Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Tài liệu dành cho hs mục tiêu từ 8 đến 10 điểm_môn sinh học...

Tài liệu Tài liệu dành cho hs mục tiêu từ 8 đến 10 điểm_môn sinh học

.PDF
4
4921
97

Mô tả:

Thầy THỊNH NAM – Giáo viên tại: Moon.vn TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA – MÔN: SINH HỌC CÔNG PHÁ CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP KHẢ NĂNG CAO XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ (Có đầy đủ lời giải. Các em nên làm cẩn thận trước khi đọc giải nhé!) Câu 1: (Trích từ đề thi ĐH 2014) Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định I 1 2 4 3 II 5 6 9 8 7 11 10 Quy ước : Nữ không bị bệnh : Nữ bị bệnh : Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh III 12 13 14 ? 15 16 Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là A. 4/9 B. 29/30 C. 7/15 D. 3/5 Cách 1: Tính trạng bệnh do gen lặn trên NST thường quy định - Xét cặp vợ chồng sô 7 và 8 : Vợ ( 1/3AA : 2/3Aa) x chồng Aa 2A,1a 1A, 1a  Con (14) bình thường : (2AA : 3Aa ) - dể thấy cặp vợ chồng (10 – 11):Aa x Aa  con(15) bình thường : 1AA:2Aa (14) x (15): 2AA:3Aa x 1AA:2Aa 7A, 3a 2A, 1a  Xs sinh con đầu lòng không mang alen lặn (AA) = 7/10. 2/3 = 7/15. Cách 2: Tính trạng bệnh do gen lặn trên NST thường quy định - Xét cặp vợ chồng sô 7 và 8 : Vợ ( 1/3AA : 2/3Aa) x chồng Aa Xét 2 trường hợp sinh (14) bình thường(AA/Aa) + AA x Aa = 1/3(1/2AA, 1/2Aa) = 3/18AA, 3/8Aa + Aa x Aa = 2/3(1/3AA, 2/3Aa) = 4/18AA, 8/18Aa  Con (14) bình thường : (7AA : 11Aa ) Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi THPT QG online môn Sinh học số 1 Việt Nam Trang 1 Thầy THỊNH NAM TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA – MÔN: SINH HỌC - dể thấy cặp vợ chồng (10 – 11):Aa x Aa  con(15) bình thường : 1AA:2Aa (14) x (15): 7AA:11Aa x 1AA:2Aa 25A, 11a 2A, 1a  Xs sinh con đầu lòng không mang alen lặn (AA) = 25/36 . 2/3 = 25/54 Cách 3: Vợ chồng (7x8)có thể có 2 trường hợp khác nhau về kg với xs : - 1/3(AA x Aa) → con bthường (14): 1/3.(1/2AA+1/2Aa) = 1/6AA+1/6Aa - 2/3 (Aa x Aa) → con bthường (14): 2/3.(1/3AA+2/3Aa) = 2/9AA+4/9Aa  (14) = 7AA:11Aa Dể thấy (15) 1AA:2Aa Do đó cặp vợ chồng(14 x 15): (7AA:11Aa) x (1AA:2Aa) 25A, 11a 2A, 1a  XS sinh con không mang alen bệnh(AA) = 50/108 = 25/54 Cách 3: (Sự hiện diện của mỗi thành viên trong phả hệ đều cung cấp những thông tin cần thiết Biện luận từ tổ hợp các kiểu hình ở đời con để xác định xs kg của bố mẹ) Dể thấy bố mẹ (1x2) đều dị hợp nên vợ(7): 1AA:2Aa và chồng (8): 100% Aa. Vợ chồng (7 x 8) có thể có 2 trường hợp khác nhau về kg với xs không như nhau: - 1/3(AA x Aa); với kg này thì xs sinh 3 con bình thường = 100% - 2/3 (Aa x Aa); với kg này thì xs sinh 3 con bình thường = (3/4)3 = 27/64 Như vậy về mặt lý thuyết, khi họ sinh được 3 người đều bình thường thì khả năng kg bố mẹ: Aa x Aa bằng (3/4)3 AA x Aa  Từ kq đời con thì xs kiểu gen của chồng (7) là: - 64.1(AA)= 64(AA) - 27.2(Aa) = 54(Aa)  (7 ): 64AA: 54Aa x (8): Aa 91A, 27a 1A, 1a  con (14) bình thường: 91AA: 118Aa Dể thấy con(15) bình thường: 1AA:2Aa Do đó cặp vợ chồng(14 x 15): (91AA : 118Aa) x (1AA : 2Aa) 150A, 59a 2A, 1a  XS sinh con không mang alen bệnh(AA) = 100/209 Trang 2 Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi THPT QG online môn Sinh học số 1 Việt Nam Thầy THỊNH NAM – Giáo viên tại: Moon.vn TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA – MÔN: SINH HỌC Cách 4: (Sự hiện diện của mỗi thành viên trong phả hệ đều cung cấp những thông tin cần thiết Biện luận từ tổ hợp các kiểu hình ở đời con để xác định xs kg của bố mẹ) Dể thấy bố mẹ (1x2) đều dị hợp nên vợ(7): 1AA:2Aa và chồng (8): 100% Aa. Vợ chồng (7 x 8) có thể có 2 trường hợp khác nhau về kg với xs: - 1/3(AA x Aa); với kg này thì xs sinh 3 con bình thường = 100% - 2/3 (Aa x Aa); với kg này thì xs sinh 3 con bình thường = (3/4)3 = 27/64 Như vậy về mặt lý thuyết, khi họ sinh được 3 người đều bình thường thì khả năng kg của họ là Aa x Aa sẽ nhỏ hơn 2/3.  Từ kq đời con thì xs kiểu gen của vợ chồng (7x8) là: 1/3.(AA x Aa) và 2/3.27/64.(Aa x Aa) = 9/32(Aa x Aa) tức 32/59(AA x Aa) và 27/59(Aa x Aa) - 32/59.(AA x Aa)→ con: 32/59 (1/2AA+1/2Aa) - 27/59(Aa x Aa) → con: 27/59(1/3AA+2/3Aa)  con (14) 25AA:34Aa Do đó cặp vợ chồng(14 x 15): (25AA:34Aa) x (1AA:2Aa) 42A, 17a 2A, 1a  XS sinh con không mang alen bệnh(AA) = 42/59 . 2/3 = 84/177 Với bài toán trên, theo tôi có 2 vấn đề cần lưu ý: - Một là phải hiểu rằng bản chất của câu hỏi mà bài toán đặt ra là cộng xác suất. Kết quả tính thông qua tính tần số alen (giao tử) của bố mẹ giúp ta tính nhanh nhưng không đúng trong mọi trường hợp. Chỉ đúng khi chưa xảy ra biến cố chắc chắn ở đời con hoặc mỗi cặp vợ chồng chỉ duy nhất một người con. - Hai là tổ hợp các biến cố đã xảy ra (biến cố chắc chắn) ở thế hệ sau có quan hệ đến xác suất kiểu gen của thế hệ trước. Chúng ta không thể không xét đến những biến cố này. ● Cách giải 1 theo tôi là cách nhanh nhất thông qua tính tần số các alen nên đa phần Thầy cô, các em đã quen rồi thường sử dụng tuy nhiên phải hết sức thận trọng. ● Cách giải 2 không xét đến các cá thể ở III(anh chị em ruột). Đây là thông tin cần thiết để tính xác suất kiểu gen của bố mẹ . ● Cách giải 3 Có xác định được xác suất kg của bố mẹ dựa trên kiểu hình ở đời con nhưng không đúng vì tính tần số alen của bố mẹ III trong khi đã biết trước kh ở đời con. ● Cách giải 4 dài hơn nhưng chắc chắn vì hoàn toàn đúng bản chất. Với cách này ta xác định được xác suất kg của bố mẹ dựa trên kiểu hình ở đời con và cũng xác định tỉ lệ kg AA:Aa của người có kh bình thường trong mỗi trường hợp. Như vậy kết quả đúng của bài toán trên theo tôi = 84/177. Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi THPT QG online môn Sinh học số 1 Việt Nam Trang 3 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA – MÔN: SINH HỌC Thầy THỊNH NAM Đành rằng sai số về kết quả giữa các cách giải là nhỏ, có thể bỏ qua được tuy nhiên về bản chất thì hoàn toàn khác nhau nên không thể chấp nhận. Câu 2: Ở một dòng họ, trong số trường hợp sinh đôi thì xác suất sinh đôi cùng trứng chiếm tỉ lệ 25%. Một người phụ nữ thuộc dòng họ trên đang mang 2 thai nhi cùng lúc và Bác sĩ cho biết 2 đứa trẻ sắp sinh có cùng giới tính. Về mặt lý thuyết thì 1) Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh cùng trứng bằng A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 37,5%. 2) Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh khác trứng bằng A. 37,5%. B. 30%. C. 40%. D. 60%. Tổng quát: Ba vấn đề cần lưu ý: - Cùng trứng hiển nhiên là cùng giới tính (xs =1). - Khác trứng có 2 khả năng là cùng hoặc khác giới tính với xs bằng nhau(xs =1/2) - gt đã cho biết 2 trẻ cùng giới tính→Đây là là biến cố chắc chắn nên không tính xs đẻ 2 trẻ cùng giới tính mà chỉ xác định trong số cùng giới tính thì xs cùng hay khác trứng bằng bao nhiêu? xs cùng trứng (trong trường hợp cùng giới tính) = cunggioicu ngtrung cunggioicu ngtrung  cunggioikháctrung xs khác trứng (trong trường hợp cùng giới tính) = cunggioikhactrung cunggioicu ngtrung  cunggioikháctrung ● Gọi p là xs sinh đôi cùng trứng → cùng trứng, cùng giới tính = p (1). xs sinh đôi khác trứng = (1-p). ● Với 2 trẻ khác trứng thì: (1  p) - xs 2 trẻ khác trứng, khác giới tính = (2) 2 (1  p) - xs 2 trẻ khác trứng, cùng giới tính = (3) 2 1) Hai trẻ sinh đôi cùng giới tính có 2 trường hợp cùng và khác trứng (1)&(3) 2p p Vậy xs cần tìm = = = 40% (1  p) (1  p) p 2 2) Hai trẻ sinh đôi cùng giới tính có 2 trường hợp cùng và khác trứng (1)&(3) (1  p ) 1 p 2 xs cần tìm = = = 60% (1  p ) ( 1  p ) p 2 hoặc sử dụng biến cố đối từ kq câu 1  xs cần tìm = 1-40% = 60% Trang 4 Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi THPT QG online môn Sinh học số 1 Việt Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan