Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng - Tín dụng Chương 3 hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tiền vay...

Tài liệu Chương 3 hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tiền vay

.PDF
20
218
67

Mô tả:

CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1 HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG ĐẢM BẢO TIỀN VAY A. CƠ CẤU CHƯƠNG 1. Mục đích 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 3. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng tín dụng Căn cứ xác lập hợp đồng Xác định các bên tham gia hợp đồng Xác định hỡnh thức và tớnh chất của khoản tớn dụng Mục đích khoản cho vay / cấp tín dụng, điều kiện sử dụng tiền vay Thời hạn cho vay, phương thức và kỳ hạn trả nợ Lói suất cho vay Thu nợ gốc, lói tiền vay Cỏc khoản phớ Đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ Hỡnh thức đảm bảo tiền vay Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn Sửa đổi, bổ sung chuyển nhượng hợp đồng Luật ỏp dụng / giải quyết tranh chấp Các vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng (trực tiếp và gián tiếp) Các trường hợp bất khả kháng Điều khoản thi hành, hiệu lực hợp đồng Cỏc cam kết khỏc 4. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng đảm bảo tiền vay Xác định hỡnh thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay Căn cứ xác lập hợp đồng Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lónh Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh Bờn giữ tài sản và giấy tờ về tài sản Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 2 Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh Cỏc thỏa thuận khỏc Hiệu lực hợp đồng 5. Ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay 6. Quy trỡnh sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng tín dụng 7. Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng 8. Mẫu hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 3 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Mục đích Sau khi báo cáo thẩm định tín dụng của CBTD được phê duyệt (bao gồm cả việc phê duyệt khoản vay / hạn mức tín dụng, các điều kiện về sử dụng khoản vay, đảm bảo, thế chấp,..), CBTD tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng sau khi đó tham khảo với cỏn bộ phỏp chế và với cỏc ngõn hàng khỏc (nếu là hợp đồng cho vay hợp vốn). Các điều khoản về cho vay/cấp tín dụng chỉ được coi là hợp pháp khi được thể hiện bằng văn bản theo đúng pháp luật. Một hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay được soạn thảo kỹ càng, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật cũng như các quy chế nội bộ của ngân hàng sẽ không những tạo thuận lợi cho quá trỡnh cấp vốn / giải ngõn mà cũn là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng trước pháp luật. Chỉ khi hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay được ký kết đầy đủ bởi người đại diện có thẩm quyền của ngân hàng và của bên vay, và các điều khoản về đảm bảo / thế chấp cùng các điều kiện tiên quyết của khoản vay được thực hiện thỡ cỏc khoản rỳt vốn/ sử dụng tiền vay mới được phép giải ngân. Dưới đây là các bước quy trỡnh/hướng dẫn cụ thể cho quá trỡnh lập, phờ duyệt, sửa đổi hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay. CBTD cần phải tuân thủ tuyệt đối các bước này, và sự bỏ qua/không thực hiện bất kỳ bước nào đều phải được cấp có thẩm quyền (Trưởng phũng tớn dụng/Tổng giỏm đốc..) phê duyệt. 2. Các yêu cầu và điều kiện chung về hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay Hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay là văn bản pháp lý thể hiện mối quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng và người đi vay. Đó là cơ sở pháp lý quy định cụ thể các điều khoản và điều kiện để thực hiện việc cho vay/cấp tín dụng, quản lý khoản vay, thu hồi nợ và xử lý cỏc khiếu kiện / tranh chấp (nếu cú). Vỡ lý do đó, hợp đồng tín dụng cần đạt được những yêu cầu sau: - Văn phong rừ ràng, chặt chẽ Nội dung phản ánh đầy đủ các điều khoản và điều kiện tín dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên, các cam kết chung giữa các bên CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY - 4 Tuân thủ tuyệt đối các quy định về tín dụng và quản lý hiện hành (của cỏc cơ quan quản lý cũng như trong nội bộ ngân hàng) Kết cấu logic, thống nhất Đảm bảo tính thực thi Hợp đồng tín dụng bao gồm các điều khoản và điều kiện của khoản tín dụng, đồng thời chỉ ra rằng các điều khoản và điều kiện này: - được soạn thảo và thực thi trên cơ sở thống nhất chung giữa ngân hàng và bên vay/bên được bảo lónh chỉ cú hiệu lực cam kết khi đó được cả ngân hàng và bên đi vay / bên nhận bảo lónh ký kết đầy đủ trong một thời hạn xác định 3. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng tín dụng 3.1. Căn cứ xác lập hợp đồng  Các văn bản pháp quy tham chiếu, các quy định nội bộ (nếu có)  Hồ sơ vay vốn / giấy yờu cầu bảo lónh và kết quả thẩm định  Hồ sơ bảo lónh (nếu là khoản tớn dụng cú bảo lónh)  Các thỏa thuận khác nếu có (ví dụ: giữa các ngân hàng, nếu là cho vay hợp vốn; công văn chỉ thị của Chính phủ / NHNN nếu là cho vay theo chính sách của Chớnh phủ...)  Các giấy tờ văn bản khác (theo quy định của pháp luật tại mỗi thời kỳ) 3.2. Xác định các bên tham gia hợp đồng - Bao gồm bờn cho vay / bờn bảo lónh (bờn A) là ngõn hàng và bờn đi vay / bên nhận bảo lónh (bờn B). - Tuỳ theo tính chất và đặc tính của khoản tín dụng mà bên A có thể là 1 hay nhiều ngân hàng (trường hợp cho vay hợp vốn) và bên B có thể là 1 hay nhiều pháp nhân (trường hợp cho vay theo nhóm). - Trong bất kỳ trường hợp nào, việc xác định các bên phải bao gồm đầy đủ các chi tiết về tên, địa chỉ, điện thoại, fax, số tài khoản, họ tên và chức vụ nguời đại diện có thẩm quyền ký kết. CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 5 3.3. Xác định hỡnh thức và tớnh chất của khoản tớn dụng - Cú cam kết / khụng cam kết - Ngắn hạn / trung hạn / dài hạn - Tổng hạn mức, mức dư nợ cao nhất 3.4. Mục đích khoản cho vay / cấp tín dụng, điều kiện sử dụng tiền vay - Nếu là cho vay ngắn hạn vốn lưu động hoặc phục vụ xuất nhập khẩu thỡ cần nờu rừ để làm gỡ, đính kèm hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng cung cấp đó ký (nếu cú). - Nếu là cho vay dài hạn hoặc cho vay theo dự ỏn thỡ cần nờu rừ chi tiết của khoản sử dụng vốn dài hạn, mụ tả về dự ỏn. - Ngoài ra, thông thường đối với các hợp đồng tín dụng có cam kết, nhất là các hợp đồng tín dụng dài hạn, cần nêu rừ cỏc điều kiện sử dụng tiền vay. Các điều kiện này cần được bên vay cam kết thực hiện trong suốt thời hạn của hợp đồng tín dụng, khi bắt đầu rút vốn vay và quá trỡnh sử dụng tiền vay. 3.5. Thời hạn cho vay, phương thức và kỳ hạn trả nợ - Cần nờu rừ thời hạn cho vay là bao lõu, nếu là ngắn hạn thỡ cú quay vũng và tự động gia hạn hay không? Nếu là dài hạn thỡ bao gồm thời gian õn hạn và thời gian trả nợ - Phương thức rút vốn (theo kỳ hạn hay theo tiến độ hợp đồng / dự án), dự kiến tiến độ rút vốn / giải ngân. - Thủ tục và điều kiện rút vốn theo hợp đồng (các giấy tờ yờu cầu nhận nợ và thủ tục cần xuất trỡnh cho ngõn hàng, thủ tục xem xột và phờ duyệt của ngõn hàng, nếu là hạn mức tớn dụng khụng cam kết) - Kỳ hạn trả nợ 3.6. Lói suất cho vay - Cần nờu rừ mức lói suất (theo thỏng/năm) và cách tính lói (hàng thỏng/quý/ năm; cố định / thả nổi) - Lói suất trong hạn, lói suất trả vốn vay trước hạn và lói suất quỏ hạn - Cỏch thức tớnh lói (lói cộng dồn hoặc lói trờn lói, trờn cơ sở 1 năm 360/365 ngày...) CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 6 3.7. Thu nợ gốc, lói tiền vay - Thời điểm bắt đầu thu nợ gốc (sau thời gian õn hạn), kỳ hạn (hàng thỏng/quý/năm), thu một lần hay nhiều lần (số tiền mỗi lần), trường hợp trả nợ trước hạn - Cỏch thức thu lói tiền vay (cựng với gốc hoặc thu theo kỳ hạn riờng) 3.8. Cỏc khoản phớ Bao gồm, nhưng không giới hạn, phí cam kết (nếu là hạn mức tớn dụng cú cam kết); phớ quản lý (nếu cú, trong cỏc khoản vay dài hạn theo dự ỏn và cho vay hợp vốn); phớ trả nợ trước hạn, các loại phí khác (nếu có) 3.9. Đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ - - Thông thường đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ là giống nhau. Nếu đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ là khác nhau, cần xác định rừ tỉ giỏ ỏp dụng trong trường hợp đó (thường là tỉ giá liên ngân hàng tại thời điểm trả nợ, hoặc tỉ giá bán đồng tiền trả nợ của NHCV tại thời điểm trả nợ). Tuỳ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, có thể đưa thêm nội dung về khả năng của NHCV (thường là không cam kết, trên cơ sở cố gắng cao nhất có thể) trong việc cân đối đồng tiền trả nợ cho bên vay để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. 3.10. Hỡnh thức đảm bảo tiền vay - Có đảm bảo / không có đảm bảo - Đảm bảo bằng tài sản (hiện có hoặc sẽ hỡnh thành từ vốn vay), bằng cỏc loại giấy tờ cú giỏ, bằng bảo lónh của một bờn thứ ba - Trường hợp có đảm bảo, các bên sẽ phải ký một hợp đồng đảm bảo tiền vay, là một bộ phận khụng tỏch rời của hợp đồng tín dụng 3.11. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn Tuỳ theo từng trường hợp và khoản vay cụ thể mà các quyền và nghĩa vụ sau đây của các bên được bao gồm, nhưng không giới hạn, trong hợp đồng tín dụng: 3.11.1 Đối với ngân hàng 3.11.2. Quyền: - Kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh cho vay vốn, sử dụng vốn vay của bờn vay CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY - - - - 7 Từ chối phát tiền vay nếu bên vay không thực hiện (hoặc thực hiện không đầy đủ) các quy định về phát tiền vay theo hợp đồng tín dụng, hoặc nếu bên vay vi phạm một hay nhiều điều khoản của hợp đồng tớn dụng Chấm dứt việc cho vay và thu hồi nợ trước hạn khi bên vay vi phạm một hay nhiều điều khoản của hợp đồng tín dụng Thu hồi nợ từ bất kỳ tài khoản nào của bờn vay mở tại ngõn hàng hoặc từ bất kỳ tài sản nào khỏc của bờn vay do ngõn hàng nắm giữ Chuyển bất kỳ khoản nợ nào (nợ gốc hoặc lói) đến hạn mà bên vay chưa trả hoặc không có khả năng hoàn trả sang thành nợ quá hạn (áp dụng mức lói suất nợ quỏ hạn) mà khụng cần phải cú sự chấp thuận của bờn vay Xử lý định đoạt TSBĐ hoặc tài sản hỡnh thành từ vốn vay (trong trường hợp bên vay không có khả năng trả nợ hoặc trong bất cứ trường hợp nào khi ngân hàng không thu hồi được nợ vay) Được hưởng giá trị xử lý TSBĐ tiền vay, tiền bồi thường bảo hiểm (nếu có) để thu hồi đầy đủ nợ gốc, lói và phớ (nếu cú). Gia hạn nợ gốc và lói, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc/lói Khởi kiện khi bên vay vi pham hợp đồng tín dụng Cung cấp thụng tin về bờn vay (bao gồm cả thụng tin về khoản tớn dụng) trong hệ thống cỏc chi nhỏnh và hội sở thuộc hệ thống NHNo Chuyển một phần hoặc toàn bộ các nghĩa vụ đó cam kết cho một chi nhỏnh khỏc hoặc Sở giao dịch thuộc hệ thống NHNo, với sự chấp thuận của bờn vay. 3.11.2.1. Nghĩa vụ: - Thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật 3.11.2. Đối với khách hàng vay 3.11.2.1. Quyền - Từ chối các yêu cầu của ngân hàng không đúng như trong hợp đồng tín dụng - Khiếu nại, khởi kiện vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 8 3.11.2.2. Nghĩa vụ - Sử dụng tiền vay đúng mục đích - Cung cấp thông tin, tài liệu (có liên quan đến khoản tín dụng, các báo cáo tài chính, báo cáo về tiến độ thực hiện dự án….) và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các tài liệu, thông tin đó - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng kiểm tra, giám sát quá trỡnh hoạt động của mỡnh - Trả nợ gốc và lói đúng hạn theo thỏa thuận tại hợp đồng - Không được dùng TSBĐ tiền vay để cầm cố thế chấp hoặc bảo lónh cho bất kỳ một tổ chức cỏ nhõn nào khỏc, kể cả trường hợp dùng tài sản đó làm đảm bảo cho một nghĩa vụ dân sự hoặc tài chính cho các tổ chức cá nhân khác khi chưa trả hết nợ gốc và lói cho bờn vay. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng một hay nhiều điều khoản của hợp đồng - Các nghĩa vụ khi thay đổi tư cách pháp nhân hoặc khi thay đổi người đại diện hợp pháp - Các nghĩa vụ khác về mặt tài chính (mức tỉ suất lợi nhuận tối thiểu, mức lợi nhuận trên vốn tự có… tuỳ theo cơ cấu của khoản tín dụng), và về mặt hoạt động kinh doanh (thay đổi ngành nghề kinh doanh, thay đổi bộ máy lónh đạo…) 3.12. Sửa đổi, bổ sung chuyển nhượng hợp đồng - Thủ tục sửa đổi, bổ sung hợp đồng (phải có yêu cầu bằng văn bản của một hoặc nhiều bên và phải được các bên cũn lại chấp thuận bằng văn bản). - Hợp đồng sửa đổi, bổ sung là một bộ phận không tách rời của hợp đồng tín dụng và những điều khoản bổ sung, sửa đổi chỉ có hiệu lực kể từ ngày hợp đồng bổ sung, sửa đổi được ký kết bởi tất cả cỏc bờn (khụng ỏp dụng điều khoản hồi tố trừ trường hợp được nêu rừ trong hợp đồng bổ sung, sửa đổi) - Trường hợp chuyển nhượng: do hai bên cùng thỏa thuận và phải phù hợp với quy định về mua bán nợ của NHNN. - Việc áp dụng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng tín dụng trong trường hợp chuyển nhượng CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 9 3.13. Luật ỏp dụng / giải quyết tranh chấp - Luật áp dụng thường là luật Việt Nam (trừ các trường hợp đặc biệt, ví dụ như khi khoản cấp tín dụng thuộc các chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển quốc tế …. Trong trường hợp này, tuỳ theo tính chất mà việc áp dung luật khác ngoài luật Việt Nam phải được sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền trong nội bộ ngân hàng hoặc NHNN) - Việc giải quyết tranh chấp theo các thứ tự ưu tiên sau đây: thương lượng hoà giải giữa các bên trên nguyên tắc bỡnh đẳng và cùng có lợi; đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà Kinh tế nơi có trụ sở chính của NHNo. - Phỏn quyết tại toà cú hiệu lực bắt buộc với tất cả các bên và là quyết định cuối cùng - Bên thua kiện chịu toàn bộ án phí (trừ trường hợp toà có quyết định khác) 3.14. Các vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng (trực tiếp và gián tiếp) Ngoài các nghĩa vụ mà bên vay phải tuân thủ theo hợp đồng tín dụng, cần phải quy định rừ cỏc trường hợp vi phạm của bên vay theo đó ngân hàng có quyền ngay lập tức chấm dứt hợp đồng tín dụng và thu hồi toàn bộ số nợ gốc và lói tại thời điểm đó mà không cần phải thông báo cũng như nhận được sự chấp thuận của bên vay. Các trường hợp đó bao gồm, nhưng không giới hạn, các điều khoản trực tiếp và gián tiếp như sau: 3.14.1. Trực tiếp - Bên vay không trả được bất kỳ khoản nợ gốc hay lói nào khi đến hạn - Bên vay phá vỡ các cam kết và đảm bảo về điều kiện sử dụng tiền vay - Bờn vay khụng thực hiện được một hay nhiều nghĩa vụ đó cam kết trong hợp đồng - Các vi phạm có liên quan đến hợp đồng bảo đảm hoặc bảo lónh khoản vay / cấp tớn dụng - Bên vay không có khả năng chi trả theo các phán quyết của toà án hoặc trọng tài kinh tế trong các trường hợp tranh chấp - Bờn vay bị phỏ sản hoặc giải thể 3.14.2. Giỏn tiếp (để bảo vệ quyền lợi của ngân hàng ngang bằng với các chủ nợ khác trong trường hợp có xảy ra rủi ro): CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY - - 10 Bên vay không có khả năng trả bất kỳ khoản nợ nào khác khi đến hạn, hoặc không thực hiện được các nghĩa vụ theo các hợp đồng tín dụng khác, và bị (các) chủ nợ khác thu hồi nợ trước hạn Bên vay vi phạm (các) hợp đồng tín dụng khác và bị (các) chủ nợ khác thu hồi nợ trước hạn Hội sở chính hoặc (các) chi nhánh của bên vay có các vi phạm dẫn đến chấm dứt (các) hợp đồng tín dụng khác (tuỳ từng trường hợp cụ thể mà điều khoản này có thể được bao gồm trong hợp đồng tín dụng, thường áp dụng đối với các khoản vay không có đảm bảo) 3.15. Các trường hợp bất khả kháng Là những trường hợp mà việc không tuân thủ một hay nhiều điều khoản của hợp đồng tín dụng của một trong các bên không dẫn đến việc (các) bên cũn lại cú thể đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Các trường hợp bất khả kháng đó bao gồm, nhưng không hạn chế, hậu quả của những hoạt động sau: - Thiờn tai - Địch họa - Các hoạt động bạo động, tiếm quyền, sử dụng vũ trang, đảo chính - Việc thực hiện các quyết định của cấp có thẩm quyền và của cơ quan quản lý nhà nước (quốc hữu hóa, ….) 3.16. Điều khoản thi hành, hiệu lực hợp đồng - Điều khoản thi hành chủ yếu liên quan đến tính thống nhất và tổng thể của hợp đồng. Trong điều khoản này, các bên cam kết thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các điều khoản và điều kiện của hợp đồng. Một lần nữa, cần khẳng định rằng hợp đồng chỉ có giá trị thi hành khi được ký kết đầy đủ bởi người có thẩm quyền của tất cả các bên tham gia, và rằng mọi sửa đổi bổ sung là bộ phận không thể tách rời của hợp đồng - Hiệu lực hợp đồng bắt đầu từ khi hợp đồng được ký kết đầy đủ bởi tất cả các bên và chấm dứt khi bên vay đó trả hết nợ (gồm cả nợ gốc, nợ lói, cỏc khoản tiền phạt và chi phớ khỏc nếu cú). - Việc gia hạn hợp đồng phải được sự chấp thuận của tất cả các bên tham gia bằng văn bản. Riêng đối với hợp đồng tín dụng ngắn hạn quay vũng khụng cam kết thỡ cú thể được tự động gia hạn tái tục hàng năm, mỗi lần gia hạn tái CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 11 tục nếu có điều khoản nào thay đổi bổ sung sửa đổi so với hợp đồng gốc thỡ cần phải làm bản phụ lục sửa đổi bổ sung. 3.17. Cỏc cam kết khỏc Ngoài các điều khoản nêu trên, hợp đồng tín dụng cũn cú thể bao gồm cỏc cam kết khỏc do cỏc bờn thỏa thuận tuỳ theo tớnh chất và hỡnh thức của khoản tớn dụng / cho vay. Khi đưa các cam kết khác vào hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng cần chú ý: - Các cam kết này không được mâu thuẫn hoặc cản trở bất kỳ điều khoản nào khác trong hợp đồng tín dụng - Các cam kết này không trái với các quy định của pháp luật hiện hành và với quy chế cho vay của NHNN cũng như của hệ thống NHNo - Tớnh thực thi của cỏc cam kết khỏc này 4. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng đảm bảo tiền vay 4.1. Xác định hỡnh thức và tớnh chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay:  Hợp đồng thế chấp tài sản  Hợp đồng cầm cố tài sản  Hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hỡnh thành từ vốn vay  Hợp đồng bảo lónh bằng tài sản (khụng gắn liền với quyền sử dụng đất)  Văn bản bảo lónh bằng tớn chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xó hội cho cỏ nhõn, hộ gia đỡnh nghốo vay vốn  Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất  Hợp đồng giao cho bên thứ ba giữ tài sản cầm cố, thế chấp 4.2 Căn cứ xác lập hợp đồng  Các văn bản pháp quy tham chiếu, các quy định nội bộ (nếu có)  Hồ sơ vay vốn / giấy yêu cầu bảo lónh và kết quả thẩm định  Các giấy tờ văn bản khác (theo quy định của pháp luật tại mỗi thời kỳ) 4.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng  4.3.1 Đối với trường hợp (a), (b), (c) và (f) mục 5.1 nờu trờn: CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 12  Bên cầm cố / thế chấp tài sản, đồng thời là bên vay trong hợp đồng tín dụng  Bên nhận cầm cố / thế chấp tài sản, đồng thời là ngân hàng (bên cho vay) trong hợp đồng tín dụng  4.3.2 Đối với trường hợp (d), mục 5.1 nêu trờn  Bờn bảo lónh, thường là đơn vị chủ quản hoặc đối tác của bên được bảo lónh  Bên được bảo lónh, đồng thời là bên vay trong hợp đồng tín dụng  Bờn nhận bảo lónh, đồng thời là ngân hàng (bên cho vay) trong hợp đồng tín dụng  Bờn thứ ba giữ tài sản bảo lónh (nếu cú)  4.3.3 Đối với trường hợp (e), mục 5.1 nêu trên  Bờn bảo lónh bằng tớn chấp, thường là đơn vị chủ quản hoặc đối tác của bên được bảo lónh, hoặc là cỏc tổ chức đoàn thể chính trị - xó hội  Bên được bảo lónh, đồng thời là bên vay trong hợp đồng tín dụng  Bờn nhận bảo lónh, đồng thời là ngân hàng (bên cho vay) trong hợp đồng tín dụng  4.3.4 Đối với trường hợp (g) mục 5.1 nêu trên:  Bên cầm cố / thế chấp tài sản, đồng thời là bên vay trong hợp đồng tín dụng  Bên nhận cầm cố / thế chấp tài sản, đồng thời là ngân hàng (bên cho vay) trong hợp đồng tín dụng  Bờn thứ ba nhận giữ tài sản cầm cố / thế chấp 4.4 Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lónh  Cần tham chiếu với nội dung về khoản vay/ cấp tín dụng trong hợp đồng tín dụng gốc để đưa vào những nội dung thống nhất và hợp lý, trong đó cần nờu rừ rằng (một phần hay) toàn bộ khoản vay (bao gồm cả nợ gốc, nợ lói, lói phạt và phớ nếu cú) đó được đảm bảo   - Số, ngày tháng hợp đồng tín dụng - Giỏ trị khoản cấp tớn dụng  - Lói suất, thời hạn  - Mục đích vay vốn  - Tổng dư nợ tối đa được đảm bảo CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 13 4.5 Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh  (Áp dụng cho trường hợp (a), (b), (c), (d) và (g) mục 5.1 nêu trên)  Cần nêu chi tiết về (các) tài sản, bao gồm các nội dung: tên tài sản, chủng loại, số lượng diện tích, đặc điểm kỹ thuật, vị trí, giá trị được định giá, tổng giá trị  Các chi tiết nêu trên được căn cứ vào biên bản định giá tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh do ngõn hàng và khỏch hàng / bờn đi vay / bên thế chấp cầm cố bảo lónh tài sản cựng lập ra và ký tờn đầy đủ (xem phụ lục...)  Cỏc tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh phải là cỏc tài sản được phép giao dịch và không có tranh chấp  Thời hạn tối đa cho việc hỡnh thành tài sản (ỏp dụng cho trường hợp (c) mục 5.1 nêu trên) 4.6 Bờn giữ tài sản và giấy tờ về tài sản  (Áp dụng cho trường hợp (a), (b), (c), (d) mục 5.1 nờu trờn)  Cần liệt kờ rừ từng giấy tờ về tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh (số, nơi cấp, thời hạn, hiệu lực...) 4.7 Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn  4.7.1. Đối với các trường hợp (a), (b), (c), (d) mục 5.1 nêu trên: theo hướng dẫn của Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 của NHNN.  4.7.2. Đối với trường hợp (e) mục 5.1 nêu trên:  Bờn bảo lónh: Chỉ bảo lónh khi bờn được bảo lónh cú khả năng sử dụng và hoàn trả vốn vay; đôn đốc bên được bảo lónh sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả nợ đúng hạn  Bờn nhận bảo lónh: Yờu cầu cỏc bờn phối hợp để thực hiện đúng các nghĩa vụ đó cam kết trong hợp đồng tín dụng  Bên được bảo lónh: tương tự như đối với hợp đồng tín dụng (quyền và nghĩa vụ của bên vay)  4.7.3. Đối với trường hợp (g) mục 5.1 nờu trờn:  Bờn nhận cầm cố / thế chấp (bờn cho vay): Quyền và nghĩa vụ chớnh bao gồm:  Giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trong trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu;  Bờn cầm cố / thế chấp (bờn vay): Quyền và nghĩa vụ chớnh bao gồm: CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 14  Yờu cầu bên giữ tài sản cầm cố / thế chấp bồi thường thiệt hại nếu làm mất hư hỏng;  Nhận lại TSCCTC, giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản khi hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm.  Bờn giữ tài sản cầm cố / thế chấp  Bảo quản tài sản theo thỏa thuận, được nhận thự lao và thanh toỏn chi phớ giữ gỡn tài sản do bờn cầm cố/thế chấp trả.  Bảo quản an toàn tài sản cầm cố / thế chấp, bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố/thế chấp nếu làm mất hư hỏng tài sản cầm cố / thế chấp hoặc giấy tờ về tài sản cầm cố / thế chấp.  Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh hoặc dùng tài sản cầm cố, thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.  Trả lại tài sản cầm cố, thế chấp cho bờn cầm cố/thế chấp khi bờn cầm cố/thế chấp hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm. 4.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh  (Áp dụng cho trường hợp (a), (b), (c), (d), (f) mục 5.1 nêu trên)  Phương thức xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh do cỏc bờn cựng thỏa thuận (bỏn, giao cho cỏc cơ quan có thẩm quyền xử lý...)  Cỏc chi phớ phỏt sinh trong xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh: thường do bên sở hữu tài sản chịu (bên cầm cố, thế chấp, bảo lónh), trừ trường hợp có quy định khác  Tiền thu được sau khi xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh (sau khi đó trừ cỏc chi phí) được ngân hàng (bên nhận cầm cố, thế chấp, bảo lónh) thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, nợ lói, lói quỏ hạn và cỏc khoản phớ khỏc  Quyền quyết định biện pháp xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh để thu hồi nợ của ngân hàng (bên nhận cầm cố, thế chấp, bảo lónh) trong cỏc trường hợp được quy định của Chính phủ.  Nghĩa vụ trả nợ của bờn vay sau khi xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lónh mà vẫn chưa thu hồi hết nợ vay 4.9 Cỏc thỏa thuận khỏc 4.10. Hiệu lực hợp đồng  Từ ngày ký đến khi bên vay hoàn thành nghĩa vụ trả nợ (nợ gốc, lói, lói phạt, phớ nếu cú) theo hợp đồng tín dụng gốc  CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 15 5. Ký kết và thanh lý hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay CBTD sau khi soạn thảo hợp đồng sẽ trỡnh lờn trưởng phũng tớn dụng phờ duyệt trước khi chuyển sang các phũng ban khỏc cú liờn quan (bao gồm phũng phỏp chế, phũng quản lý rủi ro) để kiểm tra lại và phê chuẩn trước khi chuyển cho khách hàng (bên vay). Phũng quản lý rủi ro: Đối chiếu với báo cáo thẩm định tín dụng và biên bản họp HĐTD về phê duyệt khoản cho vay / cấp tớn dụng. Phũng phỏp chế: xem xột lại một lần nữa về mặt cõu chữ cũng như tính thực thi về mặt pháp lý. Hợp đồng tín dụng sau khi đó được chỉnh sửa theo ý kiến của phũng phỏp chế và phũng quản lý rủi ro (nếu cú) sẽ được chuyển cho khách hàng để xem xét và ký kết. CBTD cần giải thớch rừ cho khỏch hàng về cỏc nội dung và điều khoản chính của hợp đồng, nhất là về các nghĩa vụ cũng như ràng buộc của khách hàng đối với khoản tín dụng. Sau khi khách hàng đó xem xột và thụng qua, hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay sẽ được ký kết bởi người đại diện có thẩm quyền của tất cả các bên. Việc ký kết hợp đồng tín dụng / hợp đồng bảo đảm tiền vay có thể được thực hiện thông qua một buổi lễ ký kết có đại diện của tất cả các bên, hoặc đơn giản chỉ là các bên cựng ký kết và chuyển cho nhau bằng đường thư. Ngày ký kết hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay cũng đồng thời là ngày hợp đồng bắt đầu có hiệu lực Hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo đảm tiền vay thường được làm thành 4 bản (đối với các hợp đồng có nhiều hơn 2 bên tham gia thỡ số bản hợp đồng là số các bên nhân với 2) có giá trị như nhau, mỗi bên giữ hai bản và chịu trách nhiệm thi hành. Hợp đồng tín dụng được thanh lý trong cỏc trường hợp sau đây: - Hợp đồng hết hạn, các khoản nợ gốc và lói đó được trả đầy đủ bởi bên vay - Chấm dứt hợp đồng hạn mức tín dụng không cam kết (do ngân hàng thay đổi chính sách cho vay, do khách hàng không thường xuyên sử dụng hạn mức…), các khoản nợ gốc và lói đó được trả đầy đủ CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY - - 16 Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn (do một trong các bên đề nghị và được các bên cũn lại chấp thuận), cỏc khoản nợ gốc, lói và phớ (nếu cú) đó được hoàn trả đầy đủ Các trường hợp khác theo luật định Khi thanh lý hợp đồng tín dụng, các bờn cựng ký kết biờn bản thanh lý hợp đồng tín dụng. CBTD lập biên bản thanh lý hợp đồng tín dụng bao gồm các nội dung chính sau đây: - Ngày tháng năm - Số hợp đồng tín dụng tham chiếu - Các bên tham gia hợp đồng tín dụng, đồng thời cũng là các bên tham gia ký kết biờn bản thanh lý hợp đồng tín dụng và các bên khác chứng kiến (nếu cú) - Lý do thanh lý hợp đồng tín dụng (hết hạn hợp đồng, chấm dứt hạn mức, kết thúc hợp đồng trước thời hạn….) - Cỏc khoản nợ gốc và lói đó thanh toỏn - Cỏc khoản nợ gốc và lói chưa được thanh toán (nếu có) và các biện pháp xử lý tài sản đảm bảo đó được thực hiện để thu hồi nợ hoặc chấp thuận của ngân hàng cho xóa nợ (nếu có, cần nêu rừ lý do xúa nợ) - Các bên cùng đồng ý cam kết chấm dứt và thanh lý hợp đồng tín dụng. Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng (nếu có) cũng chấm dứt - Ngày hiệu lực thanh lý Bằng việc ký kết biờn bản thanh lý hợp đồng tín dụng, các bên sẽ không cũn bị ràng buộc bởi cỏc quyền và nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng tín dụng. Việc thanh lý hợp đồng tín dụng cũng đồng nghĩa với việc kết thúc hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) đi kốm theo hợp đồng tín dụng 6. Quy trỡnh sửa đổi, điều chỉnh hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng đó ký kết và đang trong thời gian có hiệu lực có thể được sửa đổi, điều chỉnh theo các yêu cầu mới phát sinh: - thay đổi hạn mức tín dụng - thay đổi mục đích sử dụng tiền vay - thay đổi về lói suất, cỏc điều kiện đảm bảo tiền vay CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 17 thay đổi về phương thức rút vốn, thời gian ân hạn các thay đổi, bổ sung khác của hợp đồng tín dụng có ảnh hưởng đến việc thực thi các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tín dụng Thủ tục thực hiện - Việc sửa đổi và điều chỉnh hợp đồng tín dụng được thực hiện theo yêu cầu (bằng văn bản) của một trong các bên tham gia ký kết hợp đồng tín dụng (khách hàng vay vốn hoặc ngân hàng) và phải được các bên cũn lại chấp thuận, được thể hiện bằng các nội dụng sửa đổi hoặc điều chỉnh - Tuỳ theo nội dung và tính chất của các thay đổi mà việc bổ sung sửa đổi hợp đồng được thực hiện dựa trên kết quả thẩm định bổ sung đó được phê duyệt (xem chương báo cáo thẩm định) hoặc theo đề nghị (bằng văn bản) của một trong cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng tín dụng và có sự chấp thuận của các bên cũn lại (trường hợp bổ sung sửa đổi không làm thay đổi mức độ rủi ro của ngân hàng đối với khoản cấp tín dụng và do đó, không cần thông qua bởi cấp có thẩm quyền) Hỡnh thức, nội dung chủ yếu Bất kỳ sửa đổi hay điều chỉnh nào của hợp đồng tín dụng đều phải được làm bằng văn bản, do tất cả các bên tham gia hợp đồng cùng ký kết. Văn bản sửa đổi, bổ sung hay điều chỉnh này do CBTD lập bao gồm các nội dung chính sau đây: - Ngày thỏng năm - Cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng, cũng là các bên tham gia ký kết văn bản bổ sung sửa đổi hợp đồng - Các điều khoản sửa đổi: cần nêu rừ điều khoản nào của hợp đồng tín dụng được sửa đổi, nội dung sau khi sửa đổi (chép lại nguyên văn nội dung sau khi sửa đổi) - Các điều khoản bổ sung: là những điều khoản chưa được đề cập đến trong hợp đồng tín dụng - Các điều khoản cũn lại của hợp đồng tín dụng vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý và thực thi - Ngày hiệu lực của các điều khoản bổ sung, sửa đổi (thường là ngày ký kết) - CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY 18 Văn bản bổ sung, sửa đổi là một bộ phận cấu thành không tách rời của hợp đồng tín dụng, và các điều khoản chung về tính thực thi của hợp đồng tín dụng cũng đương nhiên được áp dụng đối với các điều khoản của văn bản bổ sung, sửa đổi. Việc thực hiện hợp đồng đũi hỏi phải tuõn thủ tất cả cỏc điều khoản của hợp đồng tín dụng cũng như văn bản bổ sung, sửa đổi Chỳ ý: Ngoài yêu cầu về văn phong phải rừ ràng, chặt chẽ, CBTD phải kiểm tra cẩn thận mức độ chính xác, hoà hợp và thống nhất giữa các điều khoản trong hợp đồng tín dụng với các điều khoản của văn bản bổ sung, sửa đổi, tránh trường hợp điều khoản bổ sung, sửa đổi mâu thuẫn (về mặt nội dung và tính thực thi) với một trong các điều khoản của hợp đồng tín dụng Sau khi soạn thảo xong văn bản bổ sung, sửa đổi hợp đồng tín dụng, CBTD cần chuyển qua bộ phận pháp chế/quản lý rủi ro kiểm tra và phê duyệt trước khi chuyển cho khách hàng. Quy trỡnh thủ tục kiểm tra tại cỏc bộ phận phỏp chế/quản lý rủi ro, và sau đó là ký kết văn bản bổ sung sửa đổi tương tự như đối với hợp đồng tín dụng (xem mục 5 ở trên) 7. Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng Chương này chỉ đề cập đến những vướng mắc, tranh chấp của hợp đồng tín dụng đó được ký kết. Về nguyên tắc, các vướng mắc và tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cần được trước tiên giải quyết bằng thương lượng hoà giải giữa các bên. Trong trường hợp không giải quyết được bằng thương lượng hoà giải thỡ cỏc tranh chấp sẽ được giải quyết tại toà kinh tế nơi ngân hàng đóng trụ sở. Thủ tục và trỡnh tự giải quyết cỏc vướng mắc, tranh chấp - Nếu là các vướng mắc, tranh chấp do không hiểu rừ nghĩa hoặc hiểu sai ngữ nghĩa của cỏc điều khoản và điều kiện của hợp đồng tín dụng: cán bộ tín dụng cần giải thích rừ lại cho khỏch hàng và cỏc bên tham gia về ngữ nghĩa và làm bổ sung sửa đổi hợp đồng (nếu cần) – xem quy trỡnh về bổ sung sửa đổi hợp đồng ở trên CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY - - - 19 Nếu các vướng mắc và tranh chấp không thuộc trường hợp nêu trên (liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng tín dụng): cán bộ tín dụng cần xem xét đánh giá trách nhiệm của các bên trong việc xảy ra tranh chấp, đồng thời kiểm tra mức độ thiệt hại (nếu có). Sau đó, tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của các tranh chấp mà các bên tham gia hợp đồng tín dụng có thể cùng nhau bàn bạc đưa ra cách giải quyết. Bất kể trường hợp nào, mọi bàn bạc và thống nhất giữa các bên (nếu có) cần được ghi lại thành biên bản và có sự ký xỏc nhận của tất cả cỏc bờn tham gia. Biờn bản này cú thể được dùng làm căn cứ cưỡng chế thi hành các điều khoản của hợp đồng tín dụng sau này và/hoặc sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu có) Trong trường hợp các bên tham gia không thống nhất được về giải pháp giải quyết tranh chấp thỡ bờn cú quyền lợi bị ảnh hưởng do việc không thực hiện đúng các nghĩa vụ đó cam kết của một trong cỏc bờn cũn lại cú thể đưa vụ việc ra giải quyết tại tũa. Thủ tục tố tụng và tham gia giải quyết tranh chấp tại toà được thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành. Trong bất kể trường hợp nào (ngân hàng là nguyên đơn hay bị đơn), việc giải quyết tranh chấp theo trỡnh tự phỏp luật cần cú sự tham dự của bộ phận phỏp chế hoặc luật sư của ngân hàng. 8. Mẫu hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay Các chi nhánh NHNo&PTNT căn cứ vào các mẫu Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay hiện hành để xây dựng bản hợp đồng phù hợp cho từng giao dịch tín dụng. Các mẫu Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay hiện hành bao gồm: Mẫu: 04B/CV Mẫu: 04D/CV Mẫu: 20A/CV Mẫu: 24/CV HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KIÊM HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG TỪ CÓ GIÁ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (Cho vay hộ gia đình và cá nhân thông qua tổ vay vốn) HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CHƯƠNG XIII: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY Mẫu: 01/BĐTV Mẫu: 02/BĐTV Mẫu: 03/BĐTV Mẫu: 04/BĐTV Mẫu: 05/BĐTV Mẫu: 06/BĐTV Mẫu: 06/TT03 Mẫu: 07/TT03 20 (Cho vay hộ gia đình và cá nhân vay theo hạn mức tín dụng) HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN (KHÔNG GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT) HỢP ĐỒNG CẦM CỐ, THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG CẦM CỐ, THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY HỢP ĐỒNG GIAO CHO BÊN THỨ BA GIỮ TÀI SẢN CẦM CỐ, THẾ CHẤP HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan