Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ lao động sản xuất và quan hệ sản xuất...

Tài liệu lao động sản xuất và quan hệ sản xuất

.DOCX
9
4130
89

Mô tả:

Khái niệm : Lực lượng sản xuất (LLSX): là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với một thể lực, tri thức, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất. - Quan hệ sản xuất (QHSX): là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. LLSX là nội dung của PTSX, thường biến đổi nhanh còn QHSX là hình thức của PTSX, thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSX Khi LLSX phát triển cao, sinh ra LLSX mới, làm cho QHSX hiện có trở nên lỗi thời, lạc hậu. Mâu thuẫn nay tất yếu đòi hỏi QHSX cũ phải được thay thế bằng QHSX mới, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới ( khi đó ra đời một PTSX mới cao hơn ). Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất => mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời, lạc hậu Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất => phương thức sản xuất mới, cao hơn ra đời, thay thế PTSX cũ a. Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX - LLSX quy định sự hình thành biến đổi và phát triển của LLSX là khuynh hướng chung của xã hội là không ngừng biến đổi và phát triển, sự phát triển đó bao giờ cũng bắt nguồn từ biến đổi và phát triển của LLSX trước hết là công cụ lao động như vậy chính LLSX là yếu tố động nhất cách mạng nhất của phương thức sản xuất có tác dụng quyết định đối với phương thức sản xuất nên nó là nội dung của quá trình sản xuất. - Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quy định hình thức do đó LLSX quy định QHSX. Trình độ sản xuất ở trình độ tính chất nào thì QHSX ở tính chất đó khi LLSX phát triển thì QHSX phải biến đổi theo cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. + Tính chất của LLSX thể hiện tính chất cá nhân và tính chất xã hội hóa. Θ Tính chất cá nhân phản ánh sản xuất còn ở trình độ thủ công thô sơ 1 người có thể làm ra 1 sản phẩm. Θ Tính chất xã hội hóa phản ánh sản xuất ở trình độ cao sản phẩm làm ra là kết quả hợp tác của nhiều người. + Trình độ của LLSX được thể hiện trước hết là sự phát triển của lực lượng lao động ở việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất ở kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người ở trình độ tổ chức quản lý phân công lao động trong xã hội, trình độ LLSX càng cao thì sự phân công lao động càng tỷ mỉ. ↔ Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là không tách rời nhau của LLSX nói lên cả tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. + Khi LLSX phát triển đến 1 trình độ mới QHSX không phù hợp với LLSX nữa sẻ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt dẫn đến việc xóa bỏ QHSX cũ lỗi thời lạc hậu thay thế bằng QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX để mở đường thúc đẩy LLSX phát triển. Như vậy sự phù hợp biện chứng giữa LLSX và QHSX được hiểu ra là phù hợpkhông phù hợp- phù hợp tạo nên sự phát triển không ngừng của lịch sử xã hội loài người đưa xã hội loài người chuyển từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất mới cao hơn tiên tiến hơn từ phương thức sản xuất nguyên thủy lên phương thức sản xuất phong kiến- phương thức sản xuất TBCN- phương thức sản xuất CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH. + Llsx như thế nào thì qhsx như thế ấy, tức là với một trình độ nhất định của llsx sẽ có một qhsx tương ứng. Ví dụ : tương ứng với trình độ thủ công (công cụ thủ công đồ sắt) của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất phong kiến. Tương ứng với trình độ cơ khí, công nghiệp là qhsx TBCN. + Khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng thay đổi theo. Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. VD. Khi lực lượng sản xuất chuyển từ trình độ thủ công sang trình độ cơ khí thì cũng kéo theo sự mất đi của qhsx phong kiến và sự hình thành, phát triển qhsx TBCN. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định vì nó là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình đó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức. Nghĩa là, trình độ phát triển của LLSX quy định cách thức con người quan hệ với nhau trong quá trình sx, quan hệ sx phụ thuộc vào thực trạng phát triển của LLSX. b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX. - Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, quy định tổ chức quản lý tác động trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia sản xuất, lợi ích của người lao động, chủ đầu tư, của xã hội từ đó hình thành hệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX. Mác nói: trong xã hội tư bản, lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. - Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX được thể hiện ở 2 mặt. + Khi QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ đó là sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành của QHSX và sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành nên LLSX, giữa QHSX và LLSX phải đem lại những phương thức liên kết phù hợp có hiệu quả cao. + Khi QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX sẽ kìm hãm LLSX. Khi QHSX trở nên lỗi thời lạc hậu so với sự phát triển của LLSX sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX nó trở thành lực cản lớn nhất đối với sản xuất, đối với sự phát triển của toàn xã hội. Khi QHSX “đi trước” một cáh tách rời hay “tiên tiến” giả tạo so với sự phát triển của LLSX sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Thời kỳ bao cấp ở viêṭ nam cũng thể hiê ̣n ro vấn đê này.tự cung tự cấp,khoanh vvng.sự giao lưu hàng hoa và công cụ sản xuất không phô biến chh t t ̣p trung vào nhưng trung t tm hành chính và đă ̣c biêṭ là trung t tm chính tṛ.trình đô ̣ người lao đô ̣ng kém+tư liê ̣u sản xuất thô sơ+quan hê ̣ sản xuất thu hep không phô biến nên kinh tế không phát triển mang tính tự cung tự cấp và viêṇ trợ hay trợ cấp.sang thời kỳ kinh tế tḥ trường mở rô ̣ng quan hê ̣ sản xuất,hàng hoa được lưu thông rô ̣ng rải và phô biến.trình đô ̣ sản xuất được n tng cao,tư liê ̣u sản xuất thay thế bằng máy moc,công nghê ̣ caohòa nh t ̣p kinh tế thế giới nhất là trong khối asian . Như vậy để giải quyết mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX phải thông qua hoạt động của con người trong xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn đó chỉ được giải quyết triệt để bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chứ không phải bằng sự điều hòa, điều chỉnh hay thích nghi. Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ của LLSX có vị trí vô cùng quan trọng. Là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại, là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận động và phát triển của nền sản xuất xã hội nó là nguồn gốc sâu xa của sự phát triển đưa xã hội từ hình tháo kinh tế này sang hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn. Nó tồn tại trong mọi chế độ kể cả chế độ XHCN. Trong CNXH mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX vẫn là khách quan cũng biểu hiện đưới hình thức phù hợp- không phù hợp- phù hợp… và đó là nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển của LLSX nhưng mâu thuẫn ấy không phải là mâu thuẫn đối kháng như trong các chế độ xã hội có chế độ tư hữu tư nhân về TLSX. c. Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX ở Việt Nam. - Trước đôi mới: Chúng ta vận dụng quy luật này chưa tốt cả nhận thức và hoạt động thực tiễn xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân về TLSX một cách ồ ạt trong khi đó đang tạo địa bàn cho sự phát triển của LLSX. Xây dựng chế độ công hữu về TLSX một cách tràn lan, trong khi đó trình độ LLSX còn thấp kém và phát triển không đồng đều. - Từ đôi mới 1986 đến nay: Chúng ta có những chủ trương đổi mới để sửa chữa những sai lầm để cải tạo XHCN và quản lý kinh tế. Đó là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp phát triển nề kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Đối với LLSX: Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đến việc phát triển LLSX thông qua sự công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. + Đối với QHSX: Được chú trọng trên cả 3 mặt quan hệ xã hội đối với TLSX, quan hệ trong tổ chức quản lý, quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra. Hình ảnh quan liêu bao cấp trước 1986 Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có những đặc điểm riêng đòi hỏi sự nhận thức khách quan, khoa học để có thể đề ra đường lối, chính sách nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp, nhằm xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam. Đây là một vấn đề lý luận phức tạp đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, nhiều vấn đề chưa được làm rõ. Thực tiễn phát triển đất nước những năm qua cùng với yêu cầu cấp bách nghiên cứu những vấn đề lý luận phục vụ cho việc sửa đổi Hiến pháp 1992 đã đòi hỏi nghiên cứu về quan hệ sản xuất XHCN và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Vd: (Trước năm 1986,Nước ta vốn là một đất nước thuộc đ̣a nửa phong kiến, lại phải cḥu hậu quả nặng nê do hai cuộc chiến tranh kéo dài chống thực d tn Pháp và đế quốc Mĩ mang lại. Nên trước thời kì đôi mới, nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, trình độ quản lí tháp kém cvng với nên sản xuất tự cấp tự túc, thêm vào đo là sự bao vậy cấm vận vê mọi mặt của Mĩ_nhất là vê kinh tế, đã làm cho lực lượng sản xuất nước ta vốn đã thấp kém lại càng kho co thể phát triển. Trình độ tay nghê người lao động trong thời kì này rất thấp, hầu hết là lao động chưa qua đào tạo. Lao động Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, họ lao động chủ yếu theo nhưng kinh nghiệm mà cha ông đã để lại từ trước. Là một nước nông nghiệp lạc hậu, nên tư liệu sản xuất nhất là công cụ lao động còn rất thô sơ, giản đơn, chủ yếu là cái cày, cái cuốc,… phục vụ chính cuộc sống lao động hằng ngày theo kiểu “con tr tu đi trước, cái cày theo sau”. Trong công nghiệp, máy moc thiết ḅ còn ít, quá hư cũ, lạc hậu, trình độ khoa học- kĩ thuật hầu như là rất thấp kém so với các nước khác. Như vậy, nhìn chung trước đôi mới, lực lượng sản xuất ở Việt Nam còn rất thấp kém, lạc hậu, chậm phát triển Trong khi đo thì Đảng và nhà nước lại chủ trương x ty dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hưu vê tư liệu sản xuất, điêu này được thể hiện ro trong điêu 18 Hiến pháp năm 1980. Các thành phần kinh tế cá thể, tư nh tn dựa trên chế độ tư hưu đêu không được nhà nước thừa nhận. Trước yêu cầu x ty dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta đã vứt bỏ hết các yếu tố tư bản chủ nghĩa với quan niệm tư bản chủ nghĩa là xấu, không áp dụng no ở Việt Nam “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ một xã hội mà nên kinh tế phô biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa,….”. (Điêu 15, Hiến pháp năm 1980). Với một nước còn đang trong tình trạng lạc hậu, đoi nghèo thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là quá cao, không phv hợp với tình hình thực tế của nên kinh tế đất nước. Việc vận dụng sai quy luật trình độ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đã mang đến những hậu quả nghiêm trọng. Nên kinh tế l tm vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế tăng trưởng thấp, nếu tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tông sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình qu tn mỗi năm tăng 4,6%. Thu nhập quốc d tn tăng 38,8%, bình qu tn tăng 3,7%/năm. Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dvng của nh tn d tn. Hàng năm, Nhà nước không nhưng phải nhập các mặt hàng quan trọng cho sản xuất mà còn phải nhập hàng tiêu dvng, kể cả nhưng loại hàng hoa lẽ ra sản xuất trong nước co thể đáp ứng được như gạo và vải mặc. Từ 1976 đến 1985 Nhà nước đã nhập 60 triệu mét vải các loại và gần 1,5 triệu tấn lương thực quy gạo. Sản xuất nông-công nghiệp đình đốn. Lưu thông, ph tn phối ách tắc. Lạm phát ở mức ba con số, chí số CPI năm 1985 là 92% sang năm 1986 đã tăng lên 775%. Đời sống của các tầng lớp nh tn d tn sa sút chưa từng thấy. Ở thành tḥ, lương tháng của công nh tn, viên chức chh đủ sống 10 - 15 ngày. Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt co tới hàng triệu gia đình nông d tn thiếu ăn. Tiêu cực xã hội lan rộng. Lòng d tn không yên Thực trạng quan hệ sản xuất Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nước đã xác đ̣nh lại các quan hệ sản xuất ở nước ta. Bằng đường lối, chính sách pháp luật đúng đắn bước đầu nhà nước ta đã cho phép tồn tại nhiêu thành phần kinh tế khác nhau “ Nhà nước phát triển nên kinh tế hàng hoa nhiêu thành phần theo cơ chế tḥ trường co sự quản lí của Nhà nước theo đ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiêu thành phần với các hình thức tô chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hưu toàn d tn, sở hưu t tp thể, sở hưu tư nh tn, trong đo sở hưu toàn d tn và sở hưu tập thể là nên tảng” ( Điêu 15, Hiến pháp năm 1992 ). Thực trạng lực lượng sản xuất Từ sau khi đôi mới, lực lượng sản xuất ở Việt Nam đã không ngừng phát triển. Trình độ chuyên môn người lao động ngày càng được n tng cao, số lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng. Theo báo cáo “Điêu tra lao động việc làm năm 2012” của Tông cục thống kê ( Bộ kế hoạch và đầu tư): Năm 2012, lực lượng lao động cả nước đạt 52,384 nghìn; trong đo người lao động không co trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm 83,2%, trình độ dạy nghê, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học trở lên lần lượt chiếm 4,7%; 3,7%; 2,0% và 6,4%. Theo thông tin được đưa ra trong buôi tông kết điêu tra lao động - việc làm từ năm 1996 đến 2005, do Bộ LĐTB-XH tô chức sáng 11/4/2006 tại Hà Nội: Năm 2005, lực lượng lao động cả nước đạt 44.385 nghìn người, bình qu tn tăng 844 nghìn người/năm trong giai đoạn 1996-2005, với tốc độ tăng bình qu tn 1,7%. Vê chất lượng lao động, nếu như năm 1996, tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo là 12,3% thì đến năm 2005 là 24,79%, như vậy số lao động đã qua đào tạo tăng 2,5 lần.( Nguồn: dantri.com.vn). Theo số liệu của molisa.gov.vn (website của Bộ lao động – thương binh xã hội) th lệ lao động đã qua đào tạo nghê ở nước ta năm 2012 đạt 33,5% và mục tiêu năm 2015 đạt 40% Máy moc trang thiết ḅ hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong sản xuất. Tuy nhiên, tư liệu sản xuất ở nước ta vẫn còn kém phát triến so với nhiêu nước khác xung quanh như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Nước ta còn phải nhập khẩu nhiêu máy moc trang thiết ḅ, nguyên nhiên vật liệu từ nước khác. Như vậy, lực lượng sản xuất ở nước ta tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhất định nhưng đã có sự phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước đổi mới. Sự tiến bộ đó là do các chính sách của đảng và nhà nước đã thỏa mãn mối quan hệ biện chứng giữa QHSX và LLSX Mở rộng b. Mối quan hệ biện chứng giưa llsx và qhsx là mối qh thống nhất co bao hàm khả năng phát sinh m tu thuẫn: - Thống nhất: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn thống nhất với nhau trong một phương thức sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất phù hợp, là hình thức tất yếu của llsx, tạo điều kiện thuận cho sự phát triển của llsx. – Mâu thuẫn: Do llsx và qhsx có bản chất vận động khác nhau : llsx luôn vận động phát triển không ngừng, còn qhsx có tính ổn định tương đối, thậm chí bảo thủ. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định sẽ làm cho mối quan hệ giữa llsx với qhsx chuyển hóa từ trạng thái thống nhất sang mâu thuẫn,. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích”, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. - Do qhsx cũ luôn gắn với ợi ích của giai cấp thống trị cũ và luôn được giai cấp này tìm mọi cách để duy trì, bảo vệ vì vậy phải tiến hành cánh mạng xã hội để xóa bỏ qhsx cũ, xây dựng qhsx mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất. - Quan hệ sản xuất mới này đến một lúc nào đó lại trở nên không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, sự thay thế phương thức sản xuất lại diễn ra, kéo theo sự phát triển không ngừng của xh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng