Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Giao và hướng dẫn bài tập học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lê...

Tài liệu Giao và hướng dẫn bài tập học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin hp2

.PDF
24
2682
97

Mô tả:

GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2
GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích  Về kiến thức: - củng cố lại kiến thức đã học lý thuyết phần chương 5 với những nội dung cơ bản như: + Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản + Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản + Tiền công trong chủ nghĩa tư bản + Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản + Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư + Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Nghiên cứu nội dung chương 5 chính là nghiên cứu bản chất bóc lột của nhà tư bản, bản chất của chủ nghĩa tư bản, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng… để từ đó khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư chính là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản và học thuyết giá trị thặng dư – học thuyết được coi là hòn đá tảng để xây dựng nên toàn bộ lý luận phần kinh tế chính trị học của CNML. - Mở rộng kiến thức, liên hệ, giải thích một số hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tế và liên hệ với Việt Nam  Về kỹ năng - Tiếp tục xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật, hình thành tư duy biện chứng trong nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc, nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày, thuyết trình một vấn đề trước đám đông (trình bày trên lớp) - Có khả năng giải thích một số vấn đề kinh tế liên quan như: nhà tư bản tìm mọi cách để làm giàu, bóc lột sức lao động của công nhân theo nhiều phơng pháp khác nhau, sự cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực, nạn thất nghiệp ngày càng tăng … và đặc biệt là thấy được quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; từ đó bước đầu biết vận dụng vào phân tích liên hệ với Việt Nam. 1  Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác - Tôn trọng quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế -xã hội - Xây dựng được thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương - pháp làm việc khoa học Xác định được nhiệm vụ, vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2. Yêu cầu - Sinh viên cần chuẩn bị bài ở nhà trước khi học lý thuyết và thảo luận trên lớp - SV tham dự các buổi học lên lớp và thảo luận - Sinh viên gạch ý đối với phần câu hỏi ở mục a (mục đích để hệ thống, nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học ở lý thuyết) - Sinh viên làm câu hỏi phần b, yêu cầu: chọn đáp án đúng đối với câu hỏi trắc nghiệm; gạch ý phần nội dung kiến thức cơ bản và ghi, phân tích rõ, lấy ví dụ phần kiến thức mở rộng, liên hệ với bản thân, liên hệ với thực tế, với Việt Nam đối với phần câu hỏi tự luận; giải cụ thể bài tập đối với phần bài tập. II. Tài liệu học tập a. Giáo trình, bài giảng 1. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 218 – tr 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, tr 32 – tr 57, chương 4, 5, 6 từ tr 96 – tr 156, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 3. Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 37 – tr 88, Trường ĐH KTCN, Thái Nguyên, 2012. b. Tài liệu tham khảo 1. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 2. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 3. Một số chuyên đề: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 2, chuyên đề 3,4 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. 4. Kinh tế chính trị học hiện đại, chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11 từ tr 105 – tr 438, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007. 5. Khái lược kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, 4, 5, 6, 7, tr 22 – tr 183, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 6. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam, Tập 1, bài thứ hai, ba, bốn, tr 41 – tr 104, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 7. Tài liệu hỏi đáp môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, phần kinh tế chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010. 2 8. Tài liệu hỏi đáp các môn LLCT phần KTCT 9. Một số trang web: http://www.tapchidangcongsan.org.vn http://www.tapchikinhte.com.vn http://www.gdtd.vn.edunew.vn III. Câu hỏi, bài tập cụ thể giao sinh viên a. Câu hỏi phần B, chương 5 trong bài giảng học phần: Những NLCB của CNML hp2, Trường ĐHKTCN, Thái Nguyên, 2012, trang 88 32. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ? 33. Bản chất của giá trị thặng dư ? 34. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản ? 35. Quá trình lưu thông tư bản và khủng hoảng kinh tế ? 36. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ? Hướng dẫn SV: phần câu hỏi này SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Nêu vấn đề và đưa ra khái quát chung hoặc khái niệm tùy từng câu hỏi cụ thể. - Trình bày nội dung chính của câu hỏi - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa Câu 32: SV đọc, nghiên cứu tài liệu: - Chương 5, phần I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, Tài liệu a1, tr 219 – 229; - Phần I, Chương 4, Tài liệu a2, tr 96 – 100; - Phần I. Chương 5, Tài liệu a3, tr 40 - 44; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) SV cần nêu ra quá trình chuyển hóa tiền thành tư bản trong PTSX TBCN bao gồm: - Công thức chung của Tư bản - Chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản - Giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản thông qua hàng hóa sức lao động.( Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và giải thích). - Kết luận: + khẳng định mọi tư bản phải là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. + Tiền trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn. + Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê. + Cho ví dụ 3 Câu 33: SV đọc, nghiên cứu tài liệu và trình bày nội dung câu hỏi như hướng dẫn ở câu 1 - Chương 5, phần II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, Tài liệu a1, tr 229 – 246; - Phần II, Chương 4, Tài liệu a2, tr 100 – 108; - Phần II. Chương 5, Tài liệu a3, tr 44 - 51; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) Câu 34: SV đọc, nghiên cứu tài liệu và trình bày nội dung câu hỏi như hướng dẫn ở câu 1 - Chương 5, phần IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản, Tài liệu a1, tr 252 – 260; - Phần IV. Tích lũy tư bản chủ nghĩa, Chương 4, Tài liệu a2, tr 110 – 116; - Phần IV. Chương 5, Tài liệu a3, tr 57 – tr 60; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) Câu 35: SV đọc, nghiên cứu tài liệu và trình bày nội dung câu hỏi như hướng dẫn ở câu 1 - Chương 5, phần V. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư, Tài liệu a1, tr 260 – 279; - Chương 5. Vận động của tư bản cá biệt và tái sản xuất tư bản xã hội, Tài liệu a2, tr 118 – 135; - Phần V. Chương 5, Tài liệu a3, tr 60 – tr 72; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) Câu 36: SV đọc, nghiên cứu tài liệu và trình bày nội dung câu hỏi như hướng dẫn ở câu 1 - Chương 5, phần VI. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư, Tài liệu a1, tr 280 – 312; - Chương 6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư, Tài liệu a2, tr 138 – 156; - Phần VI. Chương 5, Tài liệu a3, tr 72 – tr 88; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) b. Hệ thống câu hỏi và bài tập giúp củng cố và mở rộng kiến thức cho sinh viên * Câu hỏi trắc nghiệm 37. Tư bản là: a.) Tiền và máy móc thiết bị b.) Giá trị dôi ra ngoài sức lao động c.) Tiền có khả năng lại tăng lên d.) Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê. 38. Sức lao động trở thành hàng hóa khi: 4 a.) Sản xuất hàng hóa ra đời. b.) Có mua bán nô lệ c.) Có phương thức sản xuất TBCN xuất hiện d.) Có kinh tế thị trường 39. Giữa lao động và sức lao động thì: a.) Lao động là hàng hóa b.) Sức lao động là hàng hóa c.) Lao động và sức lao động đều là hàng hóa d.) Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa 40. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để vạch ra: a. Đặc điểm di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm. b. Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa. c. Bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư d. Nguồn gốc của giá trị thặng dư. 41. Tiền lương tư bản chủ nghĩa là: a.) Giá trị của lao động b.) Sự trả công lao động c.) Giá cả của sức lao động d.) Giá trị sức lao động 42. Nếu nhà tư bản trả tiền công theo đúng giá trị sức lao động thì có bóc lột được giá trị thặng dư (m) không? a.) Không b.) Có c.) Bị lỗ vốn d.) Không lỗ, không lãi 43. Lợi nhuận: a.) Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư b.) Hình thức biến tướng của giá trị thặng dự c.) Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình d.) Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất 44. Phạm trù lợi nhuận bình quân phản ánh: a. Toàn bộ giaicấp tư sản bóc lột toàn bộ giai cấp công nhân b. Các hình thái thu nhập không lao động trong chủ nghĩa tư bản đều có nguồn gốc từ giá trị thặng dư trong sản xuất. c. Tất cả giai cấp tư sản đều không lao động d. Cả a, b và c. Hướng dẫn SV: Từ câu 37 đến câu 44 dựa vào kiến thức đã học chọn ra đáp án đúng 45. Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản? Tại sao nói hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Cho ví dụ minh họa. 5 46. Hãy chứng minh mọi tư bản là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. Cho ví dụ minh họa. 47. Tại sao nói hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Cho ví dụ minh họa. 48. So sánh phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Cho ví dụ minh họa. 49. Phân biệt tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản như trên? 50. Tại sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản? Lấy ví dụ chứng minh. 51. Tuần hoàn tư bản là gì? Điều kiện nào để tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục? Cho ví dụ. 52. Chu chuyển tư bản là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? Cho ví dụ. 53.Tại sao nói sự xuất hiện của chi phí sản xuất, lợi nhuận đã che đậy bản chất bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản? Cho ví dụ. 54. Theo anh (chị) tiền công trong chủ nghĩa tư bản vận động theo xu hướng nào? Tại sao? Cho ví dụ minh họa. 55. Lợi nhuận là gì? Hãy phân biệt lợi nhuận với giá trị thặng dư? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? 56. Một công ty sản xuất giày dép xuất khẩu, trong quá trình sản xuất hàng hóa (một tháng), công ty này đã tính hao mòn máy móc, thiết bị là 100.000.000 đ, chi phí nguyên, nhiên vật liệu cho quá trình sản xuất là 400.000.000 đ. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 1.000.000.000 đ và trình độ bóc lột là 150%. 57. Một công ty A có 200 công nhân làm thuê, sản xuất trong một tháng được 12.500 cái áo với chi phí tư bản bất biến là 500.000.000 đ. Giá trị sức lao động một tháng của mỗi công nhân là 2.500.000 đ, trình độ bóc lột là 300%. Hãy xác định giá trị của một cái áo và kết cấu giá trị của nó? 58. Một nhà tư bản bỏ ra 2.000.000.000 đ đầu tư vào sản xuất, trong đó bỏ ra 1.500.000.000 đ mua tư liệu sản xuất. Ông ta thuê 500 công nhân để thực hiện sản xuất. Hãy xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. 59. Một nhà tư bản ứng trước 1.000.000$ đầu tư vào quá trình sản xuất nước uống đóng chai, trong đó ông ta bỏ 700.000$ vào máy móc, thiết bị và 200.000$ vào nguyên, vật liệu. Tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Vậy, số lượng người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư như cũ sẽ giảm xuống bao nhiêu % nếu tiền công không thay đổi, khi tỷ suất giá trị tăng lên 250%. 6 60. Một nhà tư bản ứng trước 1.000.000$ vào sản xuất hàng may mặc theo tỷ lệ c/v = 4/1. Ông ta thuê 2.000 công nhân để sản xuất ra sản phẩm. Sau đó, ông ta tiếp tục đầu tư tăng tư bản lên 1.800.000$ với tỷ lệ c/v = 9/1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào nếu mức lương của mỗi công nhân không thay đổi? 61. Một nhà tư bản ứng trước 1.000.000$, trong đó bỏ vào nhà xưởng 400.000$, máy móc, thiết bị 200.000$. Nguyên, nhiện vật liệu phụ gấp ba lần tiền thuê lao động. Hãy xác định lượng tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. 62. Tổng tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận là 15%, lợi nhuận công nghiệp là 108 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để họ và nhà tư bản công nghiệp thu được lợi nhuận bình quân? 63. Giả sử tư bản công nghiệp trong xã hội là 270 tỷ $, ta bản thương nghiệp là 30 tỷ $. Tổng giá trị thặng dư được tạo ra là 50 tỷ $, chi phí lưu thông thuần túy là 5 tỷ $. Hỏi tỷ suất lợi nhuận bình quân trong những điều kiện đó là bao nhiêu? 64. Tư bản ngân hàng đầu tư 10 triệu $, đi vay 160 triệu $. Trong tổng số tư bản, Ngân hàng làm phương tiện dự trữ 5% vốn tiền tệ, số còn lại đem cho vay. Chi phí của cơ quan ngân hàng hàng năm là 1,6 triệu $/năm. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, biết rằng tỷ suất lợi tức tiền đi vay là 3%/năm và tỷ suất lợi tức tiền cho vay là 5%/năm. 65. Một khoảnh ruộng cho thuê hàng năm thu được 6.600 $ tiền tô. Mức địa tô chiếm bao nhiêu % trong tổng số tiền tô, biết rằng trên khoảnh ruộng có xây dựng công trình nông nghiệp trị giá 40.000 $ và có thời gian phục vụ 20 năm, tỷ suất lợi tức cho vay xã hội là 6%/năm. Hướng dẫn SV: Câu 45, 46, 47,50, 51, 52, 53,54 của phần câu hỏi b, SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Xác định câu hỏi thuộc phần nội dung kiến thức nào trong kiến thức đã học, từ đó đưa ra vấn đề cần giải quyết theo yêu cầu của câu hỏi. - Trả lời nội dung câu hỏi trên cơ sở kiến thức lý thuyết đã học. - Giải thích tại sao - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa hoặc liên hệ với Việt Nam Câu 48, 49, 55 SV cần trình bày theo các ý cơ bản sau: - Nêu 2 khái niệm theo yêu cầu của câu hỏi - Chỉ ra điểm giống nhau 7 - Chỉ ra những điểm khác nhau - Kết luận: đưa ra ý nghĩa + cho ví dụ minh họa (Đối với câu hỏi so sánh cần đưa ra kết luận hơn, kém) Phần câu bài tập: - Câu 56, 58 và 59: + SV dựa vào lý thuyết phần giá trị hàng hóa; tỷ suất giá trị thặng dư và cấu tạo giá trị của tư bản. +Dựa vào công thức: W = c + v +m; m’ = m/v x 100% và v+m: giá trị mới. - Câu 57 và câu 60: + SV dựa vào lý thuyết phần chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và cấu tạo giá trị, cấu tạo hữu cơ của tư bản. + Dựa vào công thức: k = c + v; W = ?c +? v +?m và tỷ lệ c/v - Câu 61: SV dựa vào lý thuyết phần TBBB = c, TBKH =v, TBCĐ=kcđ = c1 và TBLĐ = klđ = c2+v. k = c1+c2+v. - Câu 62, 63, 64 + Sinh viên dựa vào lý thuyết phần lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận ngân hàng. + p’ = p m  100% hoặc p '  x100% ; k cv P p'x k ; P '  m x100% ;  c  v pngân hàng = z' cho vay - z' đi vay – chi phí nghiệp vụ ngân hàng pngân hàng p’ngân hàng (%) = ------------------------- x 100(%) ∑ TB tự có của ngân hàng - Câu 65: SV dựa vào lý thuyết phần quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa để giải bài tập. 8 GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ IV.Mục đích, yêu cầu 3. Mục đích  Về kiến thức: - củng cố lại kiến thức đã học lý thuyết phần chương 5 với những nội dung cơ bản như: + Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản + Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản + Tiền công trong chủ nghĩa tư bản + Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản + Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư + Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Nghiên cứu nội dung chương 5 chính là nghiên cứu bản chất bóc lột của nhà tư bản, bản chất của chủ nghĩa tư bản, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng… để từ đó khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư chính là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản và học thuyết giá trị thặng dư – học thuyết được coi là hòn đá tảng để xây dựng nên toàn bộ lý luận phần kinh tế chính trị học của CNML. - Mở rộng kiến thức, liên hệ, giải thích một số hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tế và liên hệ với Việt Nam  Về kỹ năng - Tiếp tục xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật, hình thành tư duy biện chứng trong nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc, nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày, thuyết trình một vấn đề trước đám đông (trình bày trên lớp) Có khả năng giải thích một số vấn đề kinh tế liên quan như: nhà tư bản tìm mọi cách để làm giàu, bóc lột sức lao động của công nhân theo nhiều phơng pháp khác nhau, sự cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực, nạn thất nghiệp ngày càng tăng … và đặc biệt là thấy được quy luật giá 9 trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; từ đó bước đầu biết vận dụng vào phân tích liên hệ với Việt Nam.  Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác - Tôn trọng quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế -xã hội Xây dựng được thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp làm việc khoa học - Xác định được nhiệm vụ, vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 4. Yêu cầu - Sinh viên cần chuẩn bị bài ở nhà trước khi học lý thuyết và thảo luận trên lớp - SV tham dự các buổi học lên lớp và thảo luận - Sinh viên gạch ý đối với phần câu hỏi ở mục a (mục đích để hệ thống, nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học ở lý thuyết) - Sinh viên làm câu hỏi phần b, yêu cầu: chọn đáp án đúng đối với câu hỏi trắc nghiệm; gạch ý phần nội dung kiến thức cơ bản và ghi, phân tích rõ, lấy ví dụ phần kiến thức mở rộng, liên hệ với bản thân, liên hệ với thực tế, với Việt Nam đối với phần câu hỏi tự luận; giải cụ thể bài tập đối với phần bài tập. V. Tài liệu học tập c. Giáo trình, bài giảng 4. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 218 – tr 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, tr 32 – tr 57, chương 4, 5, 6 từ tr 96 – tr 156, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 6. Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 37 – tr 88, Trường ĐH KTCN, Thái Nguyên, 2012. d. Tài liệu tham khảo 10. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 11. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 12. Một số chuyên đề: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 2, chuyên đề 3,4 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. 13. Kinh tế chính trị học hiện đại, chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11 từ tr 105 – tr 438, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007. 14. Khái lược kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, 4, 5, 6, 7, tr 22 – tr 183, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 15. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam, Tập 1, bài thứ hai, ba, bốn, tr 41 – tr 104, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 10 16. Tài liệu hỏi đáp môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, phần kinh tế chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010. 17. Tài liệu hỏi đáp các môn LLCT phần KTCT 18. Một số trang web: http://www.tapchidangcongsan.org.vn http://www.tapchikinhte.com.vn http://www.gdtd.vn.edunew.vn VI.Câu hỏi, bài tập cụ thể giao sinh viên a. Câu hỏi phần B, chương 5 trong bài giảng học phần: Những NLCB của CNML hp2, Trường ĐHKTCN, Thái Nguyên, 2012, trang 88 32. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ? 33. Bản chất của giá trị thặng dư ? 34. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản ? 35. Quá trình lưu thông tư bản và khủng hoảng kinh tế ? 36. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ? Hướng dẫn SV: phần câu hỏi này SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Nêu vấn đề và đưa ra khái quát chung hoặc khái niệm tùy từng câu hỏi cụ thể. - Trình bày nội dung chính của câu hỏi - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa Câu 32: SV đọc, nghiên cứu tài liệu: - Chương 5, phần I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, Tài liệu a1, tr 219 – 229; - Phần I, Chương 4, Tài liệu a2, tr 96 – 100; - Phần I. Chương 5, Tài liệu a3, tr 40 - 44; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) SV cần nêu ra quá trình chuyển hóa tiền thành tư bản trong PTSX TBCN bao gồm: - Công thức chung của Tư bản - Chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản - Giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản thông qua hàng hóa sức lao động.( Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và giải thích). - Kết luận: + khẳng định mọi tư bản phải là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. + Tiền trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn. + Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê. 11 + Cho ví dụ GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2 VII. CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Mục đích, yêu cầu 5. Mục đích  Về kiến thức: - củng cố lại kiến thức đã học lý thuyết phần chương 5 với những nội dung cơ bản như: + Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản + Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản + Tiền công trong chủ nghĩa tư bản + Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản + Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư + Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Nghiên cứu nội dung chương 5 chính là nghiên cứu bản chất bóc lột của nhà tư bản, bản chất của chủ nghĩa tư bản, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng… để từ đó khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư chính là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản và học thuyết giá trị thặng dư – học thuyết được coi là hòn đá tảng để xây dựng nên toàn bộ lý luận phần kinh tế chính trị học của CNML. - Mở rộng kiến thức, liên hệ, giải thích một số hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tế và liên hệ với Việt Nam  Về kỹ năng - Tiếp tục xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật, hình thành tư duy biện chứng trong nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc, nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày, thuyết trình một - vấn đề trước đám đông (trình bày trên lớp) Có khả năng giải thích một số vấn đề kinh tế liên quan như: nhà tư bản tìm mọi cách để làm giàu, bóc lột sức lao động của công nhân theo nhiều phơng pháp khác nhau, sự cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực, nạn thất nghiệp ngày càng tăng … và đặc biệt là thấy được quy luật giá 12 trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; từ đó bước đầu biết vận dụng vào phân tích liên hệ với Việt Nam.  Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác - Tôn trọng quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế -xã hội Xây dựng được thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp làm việc khoa học - Xác định được nhiệm vụ, vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 6. Yêu cầu - Sinh viên cần chuẩn bị bài ở nhà trước khi học lý thuyết và thảo luận trên lớp - SV tham dự các buổi học lên lớp và thảo luận - Sinh viên gạch ý đối với phần câu hỏi ở mục a (mục đích để hệ thống, nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học ở lý thuyết) - Sinh viên làm câu hỏi phần b, yêu cầu: chọn đáp án đúng đối với câu hỏi trắc nghiệm; gạch ý phần nội dung kiến thức cơ bản và ghi, phân tích rõ, lấy ví dụ phần kiến thức mở rộng, liên hệ với bản thân, liên hệ với thực tế, với Việt Nam đối với phần câu hỏi tự luận; giải cụ thể bài tập đối với phần bài tập. VIII. Tài liệu học tập e. Giáo trình, bài giảng 7. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 218 – tr 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 8. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, tr 32 – tr 57, chương 4, 5, 6 từ tr 96 – tr 156, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 9. Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 37 – tr 88, Trường ĐH KTCN, Thái Nguyên, 2012. f. Tài liệu tham khảo 19. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 20. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 21. Một số chuyên đề: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 2, chuyên đề 3,4 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. 22. Kinh tế chính trị học hiện đại, chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11 từ tr 105 – tr 438, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007. 23. Khái lược kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, 4, 5, 6, 7, tr 22 – tr 183, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 24. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam, Tập 1, bài thứ hai, ba, bốn, tr 41 – tr 104, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 13 25. Tài liệu hỏi đáp môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, phần kinh tế chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010. 26. Tài liệu hỏi đáp các môn LLCT phần KTCT 27. Một số trang web: http://www.tapchidangcongsan.org.vn http://www.tapchikinhte.com.vn http://www.gdtd.vn.edunew.vn IX. Câu hỏi, bài tập cụ thể giao sinh viên a. Câu hỏi phần B, chương 5 trong bài giảng học phần: Những NLCB của CNML hp2, Trường ĐHKTCN, Thái Nguyên, 2012, trang 88 32. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ? 33. Bản chất của giá trị thặng dư ? 34. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản ? 35. Quá trình lưu thông tư bản và khủng hoảng kinh tế ? 36. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ? Hướng dẫn SV: phần câu hỏi này SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Nêu vấn đề và đưa ra khái quát chung hoặc khái niệm tùy từng câu hỏi cụ thể. - Trình bày nội dung chính của câu hỏi - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa Câu 32: SV đọc, nghiên cứu tài liệu: - Chương 5, phần I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, Tài liệu a1, tr 219 – 229; - Phần I, Chương 4, Tài liệu a2, tr 96 – 100; - Phần I. Chương 5, Tài liệu a3, tr 40 - 44; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) SV cần nêu ra quá trình chuyển hóa tiền thành tư bản trong PTSX TBCN bao gồm: - Công thức chung của Tư bản - Chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản - Giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản thông qua hàng hóa sức lao động.( Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và giải thích). - Kết luận: + khẳng định mọi tư bản phải là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. + Tiền trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn. + Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê. 14 + Cho ví dụ GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ X. Mục đích, yêu cầu 7. Mục đích  Về kiến thức: - củng cố lại kiến thức đã học lý thuyết phần chương 5 với những nội dung cơ bản như: + Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản + Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản + Tiền công trong chủ nghĩa tư bản + Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản + Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư + Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Nghiên cứu nội dung chương 5 chính là nghiên cứu bản chất bóc lột của nhà tư bản, bản chất của chủ nghĩa tư bản, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng… để từ đó khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư chính là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản và học thuyết giá trị thặng dư – học thuyết được coi là hòn đá tảng để xây dựng nên toàn bộ lý luận phần kinh tế chính trị học của CNML. - Mở rộng kiến thức, liên hệ, giải thích một số hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tế và liên hệ với Việt Nam  Về kỹ năng - Tiếp tục xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật, hình thành tư duy biện chứng trong nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc, nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày, thuyết trình một - vấn đề trước đám đông (trình bày trên lớp) Có khả năng giải thích một số vấn đề kinh tế liên quan như: nhà tư bản tìm mọi cách để làm giàu, bóc lột sức lao động của công nhân theo nhiều phơng pháp khác nhau, sự cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực, nạn thất nghiệp ngày càng tăng … và đặc biệt là thấy được quy luật giá 15 trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; từ đó bước đầu biết vận dụng vào phân tích liên hệ với Việt Nam.  Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác - Tôn trọng quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế -xã hội Xây dựng được thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp làm việc khoa học - Xác định được nhiệm vụ, vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 8. Yêu cầu - Sinh viên cần chuẩn bị bài ở nhà trước khi học lý thuyết và thảo luận trên lớp - SV tham dự các buổi học lên lớp và thảo luận - Sinh viên gạch ý đối với phần câu hỏi ở mục a (mục đích để hệ thống, nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học ở lý thuyết) - Sinh viên làm câu hỏi phần b, yêu cầu: chọn đáp án đúng đối với câu hỏi trắc nghiệm; gạch ý phần nội dung kiến thức cơ bản và ghi, phân tích rõ, lấy ví dụ phần kiến thức mở rộng, liên hệ với bản thân, liên hệ với thực tế, với Việt Nam đối với phần câu hỏi tự luận; giải cụ thể bài tập đối với phần bài tập. XI. Tài liệu học tập g. Giáo trình, bài giảng 10. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 218 – tr 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 11. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, tr 32 – tr 57, chương 4, 5, 6 từ tr 96 – tr 156, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 12. Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 37 – tr 88, Trường ĐH KTCN, Thái Nguyên, 2012. h. Tài liệu tham khảo 28. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 29. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 30. Một số chuyên đề: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 2, chuyên đề 3,4 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. 31. Kinh tế chính trị học hiện đại, chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11 từ tr 105 – tr 438, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007. 32. Khái lược kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, 4, 5, 6, 7, tr 22 – tr 183, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 33. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam, Tập 1, bài thứ hai, ba, bốn, tr 41 – tr 104, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 16 34. Tài liệu hỏi đáp môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, phần kinh tế chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010. 35. Tài liệu hỏi đáp các môn LLCT phần KTCT 36. Một số trang web: http://www.tapchidangcongsan.org.vn http://www.tapchikinhte.com.vn http://www.gdtd.vn.edunew.vn XII. Câu hỏi, bài tập cụ thể giao sinh viên a. Câu hỏi phần B, chương 5 trong bài giảng học phần: Những NLCB của CNML hp2, Trường ĐHKTCN, Thái Nguyên, 2012, trang 88 32. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ? 33. Bản chất của giá trị thặng dư ? 34. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản ? 35. Quá trình lưu thông tư bản và khủng hoảng kinh tế ? 36. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ? Hướng dẫn SV: phần câu hỏi này SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Nêu vấn đề và đưa ra khái quát chung hoặc khái niệm tùy từng câu hỏi cụ thể. - Trình bày nội dung chính của câu hỏi - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa Câu 32: SV đọc, nghiên cứu tài liệu: - Chương 5, phần I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, Tài liệu a1, tr 219 – 229; - Phần I, Chương 4, Tài liệu a2, tr 96 – 100; - Phần I. Chương 5, Tài liệu a3, tr 40 - 44; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) SV cần nêu ra quá trình chuyển hóa tiền thành tư bản trong PTSX TBCN bao gồm: - Công thức chung của Tư bản - Chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản - Giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản thông qua hàng hóa sức lao động.( Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và giải thích). - Kết luận: + khẳng định mọi tư bản phải là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. + Tiền trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn. + Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê. 17 + Cho ví dụ GIAO VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HP2 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ XIII. Mục đích, yêu cầu 9. Mục đích  Về kiến thức: - củng cố lại kiến thức đã học lý thuyết phần chương 5 với những nội dung cơ bản như: + Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản + Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản + Tiền công trong chủ nghĩa tư bản + Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản + Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư + Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Nghiên cứu nội dung chương 5 chính là nghiên cứu bản chất bóc lột của nhà tư bản, bản chất của chủ nghĩa tư bản, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư mà nhà tư bản sử dụng… để từ đó khẳng định: sản xuất giá trị thặng dư chính là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản và học thuyết giá trị thặng dư – học thuyết được coi là hòn đá tảng để xây dựng nên toàn bộ lý luận phần kinh tế chính trị học của CNML. - Mở rộng kiến thức, liên hệ, giải thích một số hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tế và liên hệ với Việt Nam  Về kỹ năng - Tiếp tục xây dựng và củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật, hình thành tư duy biện chứng trong nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc, nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm và trình bày, thuyết trình một - vấn đề trước đám đông (trình bày trên lớp) Có khả năng giải thích một số vấn đề kinh tế liên quan như: nhà tư bản tìm mọi cách để làm giàu, bóc lột sức lao động của công nhân theo nhiều phơng pháp khác nhau, sự cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực, nạn thất nghiệp ngày càng tăng … và đặc biệt là thấy được quy luật giá 18 trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; từ đó bước đầu biết vận dụng vào phân tích liên hệ với Việt Nam.  Về thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác - Tôn trọng quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế -xã hội Xây dựng được thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp làm việc khoa học - Xác định được nhiệm vụ, vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 10. Yêu cầu - Sinh viên cần chuẩn bị bài ở nhà trước khi học lý thuyết và thảo luận trên lớp - SV tham dự các buổi học lên lớp và thảo luận - Sinh viên gạch ý đối với phần câu hỏi ở mục a (mục đích để hệ thống, nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học ở lý thuyết) - Sinh viên làm câu hỏi phần b, yêu cầu: chọn đáp án đúng đối với câu hỏi trắc nghiệm; gạch ý phần nội dung kiến thức cơ bản và ghi, phân tích rõ, lấy ví dụ phần kiến thức mở rộng, liên hệ với bản thân, liên hệ với thực tế, với Việt Nam đối với phần câu hỏi tự luận; giải cụ thể bài tập đối với phần bài tập. XIV. Tài liệu học tập i. Giáo trình, bài giảng 13. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 218 – tr 312, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 14. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, tr 32 – tr 57, chương 4, 5, 6 từ tr 96 – tr 156, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 15. Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương 5, tr 37 – tr 88, Trường ĐH KTCN, Thái Nguyên, 2012. j. Tài liệu tham khảo 37. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 38. C.Mác & Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993. 39. Một số chuyên đề: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 2, chuyên đề 3,4 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008. 40. Kinh tế chính trị học hiện đại, chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11 từ tr 105 – tr 438, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007. 41. Khái lược kinh tế chính trị Mác – Lênin, chương 2, 4, 5, 6, 7, tr 22 – tr 183, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 42. Kinh tế chính trị Mác – Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam, Tập 1, bài thứ hai, ba, bốn, tr 41 – tr 104, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006. 19 43. Tài liệu hỏi đáp môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, phần kinh tế chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010. 44. Tài liệu hỏi đáp các môn LLCT phần KTCT 45. Một số trang web: http://www.tapchidangcongsan.org.vn http://www.tapchikinhte.com.vn http://www.gdtd.vn.edunew.vn XV. Câu hỏi, bài tập cụ thể giao sinh viên a. Câu hỏi phần B, chương 5 trong bài giảng học phần: Những NLCB của CNML hp2, Trường ĐHKTCN, Thái Nguyên, 2012, trang 88 32. Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ? 33. Bản chất của giá trị thặng dư ? 34. Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản ? 35. Quá trình lưu thông tư bản và khủng hoảng kinh tế ? 36. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư ? Hướng dẫn SV: phần câu hỏi này SV trình bày theo những ý cơ bản sau: - Nêu vấn đề và đưa ra khái quát chung hoặc khái niệm tùy từng câu hỏi cụ thể. - Trình bày nội dung chính của câu hỏi - Kết luận + Cho Ví dụ minh họa Câu 32: SV đọc, nghiên cứu tài liệu: - Chương 5, phần I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, Tài liệu a1, tr 219 – 229; - Phần I, Chương 4, Tài liệu a2, tr 96 – 100; - Phần I. Chương 5, Tài liệu a3, tr 40 - 44; - Tham khảo thêm tài liệu b3, b4,b5,b6, b7(xem số trang đã ghi cụ thể trong phần tài liệu tham khảo) SV cần nêu ra quá trình chuyển hóa tiền thành tư bản trong PTSX TBCN bao gồm: - Công thức chung của Tư bản - Chỉ ra mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản - Giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản thông qua hàng hóa sức lao động.( Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và giải thích). - Kết luận: + khẳng định mọi tư bản phải là tiền nhưng không phải tiền nào cũng trở thành tư bản. + Tiền trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn. + Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan