Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuyên đề cấp độ phân tử

.DOC
20
4632
72

Mô tả:

Chuyên đề di truyền cấp độ phân tử
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 2015-2016 Chuyên đề 01. CẤP ĐỘ PHÂN TỬ PHẦN 1: C©u 1. (ĐH 2009) Mét ph©n tö mARN dµi 2040 Ao ®îc t¸ch ra tõ vi khuÈn E. coli cã tØ lÖ c¸c lo¹i nuclª«tit A, G, U vµ X lÇn lît lµ 20%, 15%, 40% vµ 25%. Ngêi ta sö dông ph©n tö mARN nµy lµm khu«n ®Ó tæng hîp nh©n t¹o mét ®o¹n ADN cã chiÒu dµi b»ng chiÒu dµi ph©n tö mARN. TÝnh theo lÝ thuyÕt, sè lîng nuclª«tit mçi lo¹i cÇn ph¶i cung cÊp cho qu¸ tr×nh tæng hîp mét ®o¹n ADN trªn lµ: A. G = X = 360. A = T = 240. B. G = X = 320. A = T = 280. C. G = X = 240. A = T = 360. D. G = X = 280. A = T = 320. C©u 2. (ĐH 2009) Cã 8 ph©n tö ADN tù nh©n ®«i mét sè lÇn b»ng nhau ®· tæng hîp ®îc 112 m¹ch polinuclª«tit míi lÊy nguyªn liÖu hoµn toµn tõ m«i trêng néi bµo. Sè lÇn tù nh©n ®«i cña mçi ph©n tö ADN trªn lµ A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. C©u 3. (ĐH 2009) Bé ba ®èi m· (anti c«®on) cña tARN vËn chuyÓn axit amin meti«nin lµ A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3' C©u 4. (ĐH 2009) Ph©n tö ADN ë vïng nh©n cña vi khuÈn E. coli chØ chøa N15 phãng x¹. NÕu chuyÓn nh÷ng vi khuÈn E. coli nµy sang m«i trêng chØ cã N14 th× mçi tÕ bµo vi khuÈn E. coli nµy sau 5 lÇn nh©n ®«i sÏ t¹o ra bao nhiªu ph©n tö ADN ë vïng nh©n hoµn toµn chøa N14? A. 30. B. 8. C. 16. D. 32. Câu 5 (ĐH 2011): Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng hợp. C. chiều tổng hợp. D. nguyên tắc nhân đôi. Câu 6 (ĐH 2011): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750 Câu 7 (ĐH 2011):: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3'  5' (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3'  5' (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là : A.(1)  (4)  (3)  (2) B.(2)  (3)  (1)  (4) C. (1)  (2)  (3)  (4) D. (2)  (1)  (3)  (4) Câu 8(CĐ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3’ mã hóa axit amin Acginin, 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng một đoạn mã hóa axit amin Xêrin, 5’GXU3’ mã hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’GXTTXGXGATXG3’. Đoạn gen này mã hóa cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là: A. Acginin-Xêrin-Alanin-Xêrin B. Xêrin-Acginin-Alanin-Acginin C. Xêrin-Alanin-Xêrin-Acginin D. Acginin-Xêrin-Acginin-Xêrin. Câu 9(CĐ 2011): Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300 B. A = T = 300; G = X = 1200 C. A = T = 900; G = X = 600 D. A = T = 600; G = X = 900 Câu 10 (CĐ 2011):Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 1 Câu 11 (ĐH 2012): Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. Câu 12 (ĐH 2012): Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala. C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg. Câu 13 (ĐH 2012): Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 448. B. 224. C. 112. D. 336 A1 + T1 + G1 + X1 = A1 + A1 + 2A1 + 3A1 = N/2. Vậy 2A1 = A = N/7. A+G= N/2. Vậy G = N/2 – N/7 = (5/14)N. Thay vào PT : 2A+3G = 2128 => N= 1568. Vậy A= 1568/7 = 224 Câu 14 (ĐH 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Ta có tỷ lệ A 1  => G = 4 A. Mà A + G = 50% => G = 40%. G 4 Câu 15 (CĐ 2012): Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pô limeraza là A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. Câu 16 (CĐ 2012): Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là A. 3’UAX5’ B.5’AUG3’ C.3’AUG5’ D.5’UAX3’ Câu 17 (CĐ 2012): Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là A. đều theo nguyên tắc bổ sung. B. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. C. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki. D. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza Câu 18 (CĐ 2012): Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là A. 480 B. 322 C. 644 D. 506 Câu 19(ĐH 2013): Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit. B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN. C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN. D. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN. Giải: Trong giai đoạn hoạt hóa axit amin thì ATP cung cấp năng lượng để aa trở nên hoạt động và gắn với tARN tạo phức hợp aa-tARN Câu 20 (ĐH 2013): Cho các thành phần (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X ; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN ligaza; (5) ADN pôlimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là A. (2) và (3) B. (1), (2) và (3) C. (3) và (5) D. (2), (3) và (4) Câu 21 (ĐH 2013): Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biều nào sau đây là đúng ? 2 A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau C .Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau D.Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau Vì sự nhân đôi của gen làm cơ sở cho nhiễm sắc thể nhân đôi. Câu 22(CĐ 2013): Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. ADN pôlimeraza B. Ligaza C. Restrictaza D. ARN pôlimeraza Câu 23 (CĐ 2013): Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’UAG3’ B. 5’AGU3’ C. 5’AUG3’ D. 5’UUG3’ Câu 24 (CĐ 2013): Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò A. mã hóa cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào. B. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. C. là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử AND. D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân. Câu 25: Trong tế bào, các loại axit nucleic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN Câu 26 (CĐ 2013): Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là A. 100 B. 190 C. 90 D. 180 Hướng dẫn - Số nucleoti loại G = X của gen = G1 + X1 = 100 + 90 = 190 - Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp: XMT = 190(21 – 1) = 190 Câu 27 (ĐH 2008): Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là AG 1  . Tỉ lệ này ở mạch TX 2 bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 28: Một gen đột biến đã mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng nucleotit trên phân tử mARN này là bao nhiêu? A. 60A; 180U; 120G; 260X. B. 180G; 240X; 120U; 60A. C. 240A; 180U; 120G; 60X. D. 40A; 80U; 120G; 260X. Câu 29: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N15 là: A. 5. B. 32. C. 16. D. 10. Gọi a là số phân tử ADN ban đầu (chỉ chứa N15) Số phân tử ADN thu được sau khi tái bản 5 lần liên tiếp = a.25 = 512 ===> a = 512/25 = 16 Theo nguyên tắc bán bảo toàn trong tái bản ADN, 16 phân tử ADN chứa N 15 sẽ có mặt trong 32 phân tử ADN mới (1 mạch chứa N15 còn mạch kia chứa N14) ===> Số phân tử ADN còn chứa N15 là: B. 32 Câu 30:Từ 4 loại ribonuclêôtit A,U,G,X thì xác suất tạo loại bộ ba chứa ít nhất 1 U là A. 37/64 B. 27/64 C. 9/64 D. 16/64 HD: Ta có tỉ lệ mỗi loại nu là ¼ Tỉ lệ 3 nu A,G,X là 3/4 Xác suất tạo ra bộ ba không có U là (3/4)3 = 27/64 Vậy xác suất tạo loại bộ ba chứa ít nhất 1 U là 1- 27/64 = 37/64 Đáp án A Câu 31:Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X là A. 75/216 3 B. 25/216 C. 125/216 D. 141/216 Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. tỉ lệ U = 5/6 tỉ lệ nu X = 1/6 2 Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X là C3 (5/6)2.1/6 = 75/215 Đáp án A Câu 32:Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2X và 1U là A. 15/216 B. 25/216 C. 125/216 D. 75/216 2 Xác suất tạo ra loại bộ ba có 1U và 2X là C3 .(1/6)2 (5/6)= 15/216 Đáp án A Câu 33:Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba không chứa U từ hỗn hợp này là A. 1/216 B. 5/216 C. 15/216 D.25/216 Bộ ba không chứa U tức chỉ có 1 bộ ba là XXX tỉ lệ là (1/6)3 = 1/216 Đáp án A Câu 34:Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U : X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba không chứa X từ hỗn hợp này là: A. 125/216 B. 75/216 C. 15/216 D. 5/216 Bộ ba không chứa X từ hỗn hợp này là:tức là chỉ có U có 1 bộ ba là UUU = (5/6) 3 = 125/216 Câu 35:: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản : A. 315 B. 360 C. 165 D. 180 HD: Số nu của ADN là: 300000 nu  số đoạn okazaki = 300 Ta ADCT Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2.số đơn vị tái bản = 300+ 2.15 =360 Đáp án: B Câu 36: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. a/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : A. 66% B. 68% C. 78% D. 81% b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên: A. 3% B. 9% C. 18% D. 50% A. tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 với 3 loại nu tạo ra bộ ba luôn chứa 2 trong 3 loại nu trên có các TH +chứa 2A – 1U hoặc 1G : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3[( 5/10) 2 3/10 + 2/10] +chứa 2U – 1A hoặc 1G : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3(3/10)2 [ 5/10+ 2/10] +chứa 2G – 1U hoặc 1A : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3( 2/10)2 [ 5/10 + 3/10 ] Tỉ lệ là 3[( 5/10) 2 3/10 + 2/10] +3(3/10)2 [ 5/10+ 2/10] +3( 2/10)2 [ 5/10 + 3/10 ] =66% B. với 3 loại nu A,U,G tạo nên 6 bộ ba khác nhau chứa đủ 3 loại nu tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên là 6 x 5/10 x 3/10 x 2/10 = 18% Câu 1 A= 5/10; U = 3/10; G = 2/10 a/ TL bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu trên =1- TL(AAA+UUU+GGG+AUG) = 1- [ (5/10)3+(3/10)3+(2/10)3+ 5/10.3/10.2/10.3! = 66% b/ 5/10.3/10.2/10.3! = 18% Câu 37: Một sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit chiều dài sợi cơ bản là: A 2630 Ao B 4500Ao C 1100Ao D 6494Ao 4 Giải: Chiều dài sợi cơ bản = chiều dài các nucleoxom + chiều dài các đoạn nối chiều dài các đoạn nối: 9.50.0,34=153 nm chiều dài các nucleoxom= đường kính nucleoxom.số nuclêôxôm = 11nm.10=110nm (theo cô nghĩ thì đường kính nuclêôxôm chính là đường kính sợi cơ bản, không biết có đúng không, em thử đối chiếu xem kết quả có đúng với đáp án không) Chiều dài sợi cơ bản = 153+110 = 263nm=2630 Ao Câu 38: Một phân tử ADM của sv nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị trái bản 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần để thực hiện quá trình tái bản trên là: A 53 B 50 C 56 D 59 Giải: Mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc sao chép chữ Y. Trong mỗi chạc sao chép ngoài các đoạn mồi cung cấp cho các đoạn ôkazaki còn có 1 đoạn mồi cho mạch tổng hợp liên tục nên số đoạn mồi cung cấp cho 1 đơn vị tái bản là 2 + số đoan ôkazaki Vậy số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 1 là: 2+ 15=17 số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 2 là 2+ 18 = 20 số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 3 là 2+20 = 22 Số đoạn ARN mồi cần để thực hiện quá trình tái bản trên là: 17+20+22=59 Câu 39: Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nu lần lượt A: T: G: X= 1: 2: 3: 4 . Khi gen sao mã 4 lần, môi trường nội bào cung cấp 720 nu loại Ađênin. Cho biết mạch gốc của gen có X = 3T . Số axitamin trong chuổi pôlipeptit hoàn chỉnh do gen điều khiển tổng hợp là bao nhiêu? A. 299(aa). B. 599 (aa). C. 298 (aa). D. 598 (aa). Câu 40: Axitamin Cys được mã hóa bằng 2 loại bộ mã, axitamin Ala và Val đều được mã hóa bằng 4 loại bộ mã. Có bao nhiêu cách mã hóa cho một đoạn pôlipeptit có 5 axitamin gồm 2 Cys, 2 Ala và 1 Val ? A. 7680 B. 960 C. 256 D. 3840 Câu 41: Một dung dịch có 80% Adenin, còn lại là Uraxin. Nếu đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này bộ ba mã hoá Lizin có thể chiếm tỉ lệ tối đa là: A. 16% B. 51.2% C. 24% D. 38.4% Ta cã bé ba m· ho¸ Lys lµ: AAA vµ AAG. V× trong dung dÞch chØ chøa A=80%=0,8 vµ U=20% nªn Lys chØ ë d¹ng AAA.  Trong dung dÞch trªn bé ba m· ho¸ Lys cã thÓ chiÕm tØ lÖ tèi ®a lµ: (0,8)3=51,2% Câu 42: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. a/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : A. 66% B. 68% C. 78% D. 81% b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên: A. 3% B. 9% C. 18% D. 50% GIẢI A. tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 với 3 loại nu tạo ra bộ ba luôn chứa 2 trong 3 loại nu trên có các TH +chứa 2A – 1U hoặc 1G : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3[( 5/10) 2 3/10 + 2/10] +chứa 2U – 1A hoặc 1G : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3(3/10)2 [ 5/10+ 2/10] +chứa 2G – 1U hoặc 1A : mỗi TH lại có 3 cách xắp sếp=>3( 2/10)2 [ 5/10 + 3/10 ] Tỉ lệ là 3[( 5/10) 2 3/10 + 2/10] +3(3/10)2 [ 5/10+ 2/10] +3( 2/10)2 [ 5/10 + 3/10 ] =66% B. với 3 loại nu A,U,G tạo nên 6 bộ ba khác nhau chứa đủ 3 loại nu tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên là 6 x 5/10 x 3/10 x 2/10 = 18% Câu 1 A= 5/10; U = 3/10; G = 2/10 5 a/ TL bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu trên =1- TL(AAA+UUU+GGG+AUG) = 1- [ (5/10) 3+(3/10)3+(2/10)3+ 5/10.3/10.2/10.3! = 66% b/ 5/10.3/10.2/10.3! = 18% Câu 44: Để có đủ các loại mã di truyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu? A. 60 B. 72 C. 90 D. 120 2/ Để có được 7 loại mã di truyền khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết H ít nhất là: A. 65 B. 78 C. 99 D. 117 3 1/ số MDT từ 2 loại nu= 2 = 8 Trong số các bộ mã, có 3 trường hợp chứa G: - 3G: có 1 bộ mã và số G trong đó =3 - 2G: có 3 bộ mã và số G trong đó = 2 x 3 = 6 - 1G: có 3 bộ mã và số G trong đó = 3 x 1 = 3 → tổng số G trên mạch gốc = 3+6+3 = 12 → tổng số A trên mạch gốc = 12 x 4 =48 → Tổng số nu trên mạch gốc = 48 + 12 =60 → Tổng số nu của đoạn mạch = 60 x 2 = 120 2/ Để có 7 MDT mà số LK lại ít nhất → trong số 8 bộ mã sẽ không có bộ mã (GGG) → trên mạch gốc: tổng số G= 9 và tổng số A = 9x4=36 Vậy tổng số LKết H = (9x3) + (36x2) = 99 Câu 45: Một phân tử ADM của sv nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị trái bản 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần để thực hiện quá trình tái bản trên là: A 53 B 50 C 56 D 59 Giải: Mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc sao chép chữ Y. Trong mỗi chạc sao chép ngoài các đoạn mồi cung cấp cho các đoạn ôkazaki còn có 1 đoạn mồi cho mạch tổng hợp liên tục nên số đoạn mồi cung cấp cho 1 đơn vị tái bản là 2 + số đoan ôkazaki Vậy số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 1 là: 2+ 15=17 số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 2 là 2+ 18 = 20 số đoạn mồi cung cấp cho đơn vị tái bản 3 là 2+20 = 22 Số đoạn ARN mồi cần để thực hiện quá trình tái bản trên là: 17+20+22=59 Câu 46: Giả sử gen ở 1 sinh vật nhân thực có 5 đơn vị tái bản, trên 1 phễu tái bản của 1 đơn vị nhân đôi ( vòng tái bản) có 30 đoạn Okazaki. Nếu gen trên nhân đôi 3 lần thì sẽ có bao nhiêu đoạn mồi ARN: A. 280 B. 1792 C. 2170 D. 1120 1đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y ---> số đoạn mồi của 1 đơn vị tái bản: 2(30+1)=62 Nếu gen trên nhân đôi 3 lần thì sẽ có số đoạn mồi ARN: (23-1)x5x62=2170 Câu 47: Gen A dài 5100A0 và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêôtit loại A với số nuclêôtit loại khác bằng 10%. Gen này bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hiđrô giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại Nu của gen a? A. A = T = 898; G = X = 602. B. A = T = 902; G = X = 598. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 899; G = X = 600. Câu 48.Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là A. A=T=360, G=X=380 B. A=200, T=180, G=120, X=240 C. A=T=380, G=X=360 D. A=180, T=200, G=240, X=360 Câu 49: Gen D có 150 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ A = 1,5 X . Gen D bị đột biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen d. Tổng số liên kết hiđrô của alen d là A. 3599. B. 3601. C. 3899. D. 3600. Câu 50: Trong các codon sau đây, codon nào là codon kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAX 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. 6 Câu 51: Trên phân tử mARN, bộ ba UXA mã hoá axit amin Xêrin(Ser). Anticodon của tARN vận chuyển axit amin Ser là A. 3’ UGA5’. B. 5’UGA 3’. C. 3’UXA 5’. D. 5’UXA 3’. Câu 52: Trình tự nucleotit trên một đoạn của phân tử mARN là 3’ AGUGUXXUAUA 5’ Trình tự nucleotit đoạn tương ứng trên mạch gốc của gen là A. 5’ AGUGUXXUAUA 3’ B. 3’ UXAXAGGAUAU 5’ C. 5’ TGAXAGGAUTA 3’ D. 5’ TXAXAGGATAT 3’ Câu 53: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Hãy xác định: a. Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : b. Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U : c. Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G : d. Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A : A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10 Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6% Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U = 3/10.3/10.7/10.C13 = 18,9% Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G = 4/10.3/10.2/10.3 ! = 14,4% 4/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A = TL(3A + 2A +1A) = (4/10)3 +(4/10)2(6/10).C13 + (4/10)(6/10)2.C13 = 78,4% Câu 54: Trong mã di truyền số bộ ba mã hoá axít amin chứa ít nhất 1 ađênin là A. 34 B. 27 C. 61 D. 37 Câu 55: Cho các thông tin sau: 1. Sự phiên mã diễn ra trong nhân tế bào. 2. Sự phiên mã diễn ra ở vùng nhân. 3. Phân tử mARN tạo ra không chứa các đoạn intron. 4. Phân tử mARN mới tạo ra có chứa các đoạn intron. 5. Axit amin mở đầu là mêtiônin. 6. Axit amin mở đầu là foocmin mêtiônin. Đặc điểm của quá trình phiên mã và dịch mã ở vi khuẩn là A. 2, 3, 6. B. 1, 4. 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 3. 5. Câu 56: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp các loại nuclêôtit với số lượng như sau: 360A, 460 U, 520G, 480X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là A. A=410; G=500. B. A=480; G=540. C. A=820; G=1000. D. A=460; G=520. Câu 57: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN ở vi khuẩn. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Thực hiện nhờ enzim restrictaza. B. Thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. D. Thực hiện theo nguyên tắc khuôn mẫu. Câu 58: Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực, xét một phân tử ADN có 5 đơn vị tái bản. Khi phân tử ADN này nhân đôi 1 lần, người ta đếm được 50 đoạn Okazaki. Phân tử ADN đó tự nhân đôi 5 lần. Số đoạn mồi cần cho phân tử ADN này thực hiện lần nhân đôi thứ 5 là 7 A. 960. B. 1860. C. 1920. D. 880. Câu 59: a. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị sao chép như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Các đoạn mạch đơn nào của đoạn ADN trên được tổng hợp gián đoạn ? Giải thích. 3 ’...5 ’... I O I I I I II . ..5’ V . ..3’ b. Giả sử, gen A ở ngô và gen B ở vi khuẩn E.coli có chiều dài bằng nhau, hãy so sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp. a. Các đoạn mạch đơn được tổng hợp gián đoạn: Đoạn I và IV. Hoặc chú thích theo sơ đồ sau: Các đoạn Okazaki O 3 '... 5 '... . ..5' . ..3' Các đoạn Okazaki * Giải thích: - Từ điểm O đoạn ADN tháo xoắn và tổng hợp theo hai chạc chữ Y...... - Do enzim ADN polimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3OH tự do nên chỉ một mạch đơn của đoạn ADN mẹ có chiều 3 – 5 (từ điểm khởi đầu nhân đôi) được tổng hợp liên tục, mạch còn lại có chiều 5 – 3 tổng hợp gián đoạn. b. So sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp - Ngô thuộc nhóm sinh vật nhân thực, có gen phân mảnh; vi khuẩn E.coli thuộc nhóm sinh vật nhân sơ, có gen không phân mảnh. - 2 phân tử mARN sơ khai được tổng hợp từ 2 gen có chiều dài bằng nhau vì chiều dài của gen A và chiều dài của gen B bằng nhau. - Phân tử mARN trưởng thành do gen A tổng hợp ngắn hơn phân tử mARN trưởng thành do gen B tổng hợp vì đã bị loại bỏ các đoạn intron. Bài a. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có những điểm gì khác biệt so với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ? b. Tính đặc trưng của prôtêin do yếu tố nào quy định ? a. Điểm khác biệt về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực: Điểm khác biệt Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Số đơn vị tái bản có 1 đơn vị tái bản có nhiều đơn vị tái bản 8 Tốc độ tái bản Enzim tham gia nhanh ít loại enzim chậm nhiều loại enzim hơn b. Các yếu tố quy định tính đặc trưng của phân tử protein: - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit. - Số chuỗi polipeptit trong phân tử protein. - Bậc cấu trúc không gian của phân tử protein. Câu 60: Một gen sao mã 6 lần và trên phân tử mRNA có 5 ribosome cùng hoạt động và không lặp lại thì trong quá trình giải mã đó thấy có 7620 phân tử H 2O được giải phóng do sự hình thành các liên kết peptide . Số lượng nucleotide của gen này bằng bao nhiêu ? 1. Nếu 1 ribosome trượt qua hết mRNA mất 25,6 giây thì vận tốc trượt của ribosome là bao nhiêu Ao/ giây ? 2. Nếu các ribosome phân bố đều nhau trên phân tử mRNA và ribosome cuối cùng trượt qua hết mRNA đó là 28,4 giây ( tính từ lúc ribosome thứ nhất bắt đầu tiếp xúc với mRNA ) thì vào thời điểm chuỗi polypeptide đang được tổng hợp trên ribosme thứ nhất có chứa 240 amino acid thì ribosome thứ 3 đã trượt được 1 quãng đường dài bao nhiêu A0 ? 3. Cùng vào thời điểm đó có bao nhiêu amino acid được liên kết vào các chuỗi polypeptide đang được tổng hợp từ 5 ribosome trên mRNA đó ? 1. Số nucleotide của gen ( N ): Theo đề bài ta có : 6.5.(N/(2.3)-2)=7620  N = 1536 ( nucleotide ) 2. v = 102 A0/s 3. Quãng đường RB3 trượt được : 2305 A0 4. 240+233+226+219+212=1130 axit amin Câu 61: Giả sử có một dạng sống mà axit nucleic của nó chỉ có một mạch đơn và gồm 3 loại nucleotit (A, U, X). Hãy cho biết dạng sống đó là gì? Số bộ ba trên axit nucleic có thể có là bao nhiêu? Số bộ ba không chứa X, số bộ ba chứa ít nhất 1 X? * Dạng sống đó là virut vì axit nucleic của nó là ARN (chứa U) - Số bộ ba có thể có là 33 = 27 - Số bộ ba không chứa X là 23 = 8 - Số bộ ba chứa ít nhất 1 X: 27 – 8 = 19 Câu 62: 5.1. Hãy cho biết các thuỳ tròn ở phân tử t-ARN có chức năng gì? 5.2. Axit amin được gắn vào đầu nào của t-ARN? 5.3. Từ đặc điểm về cấu trúc của các loại ARN thử dự đoán về thời gian tồn tại của mỗi loại trong tế bào, giải thích tại sao? Câu 5: 5.1. Chức năng các thuỳ tròn ở phân tử t-ARN: - Một thùy mang bộ ba đối mã (khớp với bộ ba mã sao trên m -ARN). (0,25 điểm) - Môt thùy liên kết với enzim. (0,25 điểm) - Một thùy liên kết với ribôxôm. (0,25 điểm) 9 5.2. Axit amin được gắn vào t-ARN ở đầu mút 3’AXX. (0,5 điểm) 5.3. Thời gian tồn tại mỗi loại ARN trong tế bào: Loại ARN nào có nhiều liên kết hiđrô thì càng bền vững: (0,25 điểm) - m-ARN: không có liên kết hyđrô nên có thời gian tồn tại ngắn nhất. (0,25 điểm) - r-ARN: 70% số nuclêôtit có liên kết hyđrô nên có thời gian tồn tại lâu nhất. (0,25 điểm) Câu 63: a . Một hỗn hợp với 4 loại ribônuclêôtít ( A, U, G, X) với tỉ lệ bằng nhau. Hãy xác định tỉ lệ bộ ba ribônuclêôtít không chứa A và tỉ lệ bộ ba chưa ít nhất 1A b.Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 90%U và 10%A. Hãy xác định xác suất gặp của các bộ ba ribônuclêôtít có thể được tạo thành ngẫu nhiên? a. - Tỉ lệ A trong hỗn hợp là ¼. - Phần hỗn hợp không phải A là ¾ Xác suất của bộ ba không chứa A là: (¾)3 = 27/64 Xác suất của loại bộ ba chứa ít nhất 1A là: = 1 – 27/64 = 37/64 b. Xác suất của U trong ARN là 0,9, của A là 0,1 Xác suất gặp của các loại bộ ba có thể hình thành ngẫu nhiên : + UUU = (0,9)3 = 0,729 + UUA = UAU = AUU = (0,9)2x 0,1 = 0,081 + UAA = AUA =AAU = (0,9) x ( 0,1)2 =0,009 + AAA = (0,1)3= 0,001 Câu 64 1. Khung ®äc më (ORF) ®îc ®Þnh nghÜa lµ ®o¹n tr×nh tù cña hÖ gen cã kh¶ n¨ng ®îc dïng ®Ó m· hãa mét chuçi polypeptit. ORF ®îc x¸c ®Þnh lµ ®o¹n tr×nh tù n»m gi÷a mét bé ba m· më ®Çu (start codon) vµ mét bé ba m· kÕt thóc (stop codon) cã cïng khung ®äc. Cã 3 ®o¹n ADN m¹ch ®¬n ®îc t×m thÊy ë virót thÓ ¨n khuÈn (phag¬) nh sau: §o¹n ADN 1: XAGTTAXAAGTTTAXAATAATTXXXAXXGTAATXAAAXTGG - 5’ §o¹n ADN 2: XAGTTAXAAGTTTAXAATAATTXXXAXXXTAATXAAAXTGG - 5’ §o¹n ADN 3: XAGTTAXAAGTTTAXAATAATTXXXAXXXTAATXAAAXTGG - 3’ 3’3’5’- H·y cho biÕt sè khung ®äc më cã trong mçi ®o¹n ADN sîi kÐp t¬ng øng lµ bao nhiªu? A. 3, 2, 0. B. 2, 2, 1. C. 2, 2, 0. D. 1, 1, 1. E. 2, 0, 1. 2. Mét ph©n tö ADN sîi kÐp m¹ch vßng cã kÝch thíc 5,9 Mb (Mb = 106 cÆp nucleotit) trong èng nghiÖm ®îc c¾t bëi mét enzim giíi h¹n mµ ngêi ta 10 cha biÕt tr×nh tù giíi h¹n, råi ®em ®iÖn di th× thu ®îc 90 ph©n ®o¹n ADN kh¸c nhau. KÕt luËn nµo díi ®©y cã nhiÒu kh¶ n¨ng ®óng nhÊt? A. Enzim nµy cã tr×nh tù giíi h¹n gåm 8 nucleotit. B. Enzim nµy cã tr×nh tù giíi h¹n gåm 6 nucleotit. C. Enzim nµy cã tr×nh tù giíi h¹n gåm 6 nucleotit, nhng chØ c¾t ph©n tö ADN m¹ch ®¬n. D. Enzim nµy cã tr×nh tù giíi h¹n gåm 4 nucleotit. E. Enzim nµy c¾t ADN t¹o thµnh mét sè ph©n ®o¹n cã d¹ng ®Çu dÝnh. 3. NhiÒu ph©n ®o¹n ADN kÝch thíc lín ®îc c¾t bëi enzim giíi h¹n nªu trªn (c©u 7.6) ë d¹ng m¹ch th¼ng sau khi ®îc chuyÓn vµo tÕ bµo E. coli, chóng chuyÓn sang d¹ng m¹ch vßng. HiÖn tîng nµy lµ do ___________ A. cã sù thay ®æi ®iÒu kiÖn m«i trêng gi÷a trong vµ ngoµi tÕ bµo. B. c¸c ph©n ®o¹n ADN nµy cã nguån gèc tõ vi khuÈn, nªn chóng cã kh¶ n¨ng ®ãng vßng. C. c¸c ph©n ®o¹n ADN cã ®Çu dÝnh vµ trong tÕ bµo cã ADN ligaza. D. B vµ C ®óng. E. TÊt c¶ ®Òu ®óng. 4. C¸c ph©n ®o¹n ADN m¹ch th¼ng vµ m¹ch vßng thu ®îc tõ c¸c bíc thÝ nghiÖm trªn (c©u 7.6 vµ 7.7) cã cïng tr×nh tù nucleotit, nhng khi ®em ®iÖn di th× tèc ®é dÞch chuyÓn cña chóng trªn b¶n ®iÖn di kh¸c nhau. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn hiÖn tîng nµy lµ ____________ A. khèi lîng ph©n tö ADN cã thÓ bÞ thay ®æi khi chuyÓn tõ d¹ng m¹ch th¼ng sang m¹ch vßng, vµ ngîc l¹i. B. ®iÖn tÝch cña ph©n tö ADN bÞ thay ®æi khi chuyÓn tõ d¹ng m¹ch th¼ng sang m¹ch vßng, vµ ngîc l¹i. C. khi chuyÓn tõ d¹ng m¹ch th¼ng sang m¹ch vßng, ph©n tö ADN cã thÓ mÊt ®i mét sè nucleotit. D. cÊu tróc ph©n tö ADN (d¹ng m¹ch th¼ng hay vßng) vµ møc ®é ®ãng xo¾n cña nã ¶nh hëng ®Õn tèc ®é di chuyÓn trªn b¶n ®iÖn di. E. TÊt c¶ ®Òu ®óng. Câu 65: Một gen của sinh vật nhân sơ khi nhân đôi liên tiếp đã đòi hỏi môi tường nội bào cung cấp 45000 nuclêôtit, tron đó có 13500 timin. Phân tử prôteein hoàn chỉnh do gen đó tổng hợp có số lượng là 498 axit amin. Hãy tính: a) Khối lượng của gen. b) Số lượng nuclêôtit của gen. a. khối lượng cả gen N 6 - 2 = 498 => N = 498  2 6 = 3000(nu) M = N.300đvc = 3000 x 300 = 900.000đvc 11 b. Số nu từng loại của gen Khi nhân đôi gen đã sử dụng của môi trường 45000nu => Nmt = Ngen(2k - 1) => 45000 = 3000(2k - 1)  2k = 45000 3000 + 1 => k = 4 Amt = 13500 = > 13500 = Agen(24 - 1) => Agen = 13500 15 =900 Mà A + G = 1500 => G = 1500 – 900 = 600 Theo NTBS: Agen = Tgen = 900 Ggen = Xgen = 600 Câu 66: Theo dõi quá trình tự nhân đôi của 1ADN , người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi. Bằng kiến thức di truyền đã học hãy biện luận để xác định ADN trên thuộc dạng nào? Có ở đâu? a) Mỗi đơn vị tái bản có số ARN mồi = số đoạn Okazaki +2 => AND 90-80 dạng B , ở trong tế => Số đơn vị tái bản = ----------------- = 5 đơn vị bào nhân thực 2 12 Câu 67: Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp Nu. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là A. 6 109 cặp Nu B. 3  109 cặp Nu C. (6  2)  109 cặp Nu D. 6  109 cặp Nu Câu 68: Trên một chạc ba sao chép của phân tử ADN có 30 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần được tổng hợp là A. 30 B. 31 C. 32 D. 29 (mỗi đoạn okazaki cân một đoạn mồi, mạch liên tục cần một đoạn mồi nữa, vậy số đoạn mồi trong một chạc ba = số đoạn okazaki + 1, trong một đơn vi sao chép = số đoạn mồi + 2). Câu 69: Trên một đơn vị sao chép của phân tử ADN có 30 đoạn okazaki . Số đoạn ARN mồi cần được tổng hợp là A. 30 B. 31 C. 32 D. 29 Trong 2 bài tập này chúng ta cần lưu ý 2 khái niệm : chạc sao chép và đơn vị sao chép . 1 đơn vị sao chép = 2 chạc chữ Y Trong một chạc chữ Y thì số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 1 Sỡ dĩ phải cộng thêm 1ngoài số đoạn mồi được tổng hợp phục vụ cho việc tổng hợp mỗi đoạn Okazaki là vì ở câu trên chúng ta đã giải thích khi tổng hợp mạch liên tục thì enzim ADN polimeraza không tự bắt đầu tổng hợp được mà phải nhờ enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi nên chúng ta phải cộng thêm 1 Còn ở trên một đơn vị sao chép thì ta phải cộng 2 vì có thêm 2 đoạn mồi phục vụ cho tổng hợp 2 mạch liên tục ở 2 chạc trong cùng một đơn vị sao chép . Câu 70: Một gen có chiều dài 5100 Ăngstron. Hiệu số phần trăm giữa adenin với một loại nucleotit khác bằng 10% số nucleotit của gen. Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 10% uraxin. một mạch đơn của gen có 16% xitozin, số timin bằng 150 nucleotit. a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen. b) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribonucleotit của một phân tử mARN bằng bao nhiêu? c) Nếu gen đó sao mã 6 lần và trên mỗi phân tử mARN có 10 riboxom trượt qua không lặp lại thì số lượng axit amin mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp protein là bao nhiêu? d) Nếu thời gian giải mã một axit amin la 0,1 giây, thời gian tiếp xúc của một phân tử mARN với các riboxom là 58,1 giây, khoảng cách giữa các riboxom kế tiếp khoảng bao nhiêu Ăngstron? GIẢI a) Tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit - Số nucleotit của gen l 5100 N= 2 . —— = 2 . —— = 3000Nu 3,4Ǻ 3,4 - Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen: N A + G = — = 50% (1) 2 13 A − G = 10% (2) => A = T = 30% ; G = X = 20% - Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A = T = 3000 . 30% = 900Nu G = X = 3000 . 20% = 600Nu b) Tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit 3000 - Số uraxin của mARN : rU = —— . 10% = 150Nu 2 - Số nuclêôtit từng loại ở mỗi mạch: T1 = A2 = 150 ; A1 = T2 = A − A2 = 900 − 150 = 750Nu 300 X1 = G2 = —— . 16% = 240Nu 2 G1 = X2 = G − G2 = 600 − 240 = 360Nu - U của mARN được tổng hợp từ A của mạch gốc rU = A gốc => rU = A2 = 150. Vậy mạch 2 là mạch gốc - Tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit 750 rA = T2 = 750 => —— . 100% = 50%; rU = 150 −>10% 1500 360 rX = G2 = X1 = 240 −> 16%; rG = X2 = 360 −> —— . 100% = 24% 1500 c) Số axit amin tự do Số phân tử prôtêin : kn = 6.10 = 60 - Số axit amin tự do cần dùng: rN 1500 ∑aatd = Số P ( — − 1) = 60 ( —— − 1) = 29940 3 3 d) Khoảng cách giữa các ribôxôm l - Vận tốc trượt của ribôxôm : v = — .3.3,4 = 102 Ǻ/ s 0,1 - Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc cho đến RB cuối cùng hết tiếp xúc mARN : l ∆l T = t + t’ = — + ( n- 1) — v v 5100 ∆l => Phương trình —— + (10-1) —— = 58,1 102 102 => ∆l = 91,8Ǻ 14 Câu 71: Một gen dài 5100 Ắngtron. Khi gen tự sao liên tiếp hai đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 2700 ađênin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 600 adenin và 240 guanin. vận tốc giải mã là 10 axit amin/ giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất trượt qua phân tử mARN cho đến khi hết phân tử mARN đó là 55,6 giây. a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ởtrong toàn bộ các gen được hình thành sau hai đợt tự sao liên tiếp b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của gen c) Tính khoảng cách theo Ắngtron giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm cuối cùng khi chúng dang tham gia giải mã trên một phân tử mARN GIẢI a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong tất cả các gen con: L 5100 - Số nuclêôtit của gen N = 2. —— = 2. —— = 3000Nu 3,4Ǻ 3,4 - Số nuclêôtit tưng loại của mỗi gen: 2700 2 ∑Atd = A (2 – 1) = 2700 => A = T = ——— = 900Nu 22 – 1 N 3000 G = X = — - A = —— - 900 = 600 Nu 2 2 - Số nuclêôtit từng poại trong toàn bộ gen con: ∑A = ∑T = 900 . 22 = 3600Nu ∑G = ∑X = 600 . 22 = 2400Nu b) số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch gen: Quy ước mạch gốc là mạch thứ nhất T1 = A2 = rA = 660; A1 = T2 = A – A2 = 900 – 600 = 240Nu X1 = G2 = rG = 240; G1 = X2 = G – G2 = 600 – 240 = 360Nu c) khoảng cách giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxoom cuối cùng - Vận tốc trượt của RB: v = 10 . 3 . 3,4 = 102Ǻ/s - Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc khi nó trượt qua mARN l 5100 t = — = —— = 50 giây v 102 - Thời gian kể từ RB1 trượt qua mARN đến khi RB cuối cùng trượt hết mARN = khoảng cách về thời gian giữa RB1 với RB cuối cùng 15 t’ = T – t = 56,5 – 50 = 5,6 giây - Khoảng cách giữa RB1 với RB cuối cùng 102 . 5,6 = 571,2Ǻ Câu 72: mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% adenine, 20% timin và 25% xitozin. Phân tử mARN được sao từ gen đó có 20% urãin. a) tính tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen và từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN b) nếu gen đó dài 0,306 micromet thì nó chứa boa nhiêu liên kết hidro? c) một phân tử mARN sinh ra từ gen có chiều dài nói trên và có một số riboxom cùng hoạt động trong quá trình giải mã, thời gian riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử là 30 giây và thời gian tính từ lúc bắt đầu có sự giải mã đến khi riboxom cuối cùng trượt qua hết phân tử mARN đó là 35,4 giây. Hỏi có bao nhiêu riboxom tham gia vào quá trình giải mã? Biết rang các riboxom cách đều nhau một khoảng bằng 61,2Ǻ GIẢI a) tỉ lệ từng loại nuclêôtit và tưng loại ribônuclêôtit - Tỉ lệ từng loại nuclêôtit cau rmỗi mạch gen A1 = T2 = 10% ; T1 = A2 = 20% X1 = G2 = 25% ; G1 = X2 = 100% - ( 10% + 20% + 25%) = 45% - Tỉ lệ từng loại ribônuclêôtit của cả gen %A1 + %A2 10% + 20% A = T = —————— = ——————— = 15% 2 2 %G1 + %G2 45% + 25% G = X = —————— = ——————— = 35% 2 2 - U của mARN được sao từ A gốc của gen rU = A gốc => rU = A2 = 20% Vậy mạch 2 là mcạh gốc và tỉ lệ 20% tưng loại ribônuclêôtit ccủa mARN : rA = T2 = 10%; rU = A2 = 20% rG = X2 = 45%; rX = G2 = 25% b) số liên kết hidro của gen L 3060 - Số nuclêôtit của gen: N = 2 . —— = 2 . —— = 1800Nu 3,4Ǻ 3,4 - Số nuclêôtit tưng loại của gen: 16 A = T = 1800 . 15% = 270; G = X = 1800 . 35% = 630Nu - Số liên kết hidro của gen: H = 2A + 3G = 2 . 270 + 3 . 630 = 2430liên kết c) Số riboxom l 3060 - Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/s t 30 - Thời gian tính từ lúc RB 1 trượt qua mARN đến khi RB cuối cùng trượt qua mARN = khoảng cách về thời gian giữa RB1 với RB cuối cùng t’= T – t = 35,4 – 30 = 5,4 giây - Số riboxom tham gia:(n ) ∆l 61,2 (n – 1 ) — = t’ => (n – 1 ) —— = 5,4 => n = 10 v 102 Câu 73: Mạch thứ nhất của gen có 240 timin, hiệu số giữa guanin với adenine bằng 10% số nucleotit của mạch. Ở mạch thứ hai, hiệu số giữa adenin và xitozin bằng 20% số nucleotit của mạch. Khi gen đó tổng hợp phân tủe mARN thì mội trường nội bào đã cung cấp 360 uraxin. a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen và của tưng mạch là bao nhiêu? b) Hãy tính chiều dài của phân tử mARN, tỉ lệ phần trăm và số lương mỗi loại ribonucleotit của nó. c) Trên mỗi phân tử mARN có 8 riboxom cùng giagỉ mã, tính từ lúc riboxom bắt đâu ftrượt trên phân tử mARN thì thời gian để riboxom thứ nhất trượt qua hết sphân tử là 20 giây, còn riboxom cuói cùng thì phải cần đén 26,3 giây mới hoàn tất việc giải mã. khoảng cách đều giữa các riboxom là bao nhiêu Ắngtron? Biết rang các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau GIẢI a) tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của từng mạch đơn - tỉ lệ % từng loại nuclêôtit mỗi mạch G1 = A1 = 10% => X2 – T2 = 10% => T2 = X2 – 10% (1) A2 – X2 = 10% => A2 = 10% + X2 (2) X2 – G2 = 20% => G2 = X2 – 20% (3) từ (1) (2) (3) => (X2 – 10%) + ( 10% + X2) + (X2 – 20%) + X2 = 100% ð X2 = 30% Suy ra G1 = X2 = 30%; X1 = G2 = 10% A1 = T2 = 20%; T1 = A2 = 40% - Số lượng tưng loại nuclêôtit mỗi mạch 240 T1 = A2 = 240; A1 = T2 = —— . 20% = 120Nu 40% 17 240 240 G1 = X2 = —— . 30% = 180; G2 = X1 = —— . 10% = 60Nu 40% 40% - Tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit tương ứng của cả gen: %A1 + %A2 20% + 40% A = T = —————— = —————— = 30% 2 2 A =T = A1 + A2 = 120 + 240 = 360 %G1 + %G2 30% + 10% G = X = —————— = —————— = 20% 2 2 G =X = G1 + G2 = 180 + 60 = 240 b) Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit của mARN - Chiều dài của mARN N l = L = — . 3,4Ǻ = (210 + 240 + 180 + 60) . 3,4 = 2040 Ǻ 2 - k số phân tử mARN (nguyên, dương) - U của mARN tổng hợp từ A gốc của gen => ∑rU = k . A gốc 360 - Nếu mạch 2 là mạch gốc : k = —— = 1,5 ( loại) 260 360 Vậy mạch 1 là mạch gốc với số lần sao mã k = —— = 3 120 - Tỉ lệ % và số lượng ribônuclêôtit từng loại của mARN 240 120 rA = T1 = 240 => —— = 40%; rU = A1 = 120 => —— = 20% 600 600 60 180 rG = X1 = 60% => —— = 10%; rG = G1 = 180 => —— = 30% 600 600 b) Khoảng cách giữa các riboxom l 2040 - Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/ s t 20 - Gọi ∆l : khoảng cách giữa các RB Thời gian lúc RB1 bắt đầu trượt cho đến khi RB cuối cùng trượt hết phân tử mARN ∆l ∆l T = t + t’ = t + (n – 1 ) — => 20 + (8 – 1 ) —— = 26,3 v 102 ∆l = 91,8Ǻ Câu 74: Trên một phân tử mARN có một số riboxom trượt qua với khoảng cách đều bằng nhau. Riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN đó hết 50 giây. Tính từ lúc riboxom thứ nhất trượt qua và tiếp xúc với phân tử mARN đó thì riboxom cuối cùng ppjải mất 57,2 giây mới hoàn thành việc đi qua phân tử mARN . Biết rang phân tử prôtêin thứ hai được tổng hợp chậm hơn phân tử prôtêin thứ nhất 0,9 giây. 18 Gen điều khiển việc tổng hợp các phân tử prôtêin nói trên có mạch 1 chứa 10% adeini và 20% guanine, mạch 2 chứa 15% adenine. Quá trình sao mã của gen đã đòi hỏi mội trường nội bào cung cấp 150 uraxin và 155 adenin để góp phần tổng hợp một phân tử mARN a) tính chiều dài của gen b) Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của một phân tử mARN c) Số riboxom đã tham gia vào qua trình giải mã trên một phân tử mARN đó là bao nhiêu? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt qua một lần d) khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp và khoảng cách giữa riboxom thứ nhất với riboxom cuối cùng tính theo Ắngtron là bao nhiêu? e) Toàn bộ quá trình giải mã nới trên đã cần bao nhiêu axit amin của mội trường nội bào và trong tất cả các prôtêin hoàn chỉnh chứa bao nhiêu axit amin? GIẢI a) Chiều dài của gen - Số nuclêôtit loại A,T của gen A = T = rA + rU = 225 + 150 = 375 - Tỉ lệ % tưng loại nuclêôtit của gen %A1 + %A2 10% + 15% A = T = ————— = ————— = 12,5%; G = X = 37,5% 2 2 375. 100 - Số nuclêôtit của gen: N = ———— = 3000 12,5 b) Số kượng từng loại ribônuclêôtit - U của mARN được tổng hợp từ A gốc 3000 rU = A gốc => rU = A1 = —— . 10% = 150 2 Vậy mạch một là mạch gốc - Tỉ kệ % từng loại nuclêôtit ở mạch gốc A1 = 10%; T1 = A2 = 15%; G1 = 30% X1 = 2 . %G - %G1 = 2 . 37,5% - 30% = 45% Số ribônuclêôtit từng loại của mARN : rA = 225rU = 150 3000 3000 rG = X1 = —— . 45% = 675; rX = G1 = —— . 30% = 450 2 2 c) Số riboxom: gọi n : số riboxom Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc mARN đến khi RB cuối cùng trượt qua hết mARN : T = t + t’ = t + (n – 1 ) ∆t => 50 + (n – 1 )0,9 = 57,2 => n = 9 d) Khoảng cách giữa 2RB, giữa RB1 với RB cuói cùng 19 l 5100 - Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/ s t 50 - Khaỏng cách giữa 2RB: ∆l = ∆t . v = 0,9 . 102 = 91,8Ǻ - Khoảng cách giữa RB1 với RB cuối cùng: (n – 1 ) ∆l = (9 – 1) 91,8 = 734,4Ǻ e) Số axit amin - Tổng số axit amin tự do cần dùng: rN 1500 ∑ aatd = Số P (— - 1) = 9 . (—— - 1 ) = 4491 3 3 - Tổng số axit amin của các phân tử prôtêin hoàn chỉnh: rN 1500 ∑ aap = Số P (— - 2 ) = 9. ( —— - 2) = 4482 3 3 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan