØ ®¹o ®æi míi sinh ho¹t chuyªn m«n ,®Õn ho¹t ®éng cña tæ chuyªn m«n. §«i lóc cßn m¾c bÖnh thµnh tÝch, nªn kh«ng s©u s¸t chØ ®¹o cho viÖc so¹n gi¶ng cña gi¸o viªn, cßn nÐ tr¸ch trong c«ng t¸c ®Êu tranh cho ch©n lý trong d¹y vµ häc. 17 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 4/ VÊn ®Ò ®Æt ra: Tõ thùc tiÔn chÊt lîng d¹y häc n¨m 2004 – 2005 bíc vµo n¨m häc 2005 – 2006, l·nh ®¹o nhµ trêng vµ tËp thÓ gi¸o viªn ®· trao ®æi d©n chñ, c«ng khai, quyÕt t©m phÊn ®Êu t¹o bíc chuyÓn biÕn míi nh»m n©ng cao chÊt lîng d¹y häc c¸c bé m«n v¨n ho¸, coi ®ã lµ bíc ®ét ph¸, lµ ®iÓm m¹nh ®Ó n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cña nhµ trêng vµ v× ®ã lµ ph¬ng tiÖn ®Êu tranh víi bÖnh thµnh tÝch vµ tiªu cùc trong thi cö. CHƯƠNG III KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC BỘ MÔN VĂN HOÁ Ở TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU - TP BẮC NINH NĂM HỌC 2005 - 2006 I – KINH NGHIỆM: Để nâng cao chất lượng dạy học các bộ môn văn hoá trong trường học, theo chúng tôi trong công tác quản lý, chỉ đạo cần làm tốt các nội dung sau: + Quản lý chương trình – quản lý tổ chuyên môn. + Quản lý hoạt động dạy của thày, quản lý đội ngũ. + Quản lý hoạt động học của trò. + Quản lý các điều kiện phục vụ việc dạy học. Tôi xin trình bày một số kinh nghiệm, một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá ở nhà trường và một số trường đã làm có hiệu quả mà tôi đã thu thập và sẽ tiếp tục áp dụng vào trường mình. Sau đây tôi xin đi vào từng điểm cụ thể. 1/ Quản lý đội ngũ giáo viên: 18 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Như Bác Hồ đã nói “ Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa trước hết phải có con người mới xã hội chủ nghĩa”, con người đó là sản phẩm của giáo dục. Người tạo ra các sản phẩm đó chính là các thày cô giáo. Lê Nin đã từng khẳng định “ Trong bất cứ nhà trường nào thì điều quan trọng nhất là phương hướng chính trị của các bài giảng, phương hướng đó do cái gì quyết định” hoàn toàn chỉ do đội ngũ những người giảng, các đồng chí hiểu rất rõ rằng: mọi sự kiểm soát, mọi sự chỉ đạo, mọi chương trình, mọi quy chế và tất cả những cái đó đều là tiếng nói trống rỗng so với đội ngũ những người giảng. Bất cứ sự kiểm soát nào, chương trình nào đều không thể làm thay đổi những phương hướng của các bài giảng do đội ngũ những người giảng quyết định. Thực tiễn công tác giáo dục đã khảng định: ở đâu quản lý đội ngũ giáo viên tốt thì ở đó chất lượng giáo dục sẽ đi lên và ngày càng vững mạnh. Bởi vậy người quản lý nhà trường muốn điều hành và tổ chức việc dạy học theo đúng mục tiêu giáo dục thì phải quản lý tốt đội ngũ giáo viê. Chính vì vậy mà ngay sau khi bước vào năm học mới trường THCS Đáp Cầu chúng tôi đẩy mạnh công tác dân chủ hoá trường học đã tiến hành các cuộc họp, trao đổi, toạ đàm với cán bộ giáo viên, kết hợp với tổ chức công đoàn tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của từng thành viên công đoàn, tìm hiểu nguyên nhân và phương hướng, biện pháp kịp thời. Nhà trường tham mưu với các tổ chức hội đồng giáo dục phường để khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời những thày cô giáo có nhiều thành tích trong giảng dạy. Nhà trường cùng với các đoàn thể quan tâm, giúp đỡ giáo viên về mặt tư tưởng, về chuyên môn nghiệp vụ, cải thiện đời sống giáo viên, giúp họ hiểu nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong nămhọc. Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người quản lý. Xây dựng các mũi nhọn, phối hợp tổ chuyên môn để giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo khu, liên khu, tự tham khảo tài liệu và có kết quả thu hoạch theo từng vấn đề một. 19 Nguyễn Quang Loan LỚP QUẢN LÝ HT KHOÁ 5 - 2006 Ổn định chăm lo đời sống đội ngũ giáo viên bằng cách tham mưu với phường và hội phụ huynh trong những ngày tết nguyên đán, 20/ 11 có phần động viên kịp thời với giáo viên. Xây dựng tinh thần đoàn kết, thống nhất và trách nhiệm trong tập thể sư phạm. Đặc biệt nên chú trọng việc bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng từng bước chuyên môn của nhà trường cho giáo viên theo phương pháp nêu gương. Chính mỗi cán bộ quản lý là một người có chuyên môn giỏi, là một tấm gương sáng về lối sống cho mọi người noi theo. Thông qua các việc làm trên, giúp cho mọi thành viên trong nhà trường nhận thức rõ được nhiệm vụ của mình và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực tế năm học 2005 – 2006 vừa qua giáo dục nhà trường có chiều hướng đi vào nề nếp, đội ngũ giáo viên đoàn kết nhất trí cao, công tác xã hội hoá giáo dục đang phát huy đúng như lời dạy của Bác Hồ “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. 2/ Quản lý chương trình: a) Vì sao cần quản lý tốt việc thực hiện chương trình: Chương trình dạy học các bộ môn văn hoá quy định nội dung, thời gian, phương pháp và cách thức dạy học từng bộ môn một cách cụ thể. Đó thực chất là kế hoạch giáo dục đào tạo của nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Chương trình dạy học các bộ môn văn hoá là các văn bản do Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, nóo có tính pháp lý, pháp quy, quy chuẩn, tính cưỡng chế và bắt buộc. Đó là luật giáo dục những điều lệ đòi hỏi người cán bộ quản lý, đặc biệt là người Hiệu trưởng phải chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh, không được tuỳ tiện làm sai, làm thiếu, cắt xén hay thêm vào nội dung chương trình khi không 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất