Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án đạo đức lớp 4 soạn theo mô hình vnen...

Tài liệu Giáo án đạo đức lớp 4 soạn theo mô hình vnen

.DOC
62
27769
90

Mô tả:

Giáo án Đạo đức lớp 4 soạn theo mô hình VNEN
TUẦN 1 Ngày soạn : …… / …… / 201 ….. / …. / 201 Ngày dạy: Môn : Đạo đức TIẾT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - KNS: + Kỹ năng tự nhận xét vềsự trung thực trong học tậpcủa bản thân + Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực tonh học tập + Kỹ năng làm chủ trong học tập - KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : -Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân - SGK ĐĐ 4 III – TIẾN TRÌNH TIẾT 1 A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động : Hát - Giới thiệu bài - HS đọc mục tiêu của bài 1. Thảo luận tình huống * Thảo luận nhóm a) Nhóm trưởng điều động nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận các câu hỏi: +Theo em , bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trìng bày (mỗi nhóm 1 câu) b) GV tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Yêu cầu các nhóm thảo luận về mặc tích cực và tiêu cực của từng cách.( 1 nhóm 1 cách) - Gọi đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . *Hoạt động lớp a) Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? b) GV: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. 2) Chia sẻ và trải nghiệm * Nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi trung thực trong học tập của bản thân cũng như của người khác b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm, thành quả mà các hành vi trung thực trong học tập mang lại c) GV kết luận: Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. 3)Tán thành hay không tán thành * Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởngđiều hành thảo luận theo BT 2 trang 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 4 ***** TUẦN 2 Ngày soạn : …… / …… / 201 ….. / …. / 201 Ngày dạy: Môn : Đạo đức TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - KNS: + Kỹ năng tự nhận xét về sự trung thực trong học tập của bản thân + Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực trong học tập + Kỹ năng làm chủ trong học tập - KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. - Phiếu tình huống hđ thực hành 4 và đồ dùng đóng vai HS : -Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân - SGK ĐĐ 4 III) TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 :Xử lý tình huống * Thảo luận nhóm a) Các nhóm trưởng bóc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận bài tập 1 trang 4 theo các yêu cầu sau; + Nhận xét hành vi nên hay không nên làmđể thể hiện tính trung thực +Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó +Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào? -> Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung , giơ thẻ báo cáo kết quả b) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận 1 tình huống và chỉ định nhóm khác được trình bày kế tiếp c) các nhóm khác bổ sung, đánh giá bằng cách gơ mặt cười hay mếu d) GV NX đánh giá KQ thảo luận của cá nhóm 2) Trung thực trong học tập *Hoạt động lớp a) Cả lớpđọc và trả lời lần lượt cac câu hỏi của BT 3 SGK b) HS khác NX bổ sung c) GV kết luận 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm * Hoạt động lớp ( bài tập 4 SGK ) - Đại diện các nhóm trình bày , giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? => Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . 4 : Xử lý tình huống và đóng vai * Thảo luận nhóm - Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điều khiển nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ báo các KQ hoạt động *Hoạt động lớp a) Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . b) HS thảo luận theo các câu hỏi sau - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâûm vừa xem ? - Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét 5: Bài tập 6 SGK * Hoạt động lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân câu hỏi: + Đã bao giờ em thiếu trung thực chưa ? + Nếâu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy? - Lắng nghe uốn nắn GD những HS còn thiếu trung thực , khen những HS có tính trung thực C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK IV ) ĐÁNH GIÁ 1)GV yêu cầu HS tự đánh giá tính trung thực của bản thân và giơ thẻ nêu mình đãtrng thực trong học tập 2) GV yêu cầu HS nói về điều mới mẻ mà mình vùa học thêm được về tính trung thực sau khi tham gia HĐGD ***** TUẦN 3 Ngày soạn / / …… /201 / / 201 Ngày dạy : … Hoạt động GD Đạo đức TIẾT 3:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập - Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó lên trong học tập - Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó - Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập + Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập - KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3 - Phiếu học tập cho HĐ thực hành 2 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS hát 1 bài - HS đọc mục tiêu của bài 1 :Phân tích truyện “ Một HS nghèo vượt khó” *Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điều hành hoạt động - Cà nhân đọc thầ - nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện - Cá nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và tronh cuộc sống hàng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bắng cách nào Thảo vẫn học tốt? +Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? b) GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. 2) Chia sẻ kinh nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những khó khăn thường gặp trong cuộc sống cũng như trong học tập và biện pháp khắc phục khó khăn đó.Kết quả đạt được khi vượt qua khó khăn *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : Để học tốt chúng ta cần cố gắng , kiên trì vượt qua khó khăn 3 Vượt khó trong học tập *Hoạt động cá nhân a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những hành vi biết vượt khó trong học tập a. Bài tập dù khó đến mấy Minh vẫn cố suy nghĩ và làm bằng được b. c d. Linh luôn nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó Khi làm bài tập, An chỉ làm những bài dễ còn bài khó thì bỏ Khi gặp bài tập khó Hoa nhờ bàn bè, người thân giảng giải và tự làm e. Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa f Nhà bạn Vinh nghèo , bó lại bị bệnh, nhưng bạn vẫn học tập tốt g Chưa học xong bài Thủy đã đi ngủ b) các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng) c) các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lòi đúng d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm 4) Tán thành hay không tán thành * Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 7, SGK ĐĐ 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 6 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 ***** TUẦN 4 Ngày soạn : / / 201 Ngày dạy : / /201 Hoạt động GD Đạo đức TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập - Biết vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó lên trong học tập - Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó - Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng lập kế họach vượt khó tong học tập + Kỹ năng tìm kiếm sự hổ trợ giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập - KTDH: Giải quyết vấn đề, dự án II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ cơ bản số 3 - Phiếu học tập cho H Đ thực hành 2 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. HS chuẩn bị - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1) Xử lý tình huống * Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận BT2 trang 7 SGK đạo đức 4 theo các yêu cầu : + Bạn nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? + Nếu em là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn Nam? - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động * Hoạt động lớp a) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận và chỉ định nhóm tiếp theo được quyền trình bày. b) Các nhóm khác bổ sung và đánh giákết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười, mặt miếu c) GV đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm 2 Kế hoạch vượt khó * Làm nhóm đôi a) HS các nhóm nhómđôi BT 2 trang 7 SGK đạo đức 4 vào phiếu học tập Những khó khăn có thể gặp 1…………………………………………………………………………… …………….. 2…………………………………………………………………………… ………….…. 3…………………………………………………………………………… ……….…….. 4…………………………………………………………………………… …….………. 5…………………………………………………………………………… …………….. ……………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ………….. ……………………………………………………………………………… ……………. ……………………………………………………………………………… ……………. b) Các nhón đôi chia sẻ góp ý cho nhau * Hoạt động nhóm c) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( mổi nhóm 1 câu) . GV nhận xét và đưa ra những biện pháp đúng d) GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động ứng dụng C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động cộng đồng 1) Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập 2) Cùng bạn bè người thân động viên , giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập 3) Sưu tầm các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. IV) ĐÁNH GIÁ 1) GV yêu cầu HS tự đánh giá và giơ tay nếu thấy mình đã biết vượt khó trong học tập 2) Gv yêu cầu mỗi HS nói về điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về vượt khó trong học tập ***** TUẦN 5 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : Môn : Đạo đức TIẾT 5 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT 1) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác -Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học + Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến + Kỹ năng kiềm chế cảm xúc + Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin - KTDH:thảo luận nhóm - SDNLTKVHQ + Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL + Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . - SGK HS: - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức III TIẾN TRÌNH A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1 Trò chơi diễn tả *Hoạt động nhóm - Giao cho mỗi nhóm một đồ vật và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. -> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . 2 Thảo luận và xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK theo các yệu cầu sau: + Em sẽ làm gì trong tình huống trên? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày to3y1 kiến về hững việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung, giớ thẻ báo cáo kết quả hoạt động - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, đánh giá kết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười / mặt mếu. - GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm 3. Chia sẽ và trãi nghiệm * Thảo luận nhóm đôi - HS từng cặp kể cho nhau nghe về những trường hợp cần bày tỏ ý kiến, cảm xúc khi được bày tỏ ý kiến *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm , cảm xúc khi được bày tỏ ý kiến - GV Kết luận : Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .Tuy nhiên cũng phải biết lắng nghe tôn trong ý kiến đúng của người khác.Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung . 4.Tán thành hay không tán thành *Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT2 SGK trang 10. - Các nhóm đọc phần ghi nhớ - Nhắc HS chuẩn bị tiết 2. ***** TUẦN 6 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : Môn : Đạo đức TIẾT 6 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TIẾT2) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Biết được trẻ em cần phải biết bày tóy kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngưới khác -Qua bài rén cho HS các kỹ năng sau: + Rèn kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học + Kỹ năng nghe người khác trình bày ý kiến + Kỹ năng kiềm chế cảm xúc + Kỹ năng tôn trọng và thể hiện sự tự tin - KTDH:thảo luận nhóm - SDNLTKVHQ + Biết bài tỏ ý kiến vối người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL + Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV : - Thẻ mục tiêu hoạt động - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . - Dụng cụ chơi tró chơi” Phóng viên” và đóng vai BT3 - SGK HS: - Thẻ mặt cười , mặt mếu - SGK đạo đức III TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng bóc thăm chon tình huống và điều hành thảo luận BT1 trang 9 theo các yêu cầu sau: +Nhận xét về hành vi nên hay không nên của bạn trong tình huống +Giải thích lý do vì sau tán thành hay không tán thành Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào - các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo kết quả - các nhóm trình bày KQ thảo luận - Nhóm khác NX đánh giá - GV đánh giá , NX : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình > Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . *Hoạt động lớp - Em đã bao giờ như bạn Khánh trong trường hợp c đua đòi phung phí chưa? Đó là việc gì? - GDHS không được đua đòi phung phí đồng thời vận động mọi người sử dụng tiết kiệm tiền của , năng lượng 2 Trò chơi “ Phóng viên “ *Hoạt động nhóm - Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm.theo các ND như BT3 SGK trang 10 3 :Đóng vai và xử lý tình huống * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng nhận tình huống:” Buổi tối trong gia đình bạn Hoa”do GV xây dựng và điều hành nhóm thảo luận đóng vai theo gợi ý: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa trong tình huống ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? -> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ , biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Biết vận động mọi người trong gia đình sử dụng tiết kiệm các nguồn NL 4 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( Bài tập 4 ,SGK ) *Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT4 SGK trang 10. C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động cộng đồng 1 Em hãy bày tỏ ý kiến với anh chi , bố mẹ, thầy giáo, cô giáo, hoặc với bạn be2ve62 những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và trẻ em nói chung 2. Lắng nghe, tôn trong ý kiến của người chung quanh IV) ĐÁNH GIÁ 1 . GV yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đã biết bày tỏ ý kiến 2. yêu cầu mỗi HS ghi hoặc nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được sau khi tham gia hoạt động ***** TUẦN 7 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của - Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân - KTDH:thảo luận nhóm - GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước - Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành vi lãng phí NL II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu III TIẾN TRÌNH TIẾT 1 A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1) Thảo luận nhóm các thông tin trang 11 * Hoạt động nhóm - Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. *Hoạt động lớp - Điện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. -> GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. 2) Chia sẽ và trãi nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc nên và không nên là để tiết kiệm tiền của trong cuộc sống cũng như trong học tập. *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : Tiết kiệm không chỉ có lợi cho ta mà còn có lợi cho mọi người 3)Tiết kiệm trong học tập và trong cuộc sống * Hoạt động cá nhân Đánh dấu x vào ô trước những việc làm tiết kiệm tiền của a. Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập b. Giữ gìn quần áo đồ dùng đồ chơi c. Vẽ bậy bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế ,tường lớp học d. Xé sách vở đ. Làm mất sách vở đồ dùng học tập e. Vứt sách vở đồ dùng học tập bừa bãi g. Không xin tiền ăn quà vặt h. Ăn hết phần cơm của mình i. Quên khóa vòi nước k. Tắt điện khi ra khỏi phòng 4 ) Tán thành hay không tán thành (bài tập 1 SGK ) * Thảo luận nhóm - Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT1 trang 12 - Các nhóm đọc ghi nhờ trang 12 SGK đạo đức ***** TUẦN 8 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : TIẾT 7 :TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, điện nước,.. trong cuộc sống hàng ngày Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau: - Kỹ năng bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của - Kỹ năng lập kế họach sử dụng tiền của bản thân - KTDH:thảo luận nhóm - GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn NL như: điện , nước, xăng dầu, than đa, ga,...chính là tiết kiệm tiến của cho bản thân, gia đình và đất nước - Biết đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm NL.Phản đối không đồng tình với các hành vi lãng phí NL II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu III TIẾN TRÌNH TIẾT 2 B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 : Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận BT2 trang 12 theo mẫu Việc nên làm Việc không nên làm …………………………………………… …. …………………………………………… …. …………………………………………… …. …………………………………………… ….. …………………………………………… … …………………………………………… …. …………………………………………… … …………………………………………… … *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét , bổ sung . -> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 2.Xử lí tình huống *Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm thảo luận *Hoạt động lớp - Đại diện trình bày- nêu lí do chọn - Cả lớp nhận xét - NX chốt lại GDHS không nên lãng phí đồ dùng học tập 3 Xử lý tình huống và đóng vai ( Bài tập 5 SGK ) * Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điểu khiển nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động *Hoạt động lớp - Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả - GV kết luận 4. Sưu tầm tấm gương tiết kiệm tiền của (BT6 trang 13) * Hoạt động nhóm - HS kể cho các bạn trong nhóm nghe những câu chuyện về tiết kiệm tiền của mà mình sưu tầm được C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hằng ngày nhớ thực hiện tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng , đồ chơi, điện , nước,.. IV:ĐÁNH GIÁ - Bản thân em đã biếtt tiết kiệm tiền của chưa?em dự định sẽ tiết kiệm tiền của đồ dùng , đồ chơi như thế nào?Hãy trao đổi dự định của mình với các bạn trong lớp - Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về tiết kiệm tiến của sau khi tham gia hoạt động. - Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. ***** TUẦN 9 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : Môn :Đạo đức TIẾT 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I – MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí. Qua baøi reøn cho HS caùc kyõ naêng sau: + Rèn kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá + Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả + Kỹ năng quãn lí thới gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày + Kỹ năng bình luận phê phán việc lãng phí thời gian - KTDH:thảo luận ,tự nhủ, xử lý tình huống II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * GV : - SGK - Thẻ mục tiêu hoạt động - Phiếu bài tập 3 hoạt động cơ bản * HS : - SGK - Thẻ mặt cười , mặt mếu TIẾT 1 III TIẾN TRÌNH Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phân tích truyện”Môt phút” *Thảo luận nhóm - HS các nhóm đọc và kể lại truyện trong nhóm -Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Mi-chi- ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 2.Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết? 3.Sau chuyện đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì? -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 2. Chia sẽ và trãi nghiệm * Hoạt động nhóm đôi a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm tiết kiệm thới giờ trong cuộc sống cũng như trong học tập *Hoạt động lớp b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm c) GV kết luận : 3Tán thành hay không tán thành *Hoạt động nhóm a) Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 15, SGK ĐĐ 4 b) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 ***** TUẦN 10 Ngày soạn : ………………….. ……….. . Ngày dạy : Môn :Đạo đức TIẾT 10:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I – MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết thới gian học tập,sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí. Qua baøi reøn cho HS caùc kyõ naêng sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan